Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Việc làm ở việt nam hiện nay việc làm ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.97 KB, 32 trang )

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Chánh
LỜI MỞ ĐẦU
Tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèolà các
mục tiêu ưu tiên của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với Việt Nam
là nước nghèo và có nguồn lao động dồi dào.Do đó, việc nghiên cứu mối
quan hệ giữa việc làm và tăng trương kinh tế theo ngành ở nước ta cũng là
một vấn đề nghiên cứu vơ cùng quan trọng.
Mục đích nghiên cứu : Bài Đề án của em đi nghiên cứu và tìm ra mối
quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế theo ngành từ đó rút ra mặt
tích cực đã đạt được,mặt hạn chế rồi đưa ra giải pháp dẻ khắc phục những
mặt hạn chế để việc phát triển kinh tế của đất nước đạt hiệu quả tốt hơn.
Đối tượng nghiên cứu: Bài của em phân tích về vấn đề Việc làm ở Việt
nam hiện nay, Tăng trưởng kinh tế trong 3 ngành kinh tế Nông nghiệp,
Công nghiệp, Dịch vụ từ đó tìm ra mối quan hệ giữa chúng.
Phạm vi nghiên cứu :Xét trong 3 ngành :Nông nghiệp, Công nghiệp và
Dịch vụ.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thông kê, Phương pháp phân
tích, Phương pháp tổng hợp.
Nội dung Bài Đề án gồm 3 phần:
1. Chuơng I:

Cơ sở lí luận.

2. Chương II:

Phân tích thực trạng


3. Chương III:

Giải pháp

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1


GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Chánh
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN.
I. Việc làm
1. Khái niệm
Việc làm là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và các
điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, cơng nghệ …) để sử dụng sức lao
động đó.
Điều 13 Chương II (Việc làm)- Bộ Luật Lao Động của nước CHXHCN
Việt Nam :“Mọi hoạt động lao động tao ra nguồn thu nhập, không bị pháp
luật nghiêm cấm đều được thừa nhận là việc làm ”.Theo khái niệm trên thì
việc làm phải đảm bảo 2 điều kiện là: 1,Hoạt động đó phải có ích và tạo ra
thu nhập cho người lao động Và cho các thành viên trong gia đình.Điều
này nhấn mạnh tiêu thức tạo ra thu nhập của việc làm. 2, Hoạt động ấy
không bị pháp luật nghiêm cấm.
Trong bài đề án này, em xét việc làm theo tiêu thức đó là việc làm theo
quan điểm về việc làm mà Bộ Luật Lao Động đã đưa ra.
2. Phân loại việc làm.

Việc làm được thể hiện dưới các dạng sau:
Làm những công việc mà người lao động nhận được tiền lương, tiền
công bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho công việc đó.
Làm những cơng việc mà người lao động thu được lợi nhuận cho bản
thân (người lao động có quyền sử dụng quản lý hoặc sở hữu tư liệu sản
xuất và sức lao động của bản thân để sản xuất sản phẩm).
Làm công việc làm công việc cho hộ gia đình nhưng khơng được trả
dưới hình thức tiền cơng, tiền lương cho cơng việc đó( do chủ gia đình làm
chủ sản xuất).
Tùy theo mức độ sử dụng lao động mà người ta chia ra:
Việc làm chính : là cơng việc mà người lao động dành nhiều thời gian
nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với các công việc khác.
SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

2


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh
Việc làm phụ: mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công
việc chính.
Việc làm hợp lý;
Việc làm hiệu quả,v.v…
Cũng từ cách phân chia như vậy, tùy thời gain làm việc tính đến thời
điểm thông kê mà người ta phân chia ra người có việc làm, người khơng có
việc làm (thất nghiệp), người thiếu việc làm (có việc làm khơng đầy đủ),
người có việc làm tạm thời, người có việc làm ổn định.

3. Tạo việc làm
Khái niệm:
Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng, chất luợng, tư liệu sản
xuất,số lượng và chất lượng sức lao động và cac điều kiện kinh tế xã hội
khác đẻ kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động.
Hiệu quả của tạo việc làm: là tạo ra chỗ làm mới cho người lao động
có thể xét trên nhiều góc độ:
Hiệu quả kinh tế: có việclàm sẽ tạo ra thu nhập cho cá nhân và cho cả
xã hội;
Hiệu quả xã hội: góp phần hạn chế và giảm tệ nạn xã hội, góp phần
bình ổn xã hội
Hiệu quả về tinh thần: người có việc làm có thu nhập sẽ vui vẻ, thoải
mái, không bị lo âu và có niềm tin với xã hội
Chi phí bình qn tạo một chỗ làm việc hay còn gọi là mức đầu tư cho
một chỗ làm việc là chỉ tiêu phản ánh số lượng khoản vốn đầu tư để tạo ra
một chỗ làm việc mới.
Cơng thức để tính chi phí bình qn cho một chỗ làm việc như sau:
Chi phí tạo một chỗ làm việc mới=Tổng số vốn đầu tư / Tổng số lao
động được thu hút hay tông số chỗ làm việc mới được tạo ra.
Thông thường,tổng số vốn đầu tư để tạo ra việc làm gồm 2 bộ phận
chính:
SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

