Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Ứng dụng báo cáo biểu đồ trong hệ thống ERP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 33 trang )

BÁO CÁO ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG BÁO CÁO
BIỂU ĐỒ TRONG HỆ THỐNG ERP

Người thực hiện:
Người hướng dẫn:
Phòng: Phân tích nghiệp vụ

1


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN.....................................................................4
I.

Biểu đồ..................................................................................................................... 4
1. Khái niệm.............................................................................................................4
2. Các loại biểu đồ....................................................................................................4

II. Hệ thống ERP........................................................................................................18
1. Hệ thống ERP là gì?..........................................................................................18
2. Các báo cáo được tạo ra từ hệ thống ERP BRAVO........................................19
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG BÁO CÁO BIỂU ĐỒ TRONG HỆ THỐNG ERP..........21
1. Biểu đồ tần suất.....................................................................................................21
2. Biểu đồ cột.............................................................................................................22
3. Biểu đồ đường.......................................................................................................22
4. Biểu đồ tròn...........................................................................................................23
5. Biểu đồ kết hợp.....................................................................................................24
6. Biều đồ dòng thời gian..........................................................................................25
7. Sơ đồ tổ chức.........................................................................................................26
8. Biểu đồ tiến trình..................................................................................................26
9. Biểu đồ cây............................................................................................................27


10.

Biểu đồ kiểm soát...............................................................................................28

11.

Biểu đồ nhiệt......................................................................................................28

12.

Biểu đồ Pareto....................................................................................................29

13.

Biểu đồ bánh Doughnut....................................................................................30

14.

Biểu đồ vùng......................................................................................................31

15.

Biểu đồ đo lường................................................................................................32
2


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
I. Biểu đồ
1.


Khái niệm
Biểu đồ (Chart) là dạng biểu diễn đồ họa để trực quan hóa dữ liệu, trong
đó dữ liệu được biểu thị bằng các kí hiệu như các thanh trong biểu đồ
thanh, đường trong biểu đồ đường và các lát trong biểu đồ trịn. Biểu đồ
có thể biểu thị dữ liệu số dạng bảng, chức năng hoặc một số loại cấu trúc
chất lượng và cung cấp thông tin khác nhau

2.

Các loại biểu đồ
Theo bách khoa tồn thư mở Wikipedia, có gần 40 loại biểu đồ được phân
loại theo lĩnh vực sử dụng. Có thể loại trừ các loại biểu đồ theo lĩnh vực đặc
thù như sau:
-

Lĩnh vực địa lý
 Bản đồ khu vực
 Bản đồ khảm
 Bản đồ tuyến tính
 Bản đồ đa biến

-

Lĩnh vực khai phá dữ liệu

-

Lĩnh vực sinh học
 Biểu đồ nhịp sinh học
 Biểu đồ phả hệ

 Biểu đồ cây xuyên tâm
 Sơ đồ vùng cực
 Biểu đồ Allele
3


-

Lĩnh vực chứng khốn

-

Lĩnh vực lịch sử
 Chữ tượng hình
 Sơ đồ nguyên âm

-

Lĩnh vực vật lý học
 Radar chart
 Biểu đồ Greninger
 Biểu đồ Smith
 Biểu đồ Bernal
 Biểu đồ dải

-

Lĩnh vực chiêm tinh học
 Bản đồ chiêm tinh


-

Lĩnh vực chính trị
 Biểu đồ Nolan
 Biểu đồ cấu trúc

Các biểu đồ có thể sử dụng trong ERP là các biểu đồ có tính chất thống kê
để đưa ra cái nhìn tổng quan hoặc so tình hình sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp từ đó đưa ra các chiến lược và giải pháp để cải tiến. Dưới đây
là những loại biểu đồ có thể sử dụng cho việc báo cáo trong hệ thống ERP:
2.1.

Biểu đồ tần suất (Histogram)

4


- Khái niệm: Biểu đồ Histogram là một dạng biểu đồ thể hiện tần suất
theo dạng cột. Dữ liệu được biểu thị bằng các cột trên biểu đồ có độ cao
khác nhau tùy thuộc vào tần suất (bao nhiêu lần) phạm vi dữ liệu cụ thể
xảy ra.
- Ứng dụng: Biểu đồ histogram dùng để theo dõi sự phân bố và tần xuất
của các thơng số của một quy trình hay sản phẩm. Từ biểu đồ này các
nhà quản lý có thể xem xét được mức độ thể hiện và tần số hiệu quả của
q trình từ đó có thể có được chiến lược 1 cách đúng đắn
Tầm quan trọng của biểu đồ tần suất
Việc đánh giá các chỉ tiêu về chất lượng đòi hỏi việc thu thập khá nhiều
dữ liệu khác nhau và các dữ liệu đó ln ln biến động theo thời gian.
Điều quan trọng chính là văn bản hóa trực quan các số liệu đó một cách
trực quan để hiểu có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp đem lại quyết định

