Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo kiểm toán năng lượng chi tiết thép tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 34 trang )

Sở Khoa học và Công nghệ Tp. Cần Thơ
Trung tâm Thông Tin Tư Liệu
BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG CHI TIẾT
CÔNG TY THÉP TÂY ĐÔ
Thực hiện:
TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU CẦN THƠ
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô

Tháng /20
Page
2
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô

Ngày tháng năm 20
Kính gửi: Ban Giám Đốc Công Ty Thép Tây Đô
Báo cáo kiểm toán năng lượng này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài : “Lập cơ sở khoa
học cho việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của các doanh nghiệp sản xuất ở
các lĩnh vực trọng yếu trên địa bàn thành phố Cần Thơ ” do Sở Khoa học và Công nghệ
thành phố Cần Thơ quản lý, Trung Tâm Thông Tin Tư Liệu chủ trì thực hiện. Báo cáo kiểm
toán năng lượng tại Công Ty Thép Tây Đô là một công cụ quan trọng với mục đích nâng cao
hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm chi phí sản xuất và giảm phát thải.
Cám ơn Ban giám đốc Công Ty Thép Tây Đô đã cộng tác, hỗ trợ tích cự và cung cấp thông
tin trong quá trình thực hiện kiểm toán để chúng tôi hoàn thành báo cáo kiểm toán năng lượng
này.
BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG CHI TIẾT
Phê duyệt

Họ và tên: Vũ Minh Hải
Chức vụ: Giám Đốc
Ngày:
Kiểm tra


Họ và tên: Nguyễn Thanh Tùng
Chức vụ: Trưởng phòng
Ngày:
Lập báo cáo
Họ và tên:
Chức vụ:
Ngày:
Phần xác nhận của Quý Công Ty
Họ và tên:
Chức vụ:
Ngày:
Page
3
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô

MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN Trang
1.1. Thông tin chung 1
1.2. Qui trình công nghệ 2
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
2.1. Sản phẩm 3
III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
3.1. Nhiên liệu 5
3.2. Điện năng 6

IV. THIẾT BỊ SẢN XUẤT & CÁC HỆ THỐNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG
4.1. Hệ thống chiếu sáng 9
4.2. Các thiết bị tiêu thụ điện chính 10
V. TỈ LỆ % PHÂN BỐ ĐIỆN TIÊU THỤ CHO TỪNG KHU VỰC TRONG NĂM
VI. CÁC CƠ HỘI TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

6.1 Lắp biến tần cho động cơ máy nén khí 55KW 18
6.1 Lắp biến tần cho động cơ quạt hút lò nung 75KW 19
6.1 Lắp bộ thu hồi nhiệt khói thải lò nung để gia nhiệt cho dầu FO 20
VII. CÁC QUAN SÁT KHÁC
VIII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Phụ lục
Phụ lục 1a : 21
Phụ lục 1b : 22
Phụ lục 2a : 23
Phụ lục 2b : 24
Phụ lục 3a : 25
Phụ lục 3b : 26
Page
4
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô

TÓM TẮT
TỔNG QUAN
Công Ty Thép Tây Đô tọa lạc tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Quận Bình Thuỷ, thành
Phố Cần Thơ, sản phẩm chính hiện tại của Công ty là sản xuất thép xây dựng. Ban Giám đốc
của Công ty, quyết tâm giảm chi phí năng lượng nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
Được sự cho phép của Ban Giám đốc công ty. Trung Tâm Thông Tin Tư Liệu Cần Thơ thực
hiện kiểm toán năng lượng tại Công Ty Thép Tây Đô với mục tiêu là :
+ Xem xét hiện trạng sử dụng năng lượng tại nhà máy.
+ Phân tích và nhận diện các biện pháp TKNL có thể triển khai tại nhà máy.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HIỆN TẠI
Năng lượng sử dụng tại nhà máy chủ yếu là năng lượng điện, dầu FO. Nhà máy sử dụng 4
trạm biến áp:
- 1 x 5000 KVA với cấp điện áp từ 22KV – 3.3KV
- 1 x 1600 KVA với cấp điện áp từ 22KV – 480V