3


ĐỀ ÁN MƠN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc


Chánh
Chi phí tạo ra mặt bằng sản xuất như: chi phí mua sắm máy móc thiết
bị, thuê hoặc mua mặt bằng nhà xưởng, nguyên vật liệu, phương tiên vận
chuyển…
Chi phí đào tạo người lao động, chi phí quản lý
II. Tăng trưởng kinh tế.
1.Tăng trưởng kinh tế.
1.1.Khái niệm.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP),hoặc
tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc
dân trên đàu người của 1 quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là 1năm). Sự gia tăng thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng
trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tanưg trưởng được thể
hiện với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm
giữa các thời kỳ.
1.2.Các chỉ tiêu đo lương tăng trưởng kinh tế
 Tổng giá trị sản xuất (GO): Là tổng giá trị vật chất và dịch vụ được tạo
nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời lỳ nhất định
( thưồng là một năm).
 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Là tổng giá trị vật chất và dịch vụ
cuối cùng cho kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một
quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định. Đây là chỉ tiêu quan
trọng và được sử dụng để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế của mỗi
quốc gia.
 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
 Thu nhập bình qn đầu người…
Thơng thường, khi đo tốc độ tăng trưởng kinh tế người ta chủ yếu dựa
vào chỉ tiêu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP)…

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47


4


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh
III. Mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế theo
ngành.
1. Tác động của việc làm đến tăng trưởng kinh tế theo ngành.
Khi đáp ứng đầy đủ việc làm cho người lao động, đồng thời sự đáp ứng
việc làm đó dựa trên khả năng thế mạnh của người lao động , khi đó việc
sử dụng nguồn nhân lực sẽ đạt hiệu quả khai thác được tiềm năng của
nguồn nhân lực cũng như các nguồn lực hác một cách hiệu quả và triệt để.
Từ đó sẽ dẫn đếntăng năng suất lao động , thúc đẩy sản xuất và dẫn đến
tăng trưởng kinh tế nhanh
Hơn nữa, nếu những biện pháp tạo việc làm cụ thể dựa trên đặc trưng
của nguồn nhân lực mỗi quốc gia và đặc trưng của từng ngành nghề cụ thể
sẽ đạt được hiệu quả tốt trong sử dụng nguồn lực, phát huy được thế mạnh
của nguồn nhân lực trong từng ngành nghề cụ thể phù hợp với đặc trưng
kinh tế của mỗi quốc gia.Như vậy kết quả của việc sử dụng hiệu quả cũng
làm tăng năng suất lao động, tôc độ tăng trưởng kinh té nhanh
Sự cân đối và tương quan việc làm giữa các ngành nghề khác nhau thì
dẫn tới tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các ngành cũng khác nhau.
Mức việc làm được tạo ra nhiều nghĩa là đã phản ánh hiệu quả cũng
như tốc độ phát triển của nền kinh tế
2. Tác động của tăng trưởng kinh tế theo ngành đến việc làm.
Tăng trưởng kinh tế nhanh sẽ là động lực chủ yếu để tạo thêm việc làm

ổn định và bền vững cho người lao động.
Xét góc độ tồn nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế càng cao thì khả năng
tạo việc làm càng nhiều.Mỗi trình độ phát triển của nền kinh tế thì số lượng
việc làm tạo ra của mỗi quốc gia là khác nhau.Khi nền kinh tế đạt được
trình độ phát triển cao là dựa trên những điều kiện ưu thế của quốc gia đó
thì sẽ tạo việc làm nhiều cho người lao động. Còn nếu như nền kinh tế phát
triển chỉ ở mức độ nào đó và sự phát triển chưa dựa trên những sự ưu thế
về lao động, tự nhiên, tài nguyên…thí tuy tốc độ tăng GDP có tăng lên
SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