đúng đắn
Việc xem xét và nhìn nhận biểu đồ phân bố tần suất bằng đồ thị sẽ giúp
kết luận chính xác về tình hình bình thường hay bất thường về những
chỉ tiê chất lượng của một quá trình
Biểu đồ tần suất cho chúng ta biết 4 vấn đề sau:
1. Giá trị thường xuất hiện nhất (mode)
5


2. Mức độ thượng xuất hiện của mỗi giá trị
3. Hình dạng của phân bố
4. Mỗi quan hệ giữa dữ liệu và các giới hạn yêu cầu
-

Điều kiện để xây dựng biểu đồ tần suất: Biểu đồ tần suất bao gồm 2
trục:
 Trục hoành yêu cầu dữ liệu dạng số biểu thị nhiều giá trị của một
đối tượng chẳng hạn như doanh thu lợi nhuận các tháng trong
một năm, số lượng mua hàng của 1 nằm hàng,…,
 Trục tung biểu thị số lượng xuất hiện của giá trị có thể biểu hiện
bằng số hoặc tỷ lệ

2.2.

Biểu đồ cột (Bar char)

-

Khái niệm: Biểu đồ cột là một dạng biểu đồ biểu thị dữ liệu thông qua
các thanh (cột) tương ứng với các giá trị ở trục tung và trục hoành. Biểu

đồ cột bao gồm: cột đơn, cột chồng, cột ghép, biểu đồ thanh ngang

-

Ứng dụng: Được dùng để thể hiện quy mô, số lượng, sản lượng, khối
lượng của các đối tượng, thể hiện tình hình phát triển, so sánh tương
quan các đại lượng.

-

Điều kiện về dữ liệu để xây dựng 1 biểu đồ cột. Biểu đồ cột bao gồm 2
trục:
 Trục hồnh: chỉ đối tượng, có thể là các tháng trong năm, nhóm
tuổi, phịng ban,….
 Trục tung: u cầu dữ liệu dạng số, có thể là số lượng, tiền,
doanh thu, lợi nhuận,…

2.3.

Biểu đồ tròn (Pie Chart)
6


-

Khái niệm: Pie Chart là dạng biểu đồ được dùng để so sánh cho các đối
tượng với mức độ tổng thể. Điểm đặc biệt ở dạng biểu đồ này
chính là mỗi phần thường sẽ được biểu diễn bằng số liệu
(thường là dưới dạng phần trăm) cho một đối tượng cụ thể nào đó, tên
các đối tượng được biểu diễn với màu sắc hoặc

ký hiệu của chúng ở bên cạnh.

-

Ứng dụng: Biểu đồ tròn thường được sử dụng để
so sánh các thành phần của một đối tượng hoặc
hoặc so sánh các đối tượng với nhau. Ví dụ biểu
đồ trịn thể hiện tỷ lệ xếp hạng nhân viên trong
một công ty, hoặc tỷ lệ góp vốn của các nhà đầu tư,…

-

Yêu cầu về dữ liệu: Là các dữ liệu dạng số hoặc tỷ lệ phần trăm biểu thị,
các phân của biểu đồ được phân biệt bởi các màu sắc khác nhau

2.4.

Biểu đồ đường (Line chart)

-

Khái niệm: Biểu đồ đường là là một loại biểu đồ hiển thị thông tin dưới
dạng một chuỗi các điểm dữ liệu được gọi là 'điểm đánh dấu' được kết
nối bằng các đoạn đường thẳng các điểm đo được sắp xếp theo thứ tự
(thường theo giá trị trục x của chúng) và được nối với các đoạn thẳng.

-

Ứng dụng: Biểu đồ đường thường được sử dụng để trực quan hóa xu
hướng dữ liệu trong các khoảng thời gian - một chuỗi thời gian - do đó,

đường này thường được vẽ theo trình tự thời gian. Cụ thể: Mức tăng

7


trưởng lợi nhuận các tháng trong năm, phát sinh tăng giảm hàng nhập
kho trong tháng…
-

Điều kiện để xây dựng một biểu đồ đường: Biểu đồ đường bao gồm 2
trục:
 Trục hoành: Thường là các dữ liệu về thời gian như các tháng
trong năm hoặc các năm
 Trục tung: Yêu cầu dữ liệu ở dạng số hoặc tỷ lệ phần trăm tương
ứng với các điểm trên đường dữ liệu, có thể là số tiền, số lượng
hàng hóa,…
2.5.