- 1 x 1000 KVA với cấp điện áp từ 22KV – 400V
- 1 x 1000 KVA với cấp điện áp từ 22KV – 600V
- Các trạm được lấy nguồn từ đường dây 22 KV của lưới điện quốc gia để cung cấp cho
toàn bộ hệ thống điện của nhà máy.
Ngoài năng lượng điện, nhà máy sử dụng 1 lò nung với công suất thiết kế 25tấn/giờ sử
dụng nhiên liệu dầu FO để gia nhiệt cho phôi thép.
Tỉ lệ công suất lắp đặt điện của từng hệ thống sản xuất phụ trợ trong tổng số công suất lắp đặt
của toàn nhà máy lần lượt là : Cán thô(18%), Cán trung (29%), Cán tinh (41%), Lò
nung( 1%), hệ thống bơm nước giải nhiệt( 8%), hệ thống máy nén khí( 3%)
Báo cáo kiểm tóan năng lượng chi tiết bao gồm các thông tin có giá trị như sau:
• Qui trình công nghệ của nhà máy
• Biểu đồ sản lượng sản phẩm và tiêu thụ năng lượng của nhà máy.
• Biểu đồ suất tiêu hao năng lượng của nhà máy
• Các thiết bị tiêu thụ năng lượng chính của nhà máy.
• Các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
• Phân tích chi phí và lợi ích của các giải pháp có chi phí đầu tư trung bình và cao
• Các đề xuất để triển khai giải pháp có chi phí đầu tư trung bình và cao .
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng nhà máy đã thực hiện :
• Sử dụng tụ bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cosϕ
• Tận dụng chiếu sáng tự nhiên tốt
• Tận dụng nhiệt khói thải lò nung gia nhiệt cho không khí cấp
• Thay đèn compact tiết kiệm cho đèn cao áp thuỷ ngân
• Vận hành tránh giờ cao điểm
Page
5
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô

TÓM TẮT CÁC CƠ HỘI TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HỌACH
TRIỂN KHAI
1. Bảng tổng hợp các cơ hội TKNL không tốn chi phí đầu tư hoặc chi phí đầu tư thấp

Bảng sau liệt kê các giải pháp TKNL không tốn chi phí hoặc chi phí thực hiện thấp. Các giải
pháp này nhà máy có thể tự thực hiện và nên ưu tiên thực hiện trước
BẢNG TỔNG HỢP CÁC CƠ HỘI TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
STT CÁC CƠ HỘI ĐỀ XUẤT
TỔNG
TIỀN
ĐẤU TƯ
(x1000Đ)
ĐIỆN
NĂNG
TIẾT
KIỆM
(KWh/năm)
TỔNG TIỀN
TIẾT KIỆM
(x1000Đ)/năm
THỜI
GIAN
HÒAN
VỐN
(năm)
GIẢM
KHÍ
CO2
(kg)
1 Quản lý năng lượng điện
2 Cải tạo hệ thống chiếu sáng 19,500 8,237 11,120 1.75 3,402
Tổng cộng 19,500 8,237 11,120 1.75 3,402
Trung bình 01 kWh thải 0.413 kg CO
2

,
2. Bảng tổng hợp các cơ hội TKNL có chi phí đầu tư ở mức trung bình và cao
STT CÁC CƠ HỘI ĐỀ XUẤT
1 Lắp biến tần cho động cơ máy nén khí
2 Lắp biến tần cho động cơ quạt hút lò nung 75KW
3 Lắp bộ thu hồi nhiệt khói thải lò nung để gia nhiệt cho dầu FO
ĐỀ XUẤT KẾ HỌACH TRIỂN KHAI
1. Các giải pháp không cần chi phí đầu tư và cho phí đầu tư thấp
Các giải pháp này cần chi phí đầu tư thấp, dễ thực hiện, hầu như không ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất và hiệu quả khá cao nên nhà máy có thể tự thực hiện và nên ưu tiên thực
hiện ngay. Việc thực hiện giải pháp cần căn cứ vào tình hình sản xuất, nhân lực thực hiện,…
nhằm hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất.
2. Các giải pháp cần chi phí đầu trung bình và cao
STT Tên giải pháp Kế hoạch khảo sát
1 Lắp biến tần cho động cơ máy nén khí 55KW Từ tháng 11/2011
2 Lắp biến tần cho động cơ quạt hút lò nung 75KW Từ tháng 11/2011
3
Lắp bộ thu hồi nhiệt khói thải lò nung để gia nhiệt cho
dầu FO
Từ tháng 11/2011
 Đối với các giải pháp này, do cần chi phí đầu tư lớn, vì vậy Công Ty nên triển khai
các giải pháp này vào thời điểm công ty ngừng sản xuất hoặc cần có kế họach triển
khai thực hiện.
Page
6
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô

 Chúng tôi đề xuất công ty có thể tự triển khai thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng
lượng nêu trên hoặc khi cần có thể phối hợp thực hiện với các công ty tư vấn.
Page

