Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 6 - GV. Trương Thị Hương Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.38 KB, 36 trang )

1

CHƯƠNG 6
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


I. HỆ THỐNG KẾ HOẠCH TRONG
DOANH NGHIỆP

Kế
Kế

hoạch
ngắn
hạn
Hiện tại

6 tháng

Kế hoạch
trung hạn

18 tháng

hoạch dài hạn

2


3


II. THỰC CHẤT CỦA HOẠCH ĐỊNH
TỔNG HỢP
2.1. Thực chất của hoạch định tổng hợp
Ví dụ: Cơng ty giày Hữu Nghị (Đà Nẵng) sản
xuất ba loại giày: Giày vải, giày thể thao và
giày Mocasin. Trên cơ sở kết quả dự báo của
Phịng Kinh doanh, Cơng ty đã xây dựng một
kế hoạch kinh doanh với tổng doanh thu dự
kiến là 835.000 USD. Trong đó doanh thu
từng quý được xây dựng như sau:


4

II. THỰC CHẤT CỦA
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
2.1. Thực chất của hoạch định tổng hợp
Quý
1

2

3

4

Doanh thu dự 135.000 315.000 240.000 145.000
báo cho cả 3
loại sản phẩm
(USD)

Số giày dự báo
(đôi)

27.000

63.000

48.000

29.000

Số giờ lao động
(giờ)

21.600

50.400

38.400

23.200


5

II. THỰC CHẤT CỦA
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
2.1. Thực chất của hoạch định tổng hợp
Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và
phân bố thời gian sản xuất cho một tương lai trung hạn,

thương từ 6 tháng đến 18 tháng. Để đáp ứng nhu cầu
trung hạn đã được dự báo
Đối tượng:
Dành cho các doanh nghiệp: Sản xuất, các cơ
quan phục vụ cho mục tiêu xã hội, và một số đơn vị dịch
vụ mang tính hệ thống: Bệnh viện, truờng học, siêu thị….


6

II. THỰC CHẤT CỦA HOẠCH ĐỊNH
TỔNG HỢP
2.2. Mục tiêu của hoạch định tổng hợp
 Giảm đến mức thấp nhất các chi phí trong
giai đoạn hoạch định
 Giảm đến mức thấp nhất sự dao động của
công việc và mức dự trữ tồn kho
 Đáp ứng kịp thời các nhu cầu của thị trường
đồng thời sử dụng có hiệu quả cơng suất của
nhà máy.
 Phù hợp với mục tiêu và các chính sách sử
dụng lao động của công ty.


7

III. CÁC CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH
TỔNG HỢP










Khi xây dựng kế hoạch tổng hợp, nhà quản trị cần
phải trả lời nhiều câu hỏi dạng sau:
Có thể dùng tồn kho để hấp thụ các biến động về nhu
cầu trong giai đoạn kế hoạch hay không?
Một khi nhu cầu thị trường thay đổi có thể điều tiết
lực lượng lao động hay khơng?
Khi nhu cầu thay đổi có phải thuê thêm lao động, tổ
chức làm thêm giờ hoặc cho nhân công nghỉ hưởng
70% lương? Chọn giải pháp nào cho thích hợp?
Nếu nhu cầu thay đổi, để giữ cho lực lượng lao động
khơng đổi, có nên đặt hàng gia công?


III. CÁC CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH
TỔNG HỢP
3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUí
3.1.1. Chiến lược thay đổi mức tồn kho
Ưu điểm:
 Quỏ trỡnh sản xuất luụn ổn định, khụng cú
sự thay đổi thất thường;
 Thoả món kịp thời nhu cầu của khỏch hàng;
 Dễ dàng cho điều hành sản xuất.
Nhược điểm: Nhiều loại chi phớ tăng lờn như:

chi phớ tồn trữ, bảo hiểm, đồng thời gõy ứ
đọng vốn.

8


9

3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUí
3.1.2. Thay đổi nhân lực theo mức cầu
Ưu điểm: Tránh được những rủi ro do sự biến động
quá bất thường của nhu cầu; giảm chi phí tồn kho,
chi phí làm thêm giờ.
Hạn chế:
- Sa thải cơng nhân hoặc thuê mướn thêm nhân công
đều làm tăng chi phí
- Doanh nghiệp có thể bị mất uy tín do sử dụng lao
động không ổn định;
- Giảm năng suất lao động do không ổn định lực
lượng lao động.