5


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh
nhưng vấn đề giải quyết việc làm thì chưa đạt kết quả như mong muốn.Ví
dụ : Khi nền kinh tế của một nước giai đoạn 2000-2005 có tốc độ tăng GDP
là nhanh nhất so với nhuững năm từ trước đến nay nhưng lượng GDP tăng
lên đó là do tăng sản lượng của ngành cơng nghiệp( mà chủ yếu là ngành
công nghiệp nặng).Đặc điểm của ngành công nghiệp nặng là cần vốn đầu
tư lớn, năng suất lao động cao đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân
nhưng lại không thu hút và giải quyết đươc nhiều việc làm cho người lao
động. Trong khi đó, những ngành công nghiệp nhẹ hoặc những ngành tiểu
thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống thì lại cần nguồn vốn đầu tư ban
đầu ít, có đóp góp khá tương đối vào thu nhập quốc dân nhưng lại có tác
dụng rất hiệu quả trong việc giải quyết việc làm cho người lao động
Xét các ngành khác nhau,do độ phụ thuộc vào năng suất lao động hoặc

do đặc trưng riêng của từng ngành nên khả năng tạo thêm việc lảm trong
các ngành cũng khác nhau.Ngành cơng nghiệp là ngành có tốc độ tăng
trưởng kinh tế là nhanh nhất trong 3 ngành nông nghiệp, cơng nhgiệp, dịch
vụ và tỷ trọng đóng góp vào tổng thu nhập của nền kinh tế là lớn nhất
nhưng số lượng việc làm tạo ra cho người lao động trong 3 ngành nhỏ nhất.
Trong khi đó, ngành nơng nghiệp là ngành cần vốn đầu tư ban đầu là nhỏ
chủ yếu dựa trên những điều kiên có trước như: lao động, tài nguyên,..tuy
đạt được tốc độ tăng trưởng GDP không cao và lượng đóng góp GDP vào
nền kinh tế là
IV. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa việc làm và
tăng trưởng kinh tế theo ngành
1. Nhân tố vốn
Tăng trưởng kinh tế là kết quả tổng hợp của tích lũy vốn (mức tiết
kiệm) và năng suất lao động (tỷ lệ vốn / sản lượng) .Do đó, với một tổng tỷ
lệ vốn/ sản lượng nhất định, tốc độ tăng sản lượng quốc dân và việc làm có
thể được tối đa hóa thực hiện được bằng cách tối đa hóa mức tiết kiệm và
SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

6


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh
đầu tư. Với mức năng suất nhất định, tăng cường tích lũy vốn và đầu tư
tăng dẫn đến tăng nhanh sẽ tạo ra nhiều cơng an việc làm hơn.
Như vậy, tăng cường tích lũy vốn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên, thực tế ở một số

nước kinh tế còn chậm phát triển có tốc độ tăng sản lượng cơng nghiệp cao
nhưng tốc độ tăng công an việc làmlại tụt hậu khá xa, thậm chí khơng tăng.
Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất
lượng tăng trưởng kinh tế.Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư
phát triển với tăng trưởng kinh tế thể hiện ở hệ số ICOR.
Hệ số ICOR: là( tỷ số gia tăng cả vốn so với sản lượng), là tỷ số giữa
quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu tư
cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lựong (GDP) tăng thêm.
ICOR=Vốn đầu tư tăng thêm/GDP tăng thêm=Đầu tư trong kỳ/GDP tăng thêm.

Hay được tính theo cơng thức:
ICOR = (Tỷ lệ vốn đầu tư / GDP) : Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

2. Nhân tố lao động.
Con người là một nhân tố đầu vào vô cùng quan trọng và không thể
thiếu được của mỗi q trình sản xuất.Con người cịn là đối tượng của công
tác giải quyết việc làm và là mục tiêu cuối cùng của quá trình tăng trưởng
và phát triển kinh tế.
Một nguồn lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao, được đào tạo
và nắm bắt được những tién bộ khoa học kĩ thuật sẽ góp phần vào việc tăng
năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế cao đồng thời cũng chính nguồn lao
động ấy sẽ tạo ra nguồn việc làm ổn địng và lâu dài.
Lực lượng lao động có trình độ phát triển đến đâu sẽ thể hiện ở
cách điều chỉnh mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế xem có
hợp lý và hiệu quả khơng, có phù hợp với tiến trình phát triển của kinh tế,
xã hội hay không.