-

Biểu đồ kết hợp (Combo char)

Khái niệm: Biểu đồ kết hợp là sự kết hợp của 2 hoặc nhiều loại biểu đồ.
Có thể kết hợp nhiều biểu đồ cột, biểu đồ đường và biểu đồ thanh, 2
biểu đồ đường

-

Ứng dụng: Tùy vào loại biểu đồ được đưa vào kết hợp để có thể ứng
dụng cho các ứng dụng cụ thể, chúng có thể biểu hiện nhiều góc độ của

một đối tượng như biểu thị số lượng bán sản phẩm đồng thời biểu diễn
tỷ suất lợi nhuận của mỗi sản phẩm

8


-

Điều kiện về dữ liệu: Biểu đồ này bao gồm 2 trục tung là dữ liệu dạng số
hoặc tỷ lệ phần trăm (sản lượng, tỷ suất lợi nhuận,…) được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần. Trục hoành chỉ các đối tượng để so sánh (Sản phẩm,
năm, nhân viên, ….)

2.6.

Biểu đồ dòng thời gian (Timeline chart)

-

Khái niệm: Biểu đồ Dòng thời gian trực quan hóa các sự kiện quan
trọng trong một khoảng thời gian. Các biểu đồ có chuỗi Dịng thời gian
hiển thị mọi điểm dữ liệu dưới dạng một sự kiện riêng biệt dọc theo một
đường ngang hoặc dọc.

-

Ứng dụng: Biểu đồ dòng thời gian thường được sử dụng để khái niệm
hóa các chuỗi sự kiện hoặc quy trình nhằm hiểu rõ hơn về các sắc thái
của một dự án, hoặc dùng để tóm tắt các sự kiện lịch sử


-

Điều kiện dữ liệu: Dữ liệu đầu vào đòi hỏi là các mốc thời gian và các
giai đoạn cụ thể ứng với một dự án hoặc các dấu mốc trong một khoảng
thời gian

2.7.

Sơ đồ tổ chức (Organizational chart)

9


- Khái niệm: Sơ đồ tổ chức là một sơ đồ thể hiện bằng đồ họa mối
quan hệ của một quan chức này với một quan chức khác hoặc những
người khác của một cơng ty. Nó cũng được sử dụng để thể hiện mối quan
hệ của bộ phận này với bộ phận khác, hoặc những bộ phận khác, hoặc
của một chức năng của một tổ chức với một bộ phận khác hoặc những bộ
phận khác.
- Ứng dụng: Sơ đồ tổ chức của một công ty thường minh họa mối quan
hệ giữa những người trong một tổ chức. Những mối quan hệ như vậy có
thể bao gồm người quản lý với công nhân phụ, giám đốc với giám đốc
điều hành, giám đốc điều hành với các bộ phận khác nhau, v.v. Khi sơ đồ
tổ chức phát triển quá lớn, nó có thể được chia thành các sơ đồ nhỏ hơn
cho các phòng ban riêng biệt trong tổ chức.
- Điều kiện về dữ liệu: Các dữ liệu về phòng ban, cấp bậc của một
doanh nghiệp hay một cơ quan, một phòng ban, 3 cấp bậc trở lên
2.8.

-


Biểu đồ tiến trình (Flow chart)

Khái niệm: Flow chart còn gọi là “lưu đồ” là một đồ thị biểu diễn một
chuỗi các bước cần thiết để thực hiện một hành động, quy trình. Chúng
thường sử dựng các ký hiệu đã được chuẩn hóa phù hợp với ý nghĩa của

10


Các ký hiệu được sử dụng

Lợi ích của flow chart
Lưu đị rất hữu ích khi muốn truyền đạt, hướng dẫn các bước thực hiện công việc cho tất
cả mọi người và hỗ trợ hiệu quả khi giải thích những điểm cần cải tiến
Điều kiện về đầu vào: Là các dữ liệu bao gồm các bước, các trường hợp xảy ra để thực
hiện một mục tiêu hay một quy trình nào đó
2.9.