10

3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUí
3.1.3. Thay đổi cường độ lao động của nhân viên
Ưu điểm:
 Giúp doanh nghiệp đối phó kịp thời với những biến động
của nhu cầu thị trường .
 Ổn định nguồn nhân lực;

 Tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động;
 Giảm được các chi phí liên quan đến học nghề, học việc.
Nhược điểm:
 Chi phí trả cho việc làm thêm giờ thường cao. Ngược lại,
khi cho nhân viên nghỉ hưởng lương trong các giai đoạn
nhu cầu giảm sẽ là một gánh nặng đối với doanh nghiệp
nếu thời gian nghỉ kéo dài;
 Năng suất lao động biên sẽ giảm nếu công nhân phải làm
thêm giờ thường xuyên, liên tục.


11

3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN T
3.1.4. Th gia cơng bên ngồi hoặc làm gia cơng cho bên ngồi
Ưu điểm:
 Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng trong những
trường hợp doanh nghiệp chưa kịp đầu tư, mở rộng sản
xuất;
 Tận dụng được cơng suất của thiết bị máy móc, diện tích sản
xuất, lao động;
 Tạo ra sự nhanh nhạy trong điều hành.
Nhược điểm:
 Khơng kiểm sốt được thời gian, sản lượng, chất lượng;
 Phải chia sẻ lợi nhuận cho bên nhận gia công;
 Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận với khách hàng,
do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,
trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng
vĩnh viễn.



12

3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN T
3.1.5. Sử dụng nhân cơng làm việc bán thời gian
Ưu điểm:
 Giảm bớt được các thủ tục và trách nhiệm hành chính
trong việc sử dụng lao động;
 Giảm được những chi phí có liên quan đến sử dụng lao
động chính quy, khơng phải trả bảo hiểm lao động;
Nhược điểm:
 Chịu sự biến động lao động cao;
 Tốn chi phí đào tạo đối với những nhân viên mới;
 Năng suất lao động, chất lượng sản phẩm có thể giảm sút
hoặc khơng cao;
 Điều độ khó do bị động trong điều hành lực lượng lao
động này.


13

3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUÝ
3.1.6. Chiến lược tác động đến cầu
Ưu điểm:
 Cho phép tận dụng hết công suất dư thừa;
 Tăng số lượng khách hàng;
 Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nhược điểm:
 Nhu cầu không chắc chắn và thường khó dự báo
chính xác;

 Giảm giá có thể làm phật lòng khách hàng thường
xuyên.


14

3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUÝ
3.1.7. Chiến lược đặt cọc trước
Ưu điểm:
 Duy trì cơng suất ở mức ổn định;
 Tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho doanh
nghiệp.
Nhược điểm:
 Khách hàng có thể bỏ doanh nghiệp mà đi tìm
nơi khác.


15

3.1. CHIẾN LƯỢC THUẦN TUÝ
3.1.8. Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa
Ưu điểm: Tận dụng được các nguồn tài nguyên
sẵn có; ổn định nguồn nhân lực.
Nhược điểm: Có thể phải cần đến các kỹ năng
và thiết bị mà doanh nghiệp khơng có, do đó
có thể làm thay đổi sách lược hoặc trọng điểm
của thị trường.


16


3.2. CÁC CHIẾN LƯỢC HỖN HỢP

Chiến lược hỗn hợp là loại chiến lược kết
Chiến lược hỗn hợp là loại chiến lược kết
hợp hai hay nhiều thơng số kiểm sốt
hợp hai hay nhiều thơng số kiểm sốt
được để lập một kế hoạch sản xuất khả
được để lập một kế hoạch sản xuất khả
thi.
thi.


IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH
ĐỊNH TỔNG HỢP
4.1. Phương pháp trực giác
4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược: Cùng
nhận diện các chiến lược thông qua các mức nhu cầu được
biểu diển trên đồ thị

17


IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH
ĐỊNH TỔNG HỢP
4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược

Xác định nhu cầu cho mỗi giai đoạn.

Xác định công suất khi làm trong giờ, thêm giờ và

hợp đồng phụ ở mỗi giai đoạn.

Tính chi phí lao động, chi phí thuê người vào làm
và sa thải ra và chi phí tồn trữ hàng...

Xây dựng phương án hoạch định tổng hợp theo các
phương án chiến lược kinh doanh.

Tính các loại chi phí sản xuất chủ yếu và chi phí
tổng hợp theo từng phương án chiến lược.

So sánh và lựa chọn phương án có chi phí thấp
nhất, có nhiều ưu điểm hơn.