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

7



ĐỀ ÁN MƠN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh
3. Nhân tố cơng nghệ-kĩ thuật.
Khoa học kĩ thuật cũng có tác động tương đối đến mối quan hệ giữa
việc làm và tăng trưởng kinh tế.Khoa học kĩ thuật phát triển ở các giai đoạn
khác nhau thì cũng tác động đến mối quan hệ khác nhau.
-Có giai đoạn phát triển cơng nghệ kĩ thuật thì tốc độ tăng trưởng kinh
tế lại đi rất xa so với tốc độ tăng việc làm.
-Có giai đoạn phát triển thì tốc độ tăng trưổng kinh tế càng tăng cao
đẫn đén tốc độ tăng trưởng việc làm cũng tăng cao.khi đó nền kinh tế mở
rộng quy mơ và giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động
4.Nhân tố đào tạo
 Nhân tố đào tạo tác động tới việc làm:
Nếu như việc đào tạo trình đơ chun mơn kĩ thuật, trình độ tay nghề
hay các kĩ năng, kĩ xảo được chú trọng thì chắc chắn rằng chất lượng nguồn
nhân lực ở quốc gia đó sẽ cao. Điều đó đồng nghĩa với sự phát triển của
chuyên môn kĩ thuật cũng như trình độ phát triển của nền kinh tế của quốc
gia đó sẽ cao.Như vậy, tức là việc làm được tạo ra ở quốc gia đó sẽ thiên về
hướng tạo ra những cơng việc địi hỏi những kĩ năng đã qua đào tạo hơn là
những người có kĩ năng và trình độ lành nghề cũng như trình độ chun
mơn kĩ thuật hơn là nhũng người chỉ có trình độ lao động phổ thơng. Cón ở
những quốc gia khác mà việc đầu tư vào đào tạo khơng được chú trọng thì
việc làm đáp ưng nhu cầu lao động phổ thông sẽ nhiều hơn.
Nhân tố dào tạo tác động tới tình hình tăng trưổng kinh tế theo ngành:
Một quốc gia mà việc đào tạo nguồn nhân lực được chú trọng ngay từ

đầu thì đương nhiên chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia sẽ được nâng
lên rõ rệt .Điều đó dẫn tới năng suất lao động tăng lên, sản xuất kinh doanh
đạt được hiệu quả cao phát huy được tối đa các nguồn lực và kết quả là tốc
độ tăng trưởng kinh tế rất nhanh

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

8


ĐỀ ÁN MƠN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh
Do đó, trong điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề
chú trọng vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực được các quốc gia chú
trọng ngay từ đầu trong chiến lược phát triển kinh tế
V. Sự cần thiết phải nghiên cứu mối quan hệ giữa việc làm và
tăng trưởng kinh tế
Nếu như việc làm và tăng trưởng kinh tế xảy ra sự bất hợp lý:tăng
trưởng kinh tế nhanh mà tốc độ tạo ra việc làm còn chậm chưa nhanh như
tốc độ tăng trưởng kinh tế thì sẽ vẫn chưa thực hiện được mục tiêu của phát
triển kinh tế xã hội là nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động.
Việc đi nghiên cứu mối quan hệ giữa việclàm và tăng trưởng kinh tế là
vô cung quan trong vì chỉ có vậy ta mới biết được mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và vấn đề việc làm. Từ đó sẽ diều chỉnh tốc độ tăng việc làm
(hay tốc độ tang dân số phù hợp với nhịp điệu tăng trưởng kinh tế cũng
như tính chất nền kinh tế của mỗi quốc gia


SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

9


ĐỀ ÁN MƠN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh
CHƯƠNG II:PHÂN TÍCH THỰC TRANG

I. Bối cảnh kinh tế xã hội tác động đến mối quan hệ giữa việc
làm và tăng trưởng kinh tế
1. Xét trong 3 thời kỳ
Ở trong thời kì nào thì việclàm và tăng trưởng kinh tế đều có mối liên
quan chặt chẽ đến nhau. Trong thời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung nền
kinh tế vẫn trong tình trạng trì trệ chưa phát triển thì lượng việc làm tao ra
chưa nhiều và hầu hết việc lảm trong tổng số việc làm được tạo ra đều là
việc làm dành cho lao động phổ thông. Khi nền kinh tế bước vào thời kì
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì các ngành nghề dần được cơ khí
hóa, điện khí hóa trong sản xuất thì cơ cấu việc làm tạo ra cũng bị thay đổi.
Còn khi nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập nền kinh tế thị trường
như nước ta hiện nay thì nền kinh tế phải cạnh tranh và mở rộng hòa nhập
với nền kinh tế của tất cả các quốc qia trên thế giới nên cơ hội việc làm
cho người lao động ngày cang mở rộng hơn với người lao động, đặc biệt là
với những người lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao thì cơ hội
việc làm cho họ rất nhiều và có nhiều thuận lợi.
2. Sự phân chia việc làm theo ngành
 Ta có bảng sau


SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
0


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh
BẢNG 1: BẢNG VỀ LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM
(Đơn vị : 1000 người)
Chỉ tiêu / Việc làm

2000

2003

2007

37609

40574

44172

 Nông nghiệp


24481

24443

24104

 Công nghiệp

4929

6670

8638

 Dịch vụ

8199

9464

11430

915.8

1056

825

 Nông nghiệp


189.5

-13

-19

 Cơng nghiệp

234.6

585

445

 Dịch vụ

491.8

494

399

2.77

2.7

1.9

I.Tổng số lao động có việc làm.