-

Sơ đồ cây (Tree map)

Khái niệm: Biểu đồ dạng cây là hình ảnh hóa cho dữ liệu phân cấp. Biểu
đồ này bao gồm một loạt các hình chữ nhật lồng nhau có kích thước tỷ
lệ với giá trị dữ liệu tương ứng. Một hình chữ nhật lớn đại diện cho một
11


nhánh của cây dữ liệu và nó được chia thành các hình chữ nhật nhỏ hơn

đại diện cho kích thước của mỗi thành phần trong nhánh đó. Thơng tin
sẽ được hiển thị dưới dạng một cụm hình chữ nhật khác nhau về kích
thước và màu sắc, tùy thuộc vào giá trị dữ liệu của chúng và kích thước
của hình chữ nhật mà màu sắc cũng khác nhau. Thơng thường, kích
thước của mỗi hình chữ nhật sẽ đại diện cho số lượng, tỷ trọng (%)
trong khi màu sắc có thể đại diện cho một giá trị số hoặc một danh mục.
-

Ứng dụng: Nhờ khả năng biểu diễn đồng thời nhiều dữ liệu, biểu đồ
Treemap thường xuyên được ứng dụng trong báo cáo kinh doanh thay
cho các loại biểu đồ khác. Biểu đồ Treemap có thể đồng thời diễn đạt
được rất nhiều vấn đề như:

 Hiển thị doanh số bán hàng của từng team.
 Hiển thị doanh số bán hàng của từng nhân viên
 Xếp loại các team/các nhân viên có doanh số từ cao tới thấp
 Cho biết nhân viên nào/team nào đang có tỉ lệ bán hàng tốt nhất với tỷ trọng
bao nhiêu %
 Tỷ trọng đóng góp vào doanh số bán hàng của từng team/nhân viên cũng được
thể hiện thơng qua kích thước hình vng. Hình vng càng lớn, tỷ trọng càng
cao và ngược lại
 So sánh nhanh được mức độ chênh lệch doanh số giữa các nhân viên, giữa các
team nhờ ánh xạ nhanh từ sự khác nhau giữa tỷ lệ các hình vng
 Màu sắc đậm – nhạt cũng được hiển thị để biểu diễn dữ liệu từ cao tới thấp
 Màu sắc khác nhau có thể được dùng để phản ánh chiều hướng tốt-xấu của dữ
liệu như: nhân viên nào đạt KPI cùng màu, nhân viên khơng đạt KPI có màu
hiển thị khác…
Thơng thường biểu đồ treemap (treemap chart) sẽ được ứng dụng để quản lý tình hình
kinh doanh bán hàng trên tồn cơng ty hoặc phân cấp theo khu vực. Cũng loại biểu đồ
này, bạn có thể sử dụng để theo dõi tình hình kinh doanh của đội nhóm/nhân viên, hoặc

theo dõi tình hình bán hàng của các dịng sản phẩm trong trường hợp cơng ty có kinh
doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau.
12


-

Yêu cầu dữ liệu: Bao gồm 2 thông tin, thứ nhất là giá trị (Công nợ,
doanh thu, …)  Biểu thị kích thước của hình chữ nhật, thứ hai là tên
đối tượng (Nhân viên, nhà cung cấp) tương ứng với giá trị
2.10. Biểu đồ kiểm soát (Conttrol chart)

-

Khái niệm: Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ được sử dụng trong kiểm soát
sản xuất để xác định liệu chất lượng và quy trình sản xuất có được kiểm
sốt trong các điều kiện ổn định hay không. Trạng thái hàng giờ được
sắp xếp trên biểu đồ và sự xuất hiện của các bất thường được đánh giá
dựa trên sự hiện diện của dữ liệu khác với xu hướng thông thường hoặc
lệch khỏi đường giới hạn kiểm soát.

-

Ứng dụng: Biểu đồ kiểm soát là một cơng cụ kiểm sốt quy trình thống
kê được sử dụng để xác định xem quy trình sản xuất hoặc kinh doanh có
ở trạng thái kiểm sốt hay khơng. Biểu đồ kiểm sốt là một trong bảy
cơng cụ cơ bản của kiểm soát chất lượng

-


Điều kiện dữ liệu: Bao gồm dữ liệu về thời gian (giờ/phút) và thông số
hoạt động (Khối lượng nguyên vật liệu sử dụng…)
13


2.11. Biểu đồ nhiệt (Heat map)

-

Khái niệm: Biểu đồ nhiệt là một kỹ thuật trực quan hóa dữ liệu cho thấy
mức độ của một hiện tượng dưới dạng màu sắc ở hai chiều. Sự thay đổi
màu sắc có thể theo sắc thái hoặc cường độ, đưa ra các dấu hiệu trực
quan rõ ràng cho người đọc về cách hiện tượng được nhóm lại hoặc thay
đổi theo khơng gian.