7
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
I. TỔNG QUAN
1. Thông tin chung :
Tên công ty Công Ty Thép Tây Đô
Địa chỉ Khu công nghiệp Trà Nóc, Quận Bình Thuỷ, TP
Cần Thơ
Điện Thọai – Fax 07103841822 – 07103841932
Sản phẩm chính
Thép xây dựng
Công suất hoạt động toàn công ty
trong 1 năm
120,000 tấn/năm
Số ngày hoạt động trong năm
220 ngày
Tổng chi phí năng lượng trong năm
2011
Điện: 4,795,000 KWh
Dầu FO: 1,732,067 lit
Page
9
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
1.2 Qui trình công nghệ:
1.2.1. Sơ đồ khối :
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Page
10
NUNG THÉP
KIỂM SOÁT
NHIỆT

HỒI LÒ
CÁN THÔ
CẮT ĐẦU
CÁN TRUNG
CÁN TINH
BlockmillLÀM NGUỘI
KHÔNG KHÍ
LÀM NGUỘI
CƯỠNG BỨC
MÁY QUẤN
LÀM NGUỘI SẢN
PHẨM
KIỂM TRA
SP
CẮT PHÂN ĐOẠN
ĐÓNG BÓ
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
1.2.2. Mô tả :
Quy trình sản xuất :
1 .Công đoạn nung phôi thép
Phôi thép được nhập vào kho, được kiểm tra phân tích thành phần kim loại để phân loại, thử
cơ tính và cắt phôi trước khi đưa vào lò nung. Phôi thép nung được hồi lò để đạt nhiệt độ yêu
cầu.
2. Công đoạn cán
Phôi thếp sau khi nung sẽ qua công đoạn nén, gồm 04 giai đoạn: cán thô, cán đấu, cán trung
và cán tinh.
3. Công đoạn làm nguội
Tùy theo từng loại sản phẩm mà có công nghệ làm nguội khác nhau. Đối với sản phẩm là thép
thanh, có sử dụng làm nguội cưỡng bức, sau đó làm nguội bằng không khí rồi cắt phân đoạn.
Đối với sản phẩm là thép cuộn, trước quá trình làm nguội cưỡng bức là Blockmill, rồi cuốn

thành cuộn.
Sau khi thành phẩm, được kiểm tra chất lượng rồi lưu kho.
Trong qui trình công nghệ, hầu hết các công đoạn trên sơ đồ đều sử dụng năng lượng điện là
chính, một số khu vực sử dụng hơi và khí nén. Điện được sử dụng một cách trực tiếp hay gián
tiếp thông qua chiếu sáng, các động cơ điện, bơm nước
Page
11
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
2.1. Sản phẩm:
Sản phẩm: Thép xây dựng
Tháng Tổng sản phẩm(kg)
1 4,049,000
2 3,411,698
3 6,292,673
4 2,810,415
5 3,800,382
6 2,711,039
7 3,259,909
8 3,394,119
9 3,724,215
10 3,724,215
11 -
12 3,484,402
Tổng công 40,662,067
- Nhận xét :
Qua bảng số liệu sản phẩm nhà máy cung cấp chúng ta thấy sản phẩm của công ty có
nhiều loại và hàng tháng sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, do đó trong nội dung báo
cáo này chúng tôi tính tổng sản phẩm theo từng tháng và đánh giá suất tiêu hao trên sản
phẩm theo tổng sản phẩm và tổng năng lượng tiêu thụ hàng tháng.

III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
3.1. Nhiên liệu : Nhà máy có sử dụng dầu FO cho khu vực lò nung.
Bảng 1: Các loại nhiên liệu sử dụng :
Loại nhiên liệu Mục đích sử dụng Đơn vị tính Nhiệt trị Đơn giá
(VNĐ/lít)
Dầu FO Lò nung lít 42.65MJ/kg 17,000đ/kg
Nguồn : số liệu của tổ chức môi trường Liên hợp Quốc(UNEP) 2002
Page
10
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
Tháng Dầu tiêu thụ 2011(lít)
1 177,807
2 153,573
3 287,700
4 113,873
5 157,762
6 106,806
7 133,007
8 140,040
9 154,272
10 154,272
11 -
12 152,955
Tổng cộng 1,732,067
Nhận xét :
Qua biểu đồ trên chúng ta thấy dầu FO tiêu thụ nhiều nhất vào tháng 1 và thấp nhất vào tháng
6, điều này cũng hợp lý vì lượng dầu tiêu thụ sẽ tương ứng với sản lượng sản phẩm của tháng
do số liệu tháng 11 không đủ số liệu nên chúng tôi không đưa vào phân tích vì sẽ ảnh hưởng
đến suất tiêu hao chung của nhà máy.
3.2. Điện năng :