II.Tốc độ tăng lao động có việc làm

III.Tăng trưởng
tương đối chung (%)

Nguồn: Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê. Hà Nội 2007. tr.5051.Thời báo Kinh Tế Việt Nam. Kinh tế 2007- 2008 Việt Nam và thế giới,
tr 22 và 75.
BẢNG 2: LƯỢNG TĂNG LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM TRONG
CÁC GIAI ĐOẠN 2000-2003 VÀ GIAI ĐOẠN 2003-2007
(Đơn vị : 1000 người)
Lượng tăng lao động có
Chỉ tiêu
việc làm
1.Giai đoạn( 2000-2003)

2965

 Nơng Nghiệp

-38

 Công Nghiệp

1741

 Dịch Vụ

1262

2.Giai đoạn( 2003-2007)


3598

 Nông Nghiệp

-339

 Công Nghiệp

1968

 Dịch Vụ
2463
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên Bảng 1.

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
1


GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Chánh
Qua bảng trên ta thấy tổng số việc làm đều tăng qua các năm trong giai
đoạn 2000-2007: Trong 3 năm (2000-2003) tổng số lao động có việc làm
đã tăng 2965 nghìn người, trong giai đoạn 4 năm (2003-2007) tổng số lao
động có việc làm đã tăng 3598 nghìn người.

Trong đó số lao động có việc làm có sự khác nhau giữa các ngành kinh
tế: Ngành nông nghiệp luôn là ngành thu hút được nhiều lao động,sau đó là
đến ngành dịch vụ và ngành cơng nghiệp. Tuy nhiên càng về thời gian gần
đây thì lượng lao động có việc làm trong ngành nơng nghiệp càng giảm,
lượng lao động có việc làm trong ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng
nhanh. Đặc biệt, số lao động có việc làm trong ngành dịch vụ ngày càng
tăng mạnh
(Năm 2000 so với năm 1999: NN tăng 189500 người,CN tăng 234600
người, DV tăng491800 người.
Năm 2003 so với năm 2002:NN giảm 13 000người,CN tăng 585000
người,DV tăng 494000 người
Năm 2007 so với năm 2006: NN giảm 19000 người,CN tăng 445000
người, DV tăng 399000người.
*Cấu trúc việc làm phân theo ngành kinh tế( %)
Năm

2000

2003

2007

Nông nghiệp

65.1

60.3

54.6


Công nghiệp

13.1

16.5

19.6

Dịch vụ

21.8

23.2

5.9

Qua bảng trên ta thấy cấu trúc việc làm trong 3 ngành có sự khác biệt
rõ rệt.Tỷ lệ việc làm trong ngành nông nghiệp luôn chiếm con sỗ cao nhất,
sau đó đến ngành dịch vụ. Tuy
Ngành cơng nghiệp ln là ngành có tốc độ tăng truởng kinh tế cao
nhất cũng như có sự đống góp nhiều nhất vào GDP của cả nước nhưng tỷ
lệ việc làm tạo ra bởi ngành cơng nghiệp lại ít nhất trong 3 ngành.

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
2


GVHD: PGS.TS Mai Quốc


ĐỀ ÁN MƠN HỌC

Chánh
 Ta có bảng về tăng trưởng kinh tế theo ngành như sau:
BẢNG 3: TÔC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.
(Đơn vị : Tỷ đồng)
I.Tổng GDP
 Chung
 Nông nghiệp
 Công nghiệp
 Dịch vụ
II.Độ tăng so

2000
441646
108335.76
162216.58
171093.66
41704

2003
613443
138270.05
242064.61
233108.34
77681

2007
1143442

231547.01
475786.22
436108.78
77681

với năm trước
 Nông nghiệp
 Công nghiệp
 Dịch vụ

4555.33
25588.34
11560.33

4995.61
26724.64
45960.75

4995.61
26724.64
45960.75

Nguồn: Thời báo Kinh Tế Việt Nam. Kinh tế 2007- 2008 Việt Nam và
thế giới, tr.77, và Tạp chí “ Nghiên cứu kinh tế” , số 318, 11-2004, tr.13 và
số 357, 2-2008tr 14-15
Qua bảng trên ta thấy tổng GDP tăng lên theo thời gian trong gian đoạn
(2000-2007). Trong đó,ngành dịch vụ chiếm (38-39% GDP của nền kinh
tế) đặc biệt là ngành công nghiệp chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng
GDP ( chiếm khoảng từ 37-42% GDP của nền kinh tế), còn ngành nơng
nghiệp có phần đóng góp vào GDP là nhỏ nhất ( chiếm khoảng 20-23%

tổng GDP).
Tỷ trọng đóng góp vào cơ cấu GDP của nền kinh tế có xu hướng thay
đổi theo thời gian: Mức đóng góp vào cơ cấu kinh tế của nước ta là nơng
nghiệp ngày càng giảm, cịn mức đóng góp của ngành cơng nghiệp và dịch
vụ ngày càng tăng
Ngồi ra ta cịn thấy tỷ trọng đóng góp GDP trong nền kinh tế có sự
ngược lại với khả năng tạo việc làm giữa các ngành kinh tế :