-

Ứng dụng: Biểu đồ nhiệt được sử dụng trong Marketing là công cụ trực
quan dữ liệu, thể hiện hành vi, tương tác của khách hàng khi truy cập
vào website. Công cụ hỗ trợ giúp marketers đo lường, tracking
website, tối ưu hóa q trình chuyển đổi, mang lại hiệu quả tối
đa website. Mức độ khách hàng tiếp cận website được được thể
hiện qua biểu đồ màu sắc.

 Màu càng đậm: khách tương tác nhiều
 Màu lạnh: khách tương tác ít
14


-


Điều kiện về dữ liệu: Địi hỏi có sự tương tác đối với trang
Web marketing hoặc bài viết Marketing để đo lường mức độ
quan tâm của khách hàng
2.12. Biểu đồ Pareto (Pareto chart)

-

Khái niệm: Biểu đồ Pareto là một loại biểu đồ chứa cả thanh và biểu đồ
đường, trong đó các giá trị riêng lẻ được biểu thị theo thứ tự giảm dần
theo thanh và tổng tích lũy được biểu thị bằng đường. Biểu đồ Pareto
là một loại của biểu đồ kết hợp
Trục tung bên trái là tần suất xuất hiện , nhưng nó có thể biểu thị chi phí
hoặc một đơn vị đo lường quan trọng khác . Trục tung bên phải là tỷ lệ
phần trăm tích lũy của tổng số lần xuất hiện, tổng chi phí hoặc tổng của
đơn vị đo lường cụ thể. Bởi vì các giá trị theo thứ tự giảm dần, hàm tích
lũy là hàm lõm. Lấy ví dụ dưới đây, để giảm 78% số người đến trễ, chỉ
cần giải quyết ba vấn đề đầu tiên là đủ.

-

Ứng dụng: Biểu đồ Pareto là làm nổi bật yếu tố quan trọng nhất trong số
các yếu tố (thường là lớn). Trong kiểm soát chất lượng , biểu đồ Pareto
rất hữu ích để tìm ra các lỗi cần ưu tiên nhằm quan sát sự cải thiện tổng
thể lớn nhất. Nó thường đại diện cho các nguồn lỗi phổ biến nhất, loại
15


lỗi xảy ra nhiều nhất hoặc lý do khách hàng phàn nàn thường xuyên
nhất, v.v. Biểu đồ Pareto là một trong bảy cơng cụ kiểm sốt chất

lượng .
-

Điều kiện về dữ liệu: Biểu đồ này bao gồm 2 trục tung là dữ liệu dạng số
hoặc tỷ lệ phần trăm (sản lượng, tỷ suất lợi nhuận,…) được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần. Trục hoành chỉ các đối tượng để so sánh (Sản phẩm,
năm, nhân viên, ….)

2.13. Biểu đồ bánh doughnut (Doughnut chart)

Hình dạng và tác dụng của loại biểu đồ này khá tương tự như biểu đồ
tròn. Chúng thể hiện tỷ lệ của các thành phần trong một tổng thể. Sự
khác biệt duy nhất là về hình dạng, phần trung tâm của loại biểu đồ
này rỗng, chứ không “đặc ruột” như biểu đồ hình trịn.
2.14. Biểu đồ vùng (Area charts)

16


Biểu đồ vùng là một biểu đồ kết hợp một và một biểu đồ thanh để
hiển thị những thay đổi về số lượng theo thời gian. Nó tương tự như
biểu đồ đường trong đó các điểm dữ liệu được vẽ và kết nối bằng các
đoạn đường. Tuy nhiên, khu vực bên dưới đường được tơ màu hoặc tơ
bóng. Sau đó, các giá trị khác được vẽ bên dưới các đường kẻ và được
tơ bóng bằng một màu khác, dẫn đến biểu đồ có các lớp.
Biểu đồ vùng được sử dụng lý tưởng để hiển thị các xu hướng khác
nhau theo thời gian. Nó được sử dụng tốt nhất khi:
 Có dữ liệu thể hiện dưới dạng tổng
 Có những khoảng thời gian để so sánh
 Điểm của biểu đồ là truyền đạt một xu hướng tổng thể, không phải các

giá trị riêng lẻ
 Có nhiều chuỗi dữ liệu với mối quan hệ từng phần hoặc toàn bộ hoặc
chuỗi giá trị tích lũy.
2.15. Biểu đồ đo lường (Gauge charts)

Biểu đồ có hình cung trịn và thể hiện một giá trị đo lường duy nhất.
Tác dụng của nó là hiển thị quá trình hướng tới mục tiêu/KPI của
một dự án nào đó.
II. Hệ thống ERP
1.