3.2.1. Giới thiệu về hệ thống điện cung cấp :
Hiện nay, nhà máy sử dụng 4 trạm biến áp với công suất như sau:
- 1 x 5000 KVA với cấp điện áp từ 22KV – 3.3KV
- 1 x 1600 KVA với cấp điện áp từ 22KV – 480V
- 1 x 1000 KVA với cấp điện áp từ 22KV – 400V
- 1 x 1000 KVA với cấp điện áp từ 22KV – 600V
Nhà máy cũng đã lắp đặt hệ thống tụ bù để nâng hệ số công suất cosΦ nhằm giảm các tổn
thất cho hệ thống điện.
Page
11
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
3.2.2. Điện năng mua :
Bảng 2 : Biểu giá điện :
Loại năng
lượng
Mục đích sử dụng
Đơn
vị tính
Đơn giá (VNĐ/kWh)
Một giá Ba giá
CĐ BT TĐ TBình
Điện năng Chiếu sáng, sản xuất kWh 1900 955 550 1,350
Ghi chú : giá điện trung bình được tính bằng tổng tiền điện hàng tháng chia cho tổng điện
năng sử dụng.
Biểu giá điện mới hiện nay :
Biểu giá điện theo điện lực
(VND/kWh)
Giờ cao điểm
(GCĐ)
a. Gồm từ T2 đến T7:

- Từ 09h30 đến 11h30
(02h)
- Từ 17h đến 20h
(03h)
b. C/Nhật: không có
GCĐ
Giờ bình thường
(GBT)
a. Gồm từ T2 đến T7:
- Từ 04h00 đến 09h30
(05h30)
- Từ 11h30 đến 17h00
(05h30)
- Từ 20h00 đến 22h00
(02h)
b. C/Nhật:
- Từ 04h đến 22h00
(18h)
Giờ thấp điểm
(GTĐ)
Tất cả các ngày trong
tuần:
Từ 22h00 đến 04h00
(06h)
Trung bình
thực tế
1,900 955 550
1,350
Bảng 3: Tổng kết lượng điện năng sử dụng trong năm 2011
Tháng

Năm 2011
Điện (KWh)
1 474,200
2 389,200
3 749,000
4 313,400
5 439,400
6 331,300
7 375,700
8 409,900
9 458,900
10 458,900
11 -
12 395,100
Tổng cộng 4,795,000
Nhận xét :
Page
12
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
- Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy điện năng tiêu thụ nhiều nhất vào tháng 1 và thấp nhất
vào tháng 4, điều này cũng hợp lý vì điện năng tiêu thụ sẽ tương ứng với sản lượng sản phẩm
của tháng 1 và tháng 4.
3.3 Nước tiêu thụ :
Hiện nay nhà máy dùng nước thuỷ cục cung cấp cho các khu vực sản xuất và cho sinh hoạt
hàng ngày.
Tháng Nước tiêu thụ
2011(m3)
1
3,150
2

2,756
3
2,987
4
3,299
5
3,569
6
3,657
7
2,958
8
3,215
9
2,546
10
3,154
11
-
12
2,015
Tổng cộng 33,306
Nhận xét :
Qua bảng số liệu trên cho thấy lượng nước sử dụng giữa các tháng chênh lệch không nhiều và
tương ứng với lượng sản phẩm của các tháng, điều này cho thấy hiện tại nhà máy đã theo dõi
và giám sát tình hình tiêu thụ năng lựơng giữa các tháng rất tốt.
3.4.Suất tiêu hao điện năng :
Bảng 1 : Suất tiêu hao điện năng trong năm 2011
Tháng Sản lượng SP (kg) Điện năng tiêu thụ (kWh)
Suất tiêu hao Điện

(kWh/kg)
1 4,049,000 474,200 0.12
2 3,411,698 389,200 0.11
3 6,292,673 749,000 0.12
4 2,810,415 313,400 0.11
Page
13
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
5 3,800,382 439,400 0.12
6 2,711,039 331,300 0.12
7 3,259,909 375,700 0.12
8 3,394,119 409,900 0.12
9 3,724,215 458,900 0.12
10 3,724,215 458,900 0.12
11 - - -
12 3,484,402 395,100 0.11
Tổng 40,662,067 4,795,000 0.12
Nhận xét :
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy suất tiêu hao giữa các tháng chênh lệch không nhiều,
nguyên nhân là do hiện nay nhà máy đã cử cán bộ ghi chép và theo dõi lượng điện năng tiêu
thụ hàng ngày.
IV. THIẾT BỊ SẢN XUẤT VÀ CÁC THIẾT BỊ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG.
4.1. Hệ thống chiếu sáng :
Nhà máy sử dụng chủ yếu là các đèn huỳnh quang Φ32 -40W, sử dụng ballast điện từ
dùng để chiếu sáng cho khu vực văn phòng và phân xưởng sản xuất sử dụng các đèn cao áp
Natri 250W và 400W để chiếu sáng.
Bảng thống kê hiện trạng sử dụng chiếu sáng của phân xưởng 1:
STT Lọai đèn
Công
suất (W)