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
3


GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MƠN HỌC

Chánh
Năm

2000

2003

2007

Nơng nghiệp

22.53 %


22.54 %

20.25 %

Công nghiệp

36.73 %

39.46 %

41.61%

Dịch vụ

38.74 %

38 %

38.14%

BẢNG 4: LƯỢNG TĂNG GDP TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ NƯỚC TA Ở
CÁC GIAI ĐOẠN 2000 - 2003 VÀ GIAI ĐOẠN 2003 - 2007.
(Đơn vị ; Tỷ đồng)

Chỉ tiêu
1.Giai đoạn( 2000-2003)

Lượng tăng GDP
171797


 Nông Nghiệp

-8804.49

 Công Nghiệp

79785.16

 Dịch Vụ
2.Giai đoạn( 2003-2007)

100816.41
529999

 Nông Nghiệp

43615.49

 Công Nghiệp

206602.7

 Dịch Vụ

279780.81

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu: Thời báo Kinh Tế Việt
Nam. Kinh tế 2007- 2008 Việt Nam và thế giới, tr.78-79, và Tạp chí “
Nghiên cứu kinh tế” , số 318, 11-2004, tr.13 và số 357, 2-2008tr 14-15

Như vậy, qua số liệu hai bảng về Lao động có việc làm và Tăng trưởng
kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2007 ta thấy có sự chênh lệch và khác biệt
rõ rệt giữa các ngành về mức tăng trưởng kinh tế ( mức đóng góp vào cơ
cấu GDP của nền kinh tế) và lượng lao động có việc làm tạo ra trong các
ngành kinh tế : Như ngành cơng nghiệp có mức đóng góp vào cơ cấu GDP
là cao nhất (khoảng 40%) nhưng lượng lao động tao ra trong ngành này lại
là thấp nhất (khoảng 20%), còn ngành nơng nghiệp có mức đóng góp vào

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
4


GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Chánh
tỷ trọng GDP thấp nhất (khoảng 23%) nhưng lại giải quyết đến khoảng
(60%) lượng lao động có việc làm.
II.Mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế theo ngành
1.Xét chung cho nền kinh tế
Xét trên góc độ tồn nền kinh tế, kinh tế tăng trưởng càng cao thì khả
năng tạo việc làm càng nhiều trong điều kiện năng suất lao động không
thay đổi nhiều.Qua số liệu thực tế về phát triển kinh tế Việt Nam những
năm qua cho thấy, nếu kinh tế tăng trưởng 1% thì việc làm tăng từ 0.3% 0.35%.
-Nếu như năm 2000, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 6.8% thì đến năm
2007 con số đó đã tăng lên 8.48%.Còn về tốc độ tăng trưởng việc làm năm
2000 là 2.77% thì đến năm 2007 chỉ cịn 1.99%.Như vậy, qua 2 số liệu về

tốc độ tăng trưởng về việc làm và tăng trưởng kinh tế ta thấy số liệu có sự
thay đổi ngược nhau:Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm có xu hướng
tăng lên cịn tốc đơ tăng trưởng việc làm có xu hướng giảm xuống
BẢNG 5: :BẢNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC LÀM VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
( Đơn vị : Việc làm:1000 người, GDP: Tỷ đồng)

Năm
I. Việc làm
1. Lao động có việc làm
2.Tốc độ tăng trưởng việc làm

2000

2003

2007

37609
2.77

40574
2.7

44172
1.9

441646
6.8


613443
7.34

1143442
8.48

II.Tăng trưởng kinh tế.
1.Tổng GDP
2. Tốc độ tăng GDP(%)

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu Bảng 3
Để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế ta
thường xét đến các đại lượng sau:
 Hệ số co giãn việc làm :
SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
5


GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Chánh
Hệ số co giãn việc làm =Tốc độ tăng lao động bình quân /Thời kỳ:Tốc
độ tăng GDP bình quân / Thời kỳ .
 Hệ số co giãn tăng trưởng kinh tế:
Hệ số co giãn tăng trưởng kinh tế = Tốc độ tăng GDP bình quân /
Thời kỳ: Tốc độ tăng lao động bình quân /Thời kỳ.