Hệ thống ERP là gì?

ERP là từ viết tắt của Enterprise Resource Planning, đây là hệ thống giúp hoạch định
nguồn lực của doanh nghiệp. Đơn giản hơn, ERP dùng để quản lý tất cả hoạt động
của tổ chức hay doanh nghiệp.

17


Nếu như trước đây, chúng ta thường sử dụng các phần mềm độc lập, rời rạc và
không tạo được sự liên kết thì với ERP, mọi phần mềm sẽ được tích hợp vào một hệ
thống duy nhất.
Hệ thống ERP tiến hành kết nối các phần mềm lại trên một phần mềm và các số liệu
được tạo ra có thể báo cáo đầy đủ và tổng quan nhất về tất cả hoạt động của doanh
nghiệp. Người quản lý chỉ cần thông qua hệ thống này đã có thể nắm bắt mọi hoạt
động của phịng ban như thế nào thơng qua kết nối internet.
2.

Các báo cáo được tạo ra từ hệ thống ERP BRAVO


- Báo cáo là một văn bản dược dùng để trình bày một sự việc hoặc là các kết quả
hoạt động của một cơ quan, tổ chức trong một thời gian nhất định, thông qua báo
cáo để cơ quan tổ chức có thể đánh giá tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo
định hướng những chủ trương phối hợp.
- Mỗi doanh nghiệp đều tạo ra rất nhiều báo cáo từ tổng quan đến chi tiết, để trực
quan hóa dữ liệu bằng biểu đồ địi hỏi các báo cáo phải mang tính tổng qt.
Những báo cáo có thể sử dụng cho việc trực quan hóa trên biểu đồ là những báo
cáo sau:
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, sơ đồ cơ cấu tổ chức của phịng ban
2.2. Các báo cáo về tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp
- Báo cáo về doanh thu, lợi nhuận qua các kì
- Báo cáo về cơng nợ qua các kì
- Báo cáo về phải thu khách hàng
2.3. Các báo cáo về hoạt động mua bán hàng
- Báo cáo số lượng bán hàng qua các kỳ
- Báo cáo công nợ theo đối tượng
- Top những mặt hàng bán chạy
2.4. Các báo cáo về tình hình tăng trưởng, biến động của doanh nghiệp
- Tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận qua các kỳ
- Tình hình tăng giảm tài sản, cơng cụ dụng cụ
- Báo cáo tăng giảm nhân sự
18


2.5. Các báo cáo về cơ cấu doanh nghiệp
- Cơ cấu tài sản
- Cơ cấu nguồn vốn
2.6. Các báo cáo so sánh tỷ lệ
- Tỷ lệ đánh giá nhân viên

- Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc trong tháng
2.7. Các báo cáo về thực hiện dự án
- Báo cáo tiến trình dự án
- Báo cáo quy trình thực hiện dự án
2.8. Các báo cáo về sản xuất
- Báo cáo về sản lượng
2.9. Các báo cáo phân tích
- Phân tích sở thích người dùng
- Phân tích mặt hàng tiềm năng

19


CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG BÁO CÁO BIỂU ĐỒ TRONG HỆ
THỐNG ERP
Dựa vào điều kiện dữ liệu và ý nghĩa của biểu đồ và báo cáo trong hệ thống ERP. Ta
có thể ứng dụng các biểu đồ và trong báo cáo như sau
1. Biểu đồ tần suất
-

Ứng dụng trong các báo cáo phân tích:
Phân tích sản xuất: Sản lượng trung bình, mức độ sản xuất theo kỳ…
Phân tích hoạt động mua bán: Số lượng đơn hàng trung bình, phân tích
mức độ bán hàng (cao hay thấp),…
Phân tích hoạt động tài chính: Doanh số trung bình
Phân tích về nhân sự: Tuổi thọ trung bình, giới tính
VD: Báo cáo Số lượng đơn hàng theo ngày

Báo cáo phân phối bán tài sản từ tháng 1/2013 đến 9/2019




×