18


19

4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược
Quay trở lại ví dụ của cơng ty Hữu Nghị (Đà
Nẵng), chúng ta có thể cụ thể hố nhu cầu về giày
và số ngày sản xuất dự kiến của Công ty cho từng
tháng như sau:
Tháng
Nhu
cầu (Ngàn
đôi)
Số ngày
s.xuất


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12

4

10 13 22 21 20 15 16 17 14

9

6

22 19 21 22 21 21 22 20 17 22 18 21



20

4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược
Cơng ty dự kiến 4 chiến lược sau:

Chấp nhận tồn kho để duy trì sự ổn định
của sản xuất.

Sản xuất ở mức đáp ứng nhu cầu trung bình
(680 sản phẩm), thiếu huy động làm thêm
giờ

Thay đổi lực lượng lao động để đáp ứng sự
biến động của nhu cầu.

Duy trì sự ổn định tương đối của lực lượng
lao động


21

4.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược
Các thông tin cần thiết cho việc hoạch định:

Năng suất lao động bình qn của cơng ty là 10 đơi
giày/ngày/người (0.8 giờ/đơi giày)

Số lao động hiện có của cơng ty là 100 người. Nếu

thiếu có thể tăng thêm giờ làm việc. Tuy nhiên, việc
huy động làm thêm giờ không được vượt q 150%
ngày cơng của cơng nhân. Chi phí cho làm thêm giờ
là $4/giờ.

Chi phí cho việc sa thải $150/ người và tuyển dụng
là $100/người

Chi phí tồn trữ là $1/1 đơi/tháng.

Chi phí cho hợp đồng gia cơng ở bên ngồi cao hơn
so với chi phí sản xuất của cơng ty là $5/đôi giày.


22

Phương án 1: Chấp nhận tồn kho để đáp ứng nhu cu
Tháng

Số ngày
sản xuất

Số ngày
s.x tích luỹ

Nhu cầu

Nhu cầu
tích luỹ


Nhu cầu tích luỹ
b.quân 1 ngày

A

B

C

D

E

F=E:C

1

22

22

4000

4000

182

2

19


41

10000

14000

341

3

21

62

13000

27000

435

4

22

84

22000

49000


583

5

21

105

21000

70000

667

6

21

126

20000

90000

714

7

22


148

15000

105000

709

8

20

168

16000

121000

720

9

17

185

17000

138000


746

10

22

207

14000

152000

734

11

18

225

9000

161000

716

12

21


246

6000

167000

679


23

Phương án 1: Chấp nhận tồn kho để đáp ứng nhu cầu

Nhu cầu tích luỹ ở mức cao nhất:746 sản phẩm/ngày.
số lao động cần để sản xuất đủ số sản phẩm trên: 74,6 lao động
(Nếu năng suất lao động bình quân là 10 đôi giày/ngày/người).
Do số lao động không thể lẻ nên ta điều chỉnh lên 75 lao động
tương ứng với mức sản xuất là 750 sản phẩm/ngày.


24

Phương án 1: Chấp nhận tồn kho để đáp ứng nhu cu
Số Lợng sn
Tháng ngày
xuất bq
sxuất
1ngày


Nhu cầu

Sn xuất

Tồn kho
đầu kỳ

Chênh
lệch

Tồn kho
cuèi kú

Tån kho
trung bình

A

B

C

D

E= B*C

F

G


H

I=(F+H)/2

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

22
19
21
22
21
21
22
20
17
22
18
21


750
750
750
750
750
750
750
750
750
750
750
750

4000
10000
13000
22000
21000
20000
15000
16000
17000
14000
9000
6000

16500
14250
15750
16500

15750
15750
16500
15000
12750
16500
13500
15750

0
12500
16750
19500
14000
8750
4500
6000
5000
750
3250
7750

12500
4250
2750
-5500
-5250
-4250
1500
-1000

-4250
2500
4500
9750

12500
16750
19500
14000
8750
4500
6000
5000
750
3250
7750
17500

6250
14625
18125
16750
11375
6625
5250
5500
2875
2000
5500
12625



25

Phương án 1: Chấp nhận tồn kho để đáp ứng nhu cầu

Tổng chi phí của phương án này là:
Tổng chi phí của phương án này là:
Chi phí tồn kho
107.500 × $1 = $107.500
Chi phí tồn kho ::
107.500 × $1 = $107.500
Chi phí sa thải cơng nhân: 25 × $150 =
3.750
Chi phí sa thải cơng nhân: 25 × $150 =
3.750
Tổng chi phí của phương án =
$111.250
Tổng chi phí của phương án =
$111.250


×