Sau đây là bảng hệ số co giãn giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế của
nuớc ta
BẢNG 6: HỆ SỐ CO GIÃN VIỆC LÀM VÀ HỆ SỐ CO GIÃN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ TRONG CÁC KHU VỰC KINH TẾ THỜI KÌ 2000-2007.

Các chỉ tiêu

Chung

Nơng

Cơng

nghiệp

nghiệp

Dịch vụ

1.Hệ số co giãn việc làm.
BQ thời kì 2000-2007
0.33
0.57

0.21

0.87

BQ thời kì 2000-2003


0.387

0.62

0.3

0.9

BQ thời kì 2003-2007

0.29

0.52

0.13

0.83

2. Hệ số co giãn TTKT
BQ thời kì 2000-2007

3.03

1.46

5.12

1.15.

BQ thời kì 2000-2003


2.584

1.37

5.18

1.12

BQ thời kì 2003-2007

3.45

1.41

5.08

1.18

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu Bảng 5
Qua bảng trên ta thấy, hệ số co giãn việc làm thời kỳ 2000-2007 cao
hơn hệ số co giãn thời kỳ 2003-2007 (0.33>0.29). Điều đó cho thấy rằng
càng về sau thì kinh tế càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh thì
càng giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động.Như vậy chứng tỏ
khi kinh tế càng phát triển thì việc mở rộng quy mô, cơ cấu kinh tế càng
diễn ra mạnh mẽ. Do đó, sẽ càng mở rộng phạm vi thu hút với các đối
tượng lực lượng lao động ở các loại trình độ khác nhau: từ lao động có

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47


1
6


GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MƠN HỌC

Chánh
trình độ lao động chuyên môn kĩ thuật đến những lao động phổ thông sẽ
thích hợp với những lọa hình sản xuất và ngành nghề khác nhau.
2.Xét trong ngành nông nghiệp.
Qua Bảng số 6 ta thấy, hệ số co giãn việc làm trong ngành nơng nghiệp
là số tương đối cao( gần 0.6). Điều đó chứng tỏ ngành nơng nghiệp nước ta
có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu hút nhiều lao động làm việc trong
lĩnh vực này. Tuy nhiên ta lại thấy hệ số co giãn tăng trưởng kinh tế còn
thấp (khoảng 1.4) điều có có nghĩa là trong ngành nơng nghiệp tốc độ tăng
trưởng kinh tế còn chậm nhưng lượng lao động có việc làm trong ngành
này thi lại rất lớn và tăng nhanh
Ta có bảng sau:
BẢNG 7: BẢNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC LÀM VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
( Đơn vị : Việc làm: 1000 người, GDP:
Các chỉ tiêu / Năm

2000

I. Việc làm
1. Lao động có việc làm
24481

2.Tốc độ tăng trưởng việc làm
0.8

Tỷ đồng)

2003

2007

24443
0.053

24104
0.079

II. Tăng trưởng kinh tế.
1.Tổng GDP
60947.15
52142.66
2. Tốc độ tăng GDP(%)
4.63
3.62

85758.15
3.41

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu: Niên giám thống kê. Hà
Nội 2007. tr.50-51.Thời báo Kinh Tế Việt Nam. Kinh tế 2007- 2008 Việt
Nam và thế giới, tr.22 và 75,tr.78-79, và Tạp chí “ Nghiên cứu kinh tế” , số
318, 11-2004, tr.13 và số 357, 2-2008, tr 14-15.

3. Xét trong ngành công nghiệp
Hệ số co giãn việc làm trong ngành công nghiệp lại rất thấp ( chỉ là
0.13 và 0.21) cho thấy tốc độ tăng trưởng việc làm trong ngành này so với
tốc độ tăng trưởng kinh tế là rất thấp. Ngành công nghiệp là ngành đóng

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
7


GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MƠN HỌC

Chánh
góp phần rất lớn vào cơ cấu kinh tế của nước ta nhưng lượng lao động có
việc làm trong ngành này lại là rất nhỏ trong tổng số lao động có việc làm.
Điều đó có nghĩa là trong q trình phát triển sản xuất thì các chính
sách phát triển về quy mơ và cơ cấu trong ngành công nghiệp chưa tận
dụng được những điều kiện sẵn có cũng như những ưu thế của nuớc ta.
Trong ngành công nghiệp-xây dựng, công nghiệp điện tử, chế biến thực
phẩm, chế biến thực phẩm, dệt may, da giầy…là những ngành có tốc độ
tăng số lượng lao động tương đối cao.Song, nếu xem xét mức tăng bình quân
hàng năm số lao động có việc làm thường xun thì ngành xây dựng vẫn chiếm
tỷ lệ cao hơn hẳn, đạt 13.09 %. Cụ thể được thể hiện trong bảng sau:
BẢNG 8: BẢNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC LÀM VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
( Đơn vị : Việc làm:1000 người, GDP:
Các chỉ tiêu / Năm


