TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC QUY NHễN
KHOA KINH Tấ VA Kấ TOAN
C s thc tõp:
CễNG TY Cễ PHN CễNG NGHấ Gễ AI THANH
Sinh viờn thc hiờn : Hụ Thi Xuõn Thanh
Lp : Kờ Toan A
Khoa : 30
Giang viờn hng dõn : Th.S Leõ Thũ Myừ Kim
Quy Nhn, 08/2010
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên sinh viên thực hiện: Hờ Thị Xn Thanh
Lớp: Kế Toán A Khóa: 30
Tên cơ sở thực tập: CƠNG TY CỞ PHẦN CƠNG NGHỆ GỠ ĐẠI THÀNH
I. Nội dung nhận xét:
1. Tình hình thực hiện:
2. Nội dung của báo cáo:
• Cơ sở số liệu:
• Phương pháp giải quyết các vấn đề:
3. Hình thức của báo cáo:
• Hình thức trình bày:
• Kết cấu của báo cáo:
4. Những nhận xét khác:
II. Đánh giá cho điểm:
Ngày … tháng … năm …
Giáo viên hướng dẫn
Th.S.Lê Thị Mỹ Kim
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4
TRONG BÀI BÁO CÁO 4
PHẦN II 14
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TRONG BÀI BÁO CÁO
CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
BTC Bộ tài chính
CCDC Công cụ dụng cụ
C. Ty Công ty
CPCN Cổ phần Công nghệ
CTCP Công ty cổ phần
DN Doanh nghiệp
ĐVT Đơn vị tính
GĐ Giám đốc
HTK Hàng tồn kho
SXKD Sản xuất kinh doanh
KSNB Kiểm soát nội bộ
KT Kế toán
NT Ngày tháng
NVL Nguyên vật liệu
SP Sản phẩm
STT Số thứ tự
SX Sản xuất
TM Thương mại
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TKĐƯ Tài khoản đối ứng
TSCĐ Tài sản cố định
TP Thành Phố
VAT Thuế giá trị gia tăng
XDCB Xây dựng cơ bản
XK Xuất khẩu
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
1. Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuấtError: Reference source not
found
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức quản lý ở Công ty Đại Thành Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy kế toán Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.1. Quá trình luân chuyển chứng từ nhập – xuất NVL tại Công ty
Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.2: Kế toán hàng nguyên vật liệu Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ của hình thức Nhật Ký Chung Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ của hình thức Nhật Ký –Sổ Cái: Error:
Reference source not found
2. Bảng biểu:
Bảng 1.1. Kết quả hoat động sản xuất kinh doanh trong 2 năm của CT:
Error: Reference source not found
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hơn một thập niên qua, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà
Nước ta đã đạt được những thành quả đáng kể, nhất là những thành quả về
kinh tế. Đó là dấu hiệu tích cực cho sự phát triển của các Doanh nghiệp trong
nền kinh tế Việt Nam được điều tiết theo cơ chế thị trường.
Mặc khác, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đã mang
đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những vận hội mới để phát triển nhưng
đồng thời cũng chứa đựng trong lòng nó nhiều thách thức.
Từ những nhận thức trên, hơn bao giờ hết để vượt qua những thách
thức mang tính cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ dừng
lại ở việc áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng, đa dạng
hóa sản phẩm…mà còn phải sử dụng các phương pháp để kiểm soát tốt chi
phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm
đạt được mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp trong mọi thành phần
kinh tế là tồn tại lâu dài và kinh doanh có lợi nhuận. Vì vậy việc tổ chức tốt
công tác kế toán tại DN rất quan trọng và cần thiết. Nó giúp cho các Nhà quản
trị đưa ra những quyết định đúng đắn trong kinh doanh và điều hành tốt doanh
nghiệp. Không nằm khỏi quy luật này, Công ty Cổ phần Công nghệ Gỗ Đại
Thành là và đang khẳng định vị trí và vai trò của mình. Vì vậy, Công ty luôn
củng cố và hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là nhân tố quyết định
cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm và chiếm một tỷ trọng rất lớn cơ
cấu giá thành. Vì vậy, nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng trong
quá trình sản xuất.
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng
tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm bớt chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản
phẩm là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất vẫn còn tồn tại và
cần có biện pháp để giải quyết.
Việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp
chi phí giá thành, tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường, góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian kiến tập
tại công ty Cổ phần Công nghệ Gỗ Đại Thành em đã đi sâu vào phần hành kế
toán NVL-CCDC tại công ty để tìm hiểu cách thức lưu và ghi sổ các chứng
từ. Nội dung của bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu chung về Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Gỗ Đại
Thành.
Phần II: Thực hành về ghi sổ kế toán.
Phần III: Nhận xét về hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại công ty và
các hình thức còn lại.