Số lượng
(bóng đơn)
Số giờ sử dụng
trung bình
(giờ/ngày) Ghi chú
1 Huỳnh quang 1.2m
40 130 8
Văn phòng
2 Cao áp Natri
250 60
8
Xưởng sản xuất
3 Cao áp Natri
400 50
8 Xưởng sản xuất
4 Cao áp sodium
150 20
8 Chiếu sáng công cộng

Tổng công suất lắp
đặt(W)
43,200

4.2. Các thiết bị tiêu thụ điện chính :
4.2.1 Các thiết bị tiêu thụ điện chính bao gồm:
Page
14
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
Bảng 5 : Một số thiết bị tiêu thụ điện chính và phụ trợ tại nhà máy :
STT Tên thiết bị

Số
lượng
Công suất
HP KW
I
Cán thô


1,125
Động cơ trung thế 1 1500
II Cán trung 1,800
Động cơ trung thế 3 800
III Cán tinh 2,550
Động cơ trung thế 2 800
Động cơ DC 3 pha 400V 2 400
Động cơ DC 3 pha 600V 1 1000
IV Bơm nước giải nhiệt 519.5
Bơm nước 4 55
Bơm nước
1 45
Bơm nước
1 132
Bơm nước
1 75
Bơm nước
2 15
Bơm nước
1 10
Bơm nước
1 7.5

V Máy nén khí 165
Máy nén trục vít Hitachi 3 55
VI Lò nung 94
Động cơ quạt hút 1 75
Điện trở gia nhiệt 1 16.6
Bơm dầu 1 2.2
Tổng cộng
V. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG TỔNG THỂ
5.1. Tỉ lệ phân bố theo công suất lắp đặt của các cụm thiết bị điện
Bảng 6 : Tỷ lệ các hệ thống tiêu thụ năng lượng của nhà máy
STT Tên thiết bị
Công suất định
mức (KW)
1 Cán thô 1,125
2 Cán trung 1,800
3 Cán Tinh 2,550
4 Bơm nước giải nhiệt 519.5
5 Máy nén khí 165
6 Lò nung 94
Tổng cộng
6,253.5
Page
15
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
5.2. Tỉ lệ phân bố theo điện năng tiêu thụ của các cụm thiết bị điện
Qua thống kê các thiết bị tiêu thụ điện chính của nhà máy, điện năng được phân chia
theo từng khu vực như bảng sau:
Bảng 7: Tình trạng tiêu thụ điện năng của nhà máy
Thiết bị tiêu thụ điện


CS định
mức
(kW)
Hệ số
sử
dụng(%)
Thời gian
sử dụng
(giờ/ngày)
Công suất tiêu
thụ trung bình
trong ngày
(kWh/ngày)

Cán thô 1,125 0.2 20 4,500
Cán trung 1,800 0.2
20
7,200
Cán Tinh 2,550 0.2
20
10,200
Bơm nước giải nhiệt 519.5 0.2
20
2,078
Máy nén khí 165 0.2
20
660
Lò nung 94 0.2
20
376

Tổng công suất tiêu thụ định mức (KWh) 6,253
Tiêu thụ điện năng trong ngày (kWh/ngày) 25,014
Số ngày hoạt động trong năm (ngày) 220
Tiêu thụ điện năng trong năm (kWh/năm) 5,503,080

Dựa vào bảng trên ta có biểu đồ phân bố công suất tiêu thụ tương ứng như sau :
Biểu đồ tỉ lệ công suất tiêu thụ thực tế

Hình 1 : Biểu đồ tỉ lệ công suất tiêu thụ thực tế trong ngày
Page
16
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
- Nhận xét :
Qua biều trên ta thấy rằng hệ thống cán tinh, cán trung, cán thô tiêu thụ năng lượng
nhiều nhất, kế đến là Bơm nước giải nhiệt, máy nén khí, hệ thống lò nung…Điều này giúp
chúng ta đặt thứ tự ưu tiên trong việc tìm kiếm các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong nhà
máy.
VI. CÁC CƠ HỘI TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG.
6.1 Cơ hội 1: Lắp biến tần cho động cơ máy nén khí 55KW:
a. Hiện trạng :
Hiện tại công ty sử dụng 3 máy nén khí trục vít với công suất mỗi máy là 55KW để
cung cấp khí nén cho các công đoạn sản xuất, trong quá trình khảo sát chỉ có 2 máy hoạt
động là cung cấp đủ khí nén, áp suất vận hành từ 5.5 – 6.5kg/cm2
Thông số đo đạc các động cơ máy nén khí:

Hình 5 – Hình ảnh máy nén khí của nhà máy
b. Đề xuất:
Lắp biến tần cho 1 động cơ máy nén khí 55KW, sử dụng máy nén khí không lắp
inverter cho chạy nền và máy nén khí lắp biến tần cho chạy đáp ứng nhu cầu phụ tải, việc
lắp biến tần mang lại những hiệu quả như sau:

- Giúp điều chỉnh áp lực khí nén luôn ổn định
- Giúp nhà máy tiết kiệm được khoảng 20% năng lượng tiêu thụ cho động cơ máy nén
khí
Page
17
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
c. Đánh giá tác động của giải pháp:
• Hiện tại việc điều khiển động cơ máy nén khí bằng biến tần nhằm đáp ứng áp suất khí
nén luôn ổn định và đáp ứng nhu cầu phụ tải thực tế của nhà máy đã được nhiều công
ty ứng dụng và đem lại hiệu quả về kinh tế cũng như về tuổi thọ thiết bị .
• Với giải pháp này khi thực hiện sẽ không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hiện tại của
nhà máy, đảm bảo được chất lượng khí nén và tiết kiệm điện.
d. Đề xuất phương pháp đo kiểm và xác nhận hiệu quả tiết kiệm năng lượng:
Phương pháp đo kiểm:
Các thông số đo và khảo sát:
- Công suất thực tế của động cơ
- Dòng điện, điện áp, cos& của động cơ
- Phụ tải của động cơ
- Xác định thời gian làm việc của động cơ
- Sử dụng thiết bị đo HIOKI để đo công suất động cơ
Các chỉ số tính toán so sánh hiệu quả :
- Sử dụng thiết bị đo HIOKI để đo công suất thực tế của động cơ trước và sau khi
thực hiện giải pháp
Phương pháp tính toán hiệu quả tiết kiệm năng lượng:
Sử dụng các số liệu đo từ thiết bị đo HIOKI để phân tích hoạt động của động cơ máy nén
khí. Qua kết quả đo này và kết hợp với việc theo dõi, tính toán thời gian thay đổi lưu lượng
khí nén mà có thể tính toán thời gian có tải và không tải của động cơ máy nén khí, và đây
cũng là cơ sở để đánh giá mức tiết kiệm khi thực hiện giải pháp lắp biến tần cho động cơ máy
nén khí.
•Nguyên lý tiết kiệm điện khi dùng biến tần:

Ta có công thức quan hệ giữa tốc độ vòng quay của động cơ với lưu lượng và công suất
là :

2
1
2
1
N
N
Q
Q
=
(1)

2
2
1
2
1








=
N
N

H
H
(2)

3
2
1
2
1








=
N
N
P
P
(3)
Trong đó:
 Q
1
, Q
2
: Lưu lượng
 P

1
, P
2
: Công suất
 N
1
, N
2
: Tốc độ vòng quay của trục động cơ.
 H
1
, H
2
: Cột áp
Page
18
Báo cáo KTNL– Cơng Ty Thép Tây Đơ
Lưu lượng
Tốc độ cao
5
Điểm mới
Tốc độ thấp
5
8
10
Điểm làm việc
Cột áp
M
VSD
Sensor

áp suất
Do đó chỉ cần có một sự thay đổi nhỏ tốc độ vòng quay sẽ làm thay đổi lớn đến cơng
suất tiêu thụ cho động cơ.
Tốc độ bơm % tiết kiệm
100% 0%
90% 23%
80% 46%
70% 64%
50% 88%
25% 98%
e. Kết quả phân tích lợi ích kỹ thuật:
Page
19
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
STT Giải pháp Tiết kiệm
ước tính
(x1000
VNĐ/năm)
Đầu tư
ước tính
(x1000
VNĐ)
Thời gian
hòan vốn
( năm)
IRR (%) NPV
(x1000
VNĐ)
1 Lắp biến tần động
cơ máy nén khí