2000

2003

Tỷ đồng.)
2007

I.1 Việc làm
2.Tốc độ tăng trưởng việc làm (%) so

4929

6670

8638

với năm trước

6.25

9.6

5.43

II.Tăng trưởng KT
1.Tổng GDP
173566.88 253351.96 469954.66
2. Tốc độ tăng GDP(%) so với năm trước
10.07

10.15
10.06
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu: Niên giám thống kê. Hà
Nội 2007. tr.50-51.Thời báo Kinh Tế Việt Nam. Kinh tế 2007- 2008 Việt
Nam và thế giới, tr.22 và 75,tr.78-79, và Tạp chí “ Nghiên cứu kinh tế” , số
318, 11-2004, tr.13 và số 357, 2-2008, tr 14-15
4.Xét trong ngành dịch vụ.
Khi xét về ngành dịch vụ thì ta thấy rằng đây là ngành rất nên đầu tư và
phát triển hơn nữa vì nó vừa có tác dụng đóng góp rất lớn vào cơ cấu GDP

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
8


GVHD: PGS.TS Mai Quốc

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Chánh
của nền kinh tế mà còn giải quyết được rất nhiều lao động làm việc trong
trong ngành này.
Trong nhóm những ngành dịch vụ thì quy mô lao động ngành thương
nghiệp thuộc loại lớn nhât, mức bình quân tăng 1.8%, với mức 5071 nghìn
lao động vào năm 2006. Vì ngành thương nghiệp phục vụ đời sơng và sản
xuất có vai trị quan trọng trong giải quyết việc làm phi nông nghiệp không
những cho lao động thành thị mà cho cả lao động ở nông thôn, đặc biệt là
việc làm cho lao động nông thôn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất
nơng nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, hạ

tầng cơ sở hạ tầng xã hội…Một số ngành như dịch vụ vân tải, kho bãi,
thông tin liên lạc, khách sạn, nhà hàng, văn hóa, y tế, khách sạn, ngành dịch
vụ khác có mức tăng lao động có việc làm thường xuyên không cao.Chi tiết
được biểu hiện thông qua bảng .Ta có bàng số liệu sau:
BẢNG 9: BẢNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC LÀM VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
(Đơn vị : Việc làm:1000 người,GDP: Tỷ đồng)
Các chỉ tiêu / Năm
I.1. Việc làm
2.Tốc độ tăng trưởng việc làm(%)
so với năm trước

2000

2003

2007

8199

9461

11430

8.57

5.5

3.6


207131.97

307948.38

469954.66

II.Tăng trưởng kinh tế.
1.Tổng GDP(Tỷ đồng)
2. Tốc độ tăng GDP(%) so với

năm trước
5.32
6.45
8.68
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu: Niên giám thống kê. Hà
Nội 2007. tr.50-51.Thời báo Kinh Tế Việt Nam. Kinh tế 2007- 2008 Việt
Nam và thế giới, tr.22 và 75,tr.78-79, và Tạp chí “ Nghiên cứu kinh tế” , số
318, 11-2004, tr.13 và số 357, 2-2008, tr 14-15 .

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

1
9


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

GVHD: PGS.TS Mai Quốc

Chánh

IV.Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa việc làm và
tăng trưởng kinh tế theo ngành.
1.Nhân tố vốn.
Nhân tố vốn có tác động đồng thời đến tăng trưởng kinh tế và việc làm
theo mối quan hệ cùng chiều.
Khi nguồn vốn đầu tư tăng lên dẫn đến tăng quy mô sản xuất, mở rộng
các ngành nghề, đầu tư máy móc trang thiết bị hiện đại, phát triển cơ sở hạ
tầng máy mcs trang thiết bị… cho quá trình sản xuất kinh doanh. Diều đó
có nghĩa là khi nguồn vốn đầu tư tăng lên sẽ làm tăng năng suất lao động
của doanh nghiệp và đem lại kết quả là tăng trưởng kinh tế nhanh. Đồng
thời vốn đầu tư tăng lên ssẽ giải quyết
Còn ngược lai, khi nguồn vốn đầu tư giảm thì sẽ làm giảm tốc độ tăng
trưởng kinh tế và làm giảm cả tốc độ tăng trưởng việc làm.
Cụ thể, ta có bảng nghiên cứu về số liệu phân tích ảnh hưởng của vốn
tới tăng trưởng kinh tê của đất nước và vấn đề tạo việc làm cho người lao
động như sau:

BẢNG 10: BẢNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN VỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM
(Đơn vị : Tỷ
đồng)

SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47

2
0




×