Với vốn kiến thức và thời gian thực tập còn hạn hẹp, chắc chắn bài báo
cáo của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của quý thầy cô cũng như ý kiến của các Cô Chú, Anh Chị
phòng kế toán tại công ty CPCN Đại Thành để bài báo cáo của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần
Công Nghệ Gỗ Đại Thành:
1.1.1. Tên, địa chỉ Công ty Cổ phần Công Nghệ Gỗ Đại Thành:
• Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH.
• Tên giao dịch quốc tế: DAITHANH FURNITURE JSC.
• Địa chỉ: 90 Tây Sơn, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.
• Điện thoại: 84.056.846839
• Fax: 84.056.847267
• Email:
• Website: www.daithanhfurniture.com
1.1.2. Thời điểm thanh lập, các mốc quan trọng:
Công ty Cổ Phần Công Nghệ Gỗ Đại Thành được thành lập theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 03520002177 ngày 15/6/1995 do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định cấp dưới loại hình Công ty TNHH.
Với tầm nhìn chiến lược chủ Công ty đã quyết định chuyển đổi hình
thức kinh doanh: chuyển từ Công ty TNHH sang CTCP. Từ đó Công ty CPCN
Gỗ Đại Thành ra đời với giấy phép kinh doanh số 3503000161 do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định cấp ngày 25/10/2007.
CTCP CN Gỗ Đại Thành có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, có tài khoản mở tại Ngân hàng. Với ngành nghề kinh doanh chính là
sản xuất chế biến xuất nhập khẩu các loại đồ gỗ và lâm sản, sản phẩm chính là
bàn, ghế các loại.
1
1.1.2.1. Quy mô hiện tại của Công ty Cổ phần Công Nghệ Gỗ Đại Thành:
Kể từ khi thành lập cho đến nay công ty đã và đang không ngừng phát
triển mạnh mẽ cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Từ một công ty mới thành lập gặp
nhiều khó khăn về nhiều mặt như vốn kinh doanh như vốn kinh doanh, cơ sở
vật chất kỹ thuật, máy móc trang thiết bị,…để phục vụ cho quá trình sản xuất
kinh doanh, đến nay công ty đã từng bước ổn định và phát triển. Công ty đã
vươn lên và trở thành một trong những công ty mạnh về lĩnh vực chế biến,
khai thác lâm sản. Đi từ 1 nhà máy lúc mới bắt đầu hoạt động, tới nay Công ty
phát triển thành hai xí nghiệp: Đại Thành 1 với 4 ha và Đại Thành 2 với 10
ha. Giá trị đầu tư máy móc thiết bị: 9 triệu USD, nhà xưởng 6 triệu USD.
Công ty là một trong ba Doanh nghiệp lớn sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ
nội ngoại thất tại Bình Định (cả tỉnh có 75 doanh nghiệp gỗ). Đồng thời CT
cũng là một trong những đơn vị dẫn đầu trong kinh doanh xuất, nhập khẩu
tổng hợp và cung ứng sản phẩm gỗ trong nhà và ngoài trời tại Việt Nam và thị
trường quốc tế với công suất là 200 container một tháng.
Với quy mô hoạt động như trên, CTCP CN Gỗ Đại Thành được đánh
giá là công ty có quy mô lớn.
1.1.2.2. Kết quả KD của Công ty, đóng góp vào ngân sách của Công ty qua
các năm:
Với số vốn ban đầu sau khi đi vào hoạt động doanh thu, lợi nhuận và
mức đóng góp vào ngân sách của Công ty qua các năm gần đây được thể hiện
như sau:
2
Bảng 1.1. Kết quả hoat động sản xuất kinh doanh trong 2 năm của CT:
(ĐVT:đồng)
CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 So sánh 2009/2008
Tăng (giảm)
Tỷ lệ
(%)
Doanh thu thuần
250.510.214.53
0
213.689.626.354 -36.820.588.176 -14,69
Tổng chi phí
249.857.879.849
213.321.638.89
8
-36.536.240.951 -85,37
Tổng LNKTTT
652.334.681 367.987.456 -284.347.225 -43,59
Thuế TNDN phải nộp
105.344.541 73.597.491 -31.747.050 -30,13
Lợi nhuận sau thuế
546.990.140 294.389.965 -252.600.175 -46,18
(Nguồn: phòng kế toán)
Qua bảng trên, ta thấy: năm 2009 là năm có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của
suy thoái kinh tế làm cho việc xuất khẩu của doanh nghiệp giảm sút khiến
LNTT của DN đã giảm 284.347.225 đ (43.59%) so với năm 2008. Do đó,
Công ty chỉ đóng góp vào Ngân sách 73.597.491 đ
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Công Nghệ
Gỗ Đại Thành:
1.2.1. Chức năng:
- Là đơn vị chuyên SX và chế biến hàng lâm sản XK, chủ yếu là bàn
ghế theo đơn đặt hàng của nước ngoài, thị trường tiêu thụ ở hơn 20 quốc gia
trên thế giới, tạo việc làm ổn định cho 1240 người, thu nhập bình quân
1,5trđ/người/tháng.