41,432 40,000 0.97 100 109,351
6.2 Cơ hội 2 : Lắp biến tần cho động cơ quạt hút lò nung 75KW
a. Hiện trạng :
Hiện tại công ty sử dụng động cơ quạt hút 75KW để điều chỉnh lưu lượng gió hút của
ống khói lò nung, trong quá trình khảo sát chúng tôi nhận thấy việc điều chỉnh lưu lượng
gió này bằng tay( van cánh bướm) và góc mở của van này được công nhân vận hành điều
chỉnh ở vị trí 30-50% tuỳ theo loại sản phẩm.
Thông số đo đạc các động cơ quạt hút :
Tên thiết bị Ptt (KW) U (v) I(A)
Cosϕ
Động cơ quạt
hút
49.1 399 90.3 0.787

Hình 6 – Hình ảnh quạt hút lò nung của nhà máy
b. Đề xuất :
Nhà máy nên lắp biến tần cho động cơ quạt hút lò hơi nhằm điều chỉnh tốc độ động cơ
sao cho đáp ứng nhu cầu lưu lượng gió hút thực tế mà vẫn đáp ứng nhu cầu của dây
chuyền sản xuất. Giúp nhà máy tiết kiệm được khoảng 20% năng lượng tiêu thụ cho động
cơ quạt hút.
c. Đánh giá tác động của giải pháp:
• Hiện tại việc điều khiển động cơ quạt hút lò nung bằng biến tần nhằm đáp ứng lưu
lượng hút khói lò nung luôn ổn định và đáp ứng nhu cầu phụ tải thực tế của từng loại
sản phẩm đã được nhiều công ty ứng dụng và đem lại hiệu quả về kinh tế cũng như về
tăng tuổi thọ thiết bị .
• Với giải pháp này khi thực hiện sẽ không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hiện tại của
nhà máy, đảm bảo được lưu lượng hút và tiết kiệm điện.
Page
20
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô

d. Đề xuất phương pháp đo kiểm và xác nhận hiệu quả tiết kiệm năng lượng:
Phương pháp đo kiểm:
Các thông số đo và khảo sát:
- Công suất thực tế của động cơ
- Dòng điện, điện áp, cos& của động cơ
- Phụ tải của động cơ
- Xác định thời gian làm việc của động cơ
- Sử dụng thiết bị đo HIOKI để đo công suất động cơ
Các chỉ số tính toán so sánh hiệu quả :
- Sử dụng thiết bị đo HIOKI để đo công suất thực tế của động cơ trước và sau khi
thực hiện giải pháp
Phương pháp tính toán hiệu quả tiết kiệm năng lượng:
Sử dụng các số liệu đo từ thiết bị đo HIOKI để phân tích hoạt động của động cơ quạt hút.
Qua kết quả đo này và kết hợp với việc theo dõi, tính toán thời gian thay đổi lưu lượng khói
thải, và đây cũng là cơ sở để đánh giá mức tiết kiệm khi thực hiện giải pháp lắp biến tần cho
động cơ quạt hút khói thải lò nung.
•Nguyên lý tiết kiệm điện khi dùng biến tần:
Ta có công thức quan hệ giữa tốc độ vòng quay của động cơ với lưu lượng và công suất
là :

2
1
2
1
N
N
Q
Q
=
(1)


2
2
1
2
1








=
N
N
H
H
(2)

3
2
1
2
1









=
N
N
P
P
(3)
Trong đó:
 Q
1
, Q
2
: Lưu lượng
 P
1
, P
2
: Công suất
 N
1
, N
2
: Tốc độ vòng quay của trục động cơ.
 H
1
, H
2

: Cột áp
Page
21
Báo cáo KTNL– Cơng Ty Thép Tây Đơ
Lưu lượng
Tốc độ cao
5
Điểm mới
Tốc độ thấp
5
8
10
Điểm làm việc
Cột áp
M
VSD
Sensor
áp suất
Do đó chỉ cần có một sự thay đổi nhỏ tốc độ vòng quay sẽ làm thay đổi lớn đến cơng
suất tiêu thụ cho động cơ.
Tốc độ bơm % tiết kiệm
100% 0%
90% 23%
80% 46%
70% 64%
50% 88%
25% 98%
e. Kết quả phân tích lợi ích kỹ thuật:
Page
22

Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
STT Giải pháp Tiết kiệm
ước tính
(x1000
VNĐ/năm)
Đầu tư
ước tính
(x1000
VNĐ)
Thời gian
hòan vốn
( năm)
IRR (%) NPV
(x1000
VNĐ)
1 Lắp biến tần cho
động cơ quạt hút
58,331 50,000 0.86 114 160,269
6.3 Cơ hội 3 : Lắp bộ thu hồi nhiệt khói lò nung gia nhiệt dầu FO:
a. Hiện trạng :
Hiện tại công ty sử dụng 2 thanh điện trở với công suất mỗi thanh là:36KW và 54 KW
để gia nhiệt cho dầu FO, nhiệt độ dầu FO cần gia nhiệt khoảng 90oC. Trong quá trình
khảo sát chúng tôi nhận thấy hiện tại nhà máy đã lắp bộ thu hồi nhiệt từ khói lò gia nhiệt
cho không khí đốt. Nhưng hiện tại nhiệt độ khói lò cũng còn cao khoảng 270oC.
b. Đề xuất :
Nhà máy nên lắp bộ thu hồi nhiệt từ khói lò nung để gia nhiệt cho dầu FO thay cho
điện trở nhằm tiết kiệm điện cho hệ thống điện trở lò nung.
c. Đánh giá tác động của giải pháp:
• Hiện tại nhà máy có lắp hệ thống thu hồi nhiệt khói thải gia nhiệt cho không khí cấp,
việc lắp bộ thu hồi nhiệt khói thải lò nung nhằm tận dụng nhiệt khói lò nung ở nhiệt độ

cao khoảng 270oC để gia nhiệt dầu FO thay cho điện trở. Giải pháp này đã được nhiều
công ty ứng dụng và đem lại hiệu quả về kinh tế cũng như tiết kiệm điện .
• Với giải pháp này khi thực hiện sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hiện tại của nhà
máy, vì cần phải ngưng hoạt động lò nung để lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt thải khói
lò.
d. Đề xuất phương pháp đo kiểm và xác nhận hiệu quả tiết kiệm năng lượng:
Phương pháp đo kiểm:
Các thông số đo và khảo sát:
- Công suất thực tế của điện trở gia nhiệt dầu FO hiện tại
- Dòng điện, điện áp, của điện trở
- Xác định thời gian làm việc của điện trở
- Sử dụng thiết bị đo HIOKI để đo công suất điện trở
Các chỉ số tính toán so sánh hiệu quả :
- Sử dụng thiết bị đo HIOKI để đo công suất thực tế của điện trở trước và sau khi thực
hiện giải pháp
Phương pháp tính toán hiệu quả tiết kiệm năng lượng:
Sử dụng các số liệu đo từ thiết bị đo HIOKI để phân tích hoạt động của điện trở. Qua kết
quả đo này và kết hợp với việc theo dõi, tính toán thời gian làm việc của điện trở, và đây cũng
là cơ sở để đánh giá mức tiết kiệm khi thực hiện giải pháp lắp bộ thu hồi nhiệt khói thải lò
nung gia nhiệt cho dầu FO.
e. Kết quả phân tích lợi ích kỹ thuật:
Page
23
Báo cáo KTNL– Công Ty Thép Tây Đô
STT Giải pháp Tiết kiệm
ước tính
(x1000
VNĐ/năm)
Đầu tư
ước tính

(x1000
VNĐ)
Thời gian
hòan vốn
( năm)
IRR (%) NPV
(x1000
VNĐ)
1 Lắp bộ thu hồi
nhiệt khói lò nung
gia nhiệt dầu FO
160,380 100,000 0.62 159 478,134
VII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ:
7.1. Lắp biến tần cho động cơ máy nén khí 55KW
Các giả thiết tính toán :
- Tỷ suất chiết khấu : r =14% (theo lãi suất hiện tại của ngân hàng)
- Tuổi thọ thiết bị : 5 năm ( tuổi thọ trung bình của thiết bị)

Kết quả phân tích lợi ích kinh tế:
Giải pháp
Chi phí đầu
tư (x1000đ)
Thời gian
hòan vốn
( năm)
IRR
(%)
NPV
(x1000đ)
Lắp biến tần cho động cơ máy

nén khí 55KW
40,000 0.97 100 109,351
Kết luận:
Kết quả phân tích lợi ích kinh tế của giải pháp trên cho thấy:
- Chỉ số IRR > tỷ suất chiết khấu theo lãi suất hiện tại của ngân hàng
- Chỉ số NPV >0
- Thời gian hoàn vốn ngắn, dưới 2 năm.
Do vậy giải pháp được đề xuất khả thi về mặt hiệu quả kinh tế.
7.2. Lắp biến tần cho động cơ quạt hút lò nung 75KW
Các giả thiết tính toán :
- Tỷ suất chiết khấu : r =14% (theo lãi suất hiện tại của ngân hàng)
- Tuổi thọ thiết bị : 5 năm ( tuổi thọ trung bình của thiết bị)

Kết quả phân tích lợi ích kinh tế:
Giải pháp
Chi phí đầu
tư (x1000đ)
Thời gian
hòan vốn
( năm)
IRR
(%)
NPV
(x1000đ)
Lắp biến tần cho động cơ quạt
hút lò nung 75KW
50,000 0.86 114 160,269
Kết luận:
Page
24

×