-Tăng kim ngạch XK tỉnh nhà, đảm bảo lợi nhuận DN, góp phần thực
hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
1.2.2. Nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật và quy định của
nhà nước.
3
- Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên, phân phối thu nhập hợp lý,
chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên.
- Xây dựng an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi
trường.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Gỗ Đại Thành:
1.3.1. Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà
Công ty đang kinh doanh:
Hiện nay, mặt hàng kinh doanh chính của Công ty CPCN Gỗ Đại Thành là
chế biến và xuất khẩu đồ gỗ hàng trong nhà và ngoài trời với sản phẩm chính
là bàn, ghế các loại.
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty:
1.3.2.1. Thị trường đầu vào của Công ty:
Nguồn gỗ chủ yếu được cung cấp từ các đơn vị chuyên nhập khẩu gỗ
như: Công ty TNHH Thanh Hòa, Công ty Khải Kiệt, Xí nghiệp Thắng Lợi,
Công ty Vĩnh Thái… Ngoài ra, Công ty còn nhập khẩu gỗ trực tiếp từ các nhà
cung cấp nước ngoài Solomon, Uruguay, Costa Rica, South Africa…
1.3.2.1. Thị trường đầu ra của Công ty:
Công ty CP-CN Gỗ Đại Thành chuyên cung cấp sản phẩm gỗ phục vụ
cho nhu cầu trong nước và chủ yếu là xuất khẩu sang Châu Âu.
1.3.3. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
Công ty CPCN Gỗ Đại Thành được xếp vào loại doanh nghiệp lớn và
hiện nay, tổng tài sản đã lên tới hơn 261 tỷ đồng (2009). Trong đó, vốn chủ sở
hữu là hơn 46 tỷ đồng (chiếm 17,69%), còn lại là vốn đi vay.
4
1.3.4. Đặc điểm của các nguồn lực chủ yếu của Công ty:
1.3.4.1. Đặc điểm lao động:
Hiện nay, công ty có 2300 cán bộ công nhân viên (năm 2009), đội ngũ
công nhân chủ yếu là thanh niên, độ tuổi từ 18-35, có trình độ văn hóa THCS
trở lên. Đội ngũ cán bộ có trình độ Trung cấp trở lên. Chính nhờ trình độ văn
hóa, độ tuổi công nhân và cán bộ như vậy mà Công ty có thể nhanh chóng
ứng dụng các thành tựu khoaa học kỹ thuật, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.3.4.2. Đặc điểm TSCĐ:
Công ty được các thành viên góp vốn và sáng lập giao quản lý và sử dụng
diện tích đất đai là 10.000m
2
. Trong đó:
5 nhà xưởng với diện tích: 30.000 m
2
5 nhà xưởng lắp ráp thành phẩm: 20.000 m
2
5 nhà xưởng cho bộ phận hoàn thiện: 25.000 m
2
5 kho thành phẩm: 20.000 m
2
Lò sấy gỗ (s30m
3
/lô): 145 lò
Lò luộc gỗ (5m
3
/lò): 5 lò
Hệ thống sơn: 2 hệ thống
Hệ thống hút bụi: 2 dây chuyền
Mỗi nhà máy đều có một dây chuyền sản xuất chế biến gỗ hoàn chỉnh với
nhiều chủng loại và máy móc khác nhau.
1.4. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lí tại công ty:
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty:
1.4.1.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất:
Công ty CPCN Gỗ Đại Thành với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các
mặt hàng đồ gỗ có quy trình công nghệ sản xuất được mô tả qua sơ đồ sau:
5
Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Tuy quy trình công nghệ sản xuất của Công ty trải qua nhiều công đoạn
nhưng tựu trung lại là trải qua những công đoạn chính sau:
Xẻ gỗ tròn: từ nguyên liệu chính là gỗ tròn các loại từ bãi được đưa vào
máy cưa xẻ theo kích cỡ, theo yêu cẩu sản xuất sản phẩm.
Sấy khô và tẩm thuốc: khi gỗ xẻ còn tươi, ẩm nên đưa vào lò sấy (nhiệt
độ từ 70-80
0
C).
Cắt phôi: khi gỗ có độ ẩm nhất định thì đưa vào cắt phôi tạo thành phôi
chi tiết, tùy theo kích cỡ quy cách của từng loại sản phẩm, khi phôi chi
tiết được cắt xong được xếp vào palét chuyển vào kho để bảo quản.
Tinh chế: phôi chi tiết được đưa vào cưa lộng tạo cho phôi có những
đường cong lượn hay gợn sóng tùy thuộc vào yêu cầu của bản vẽ. Sau
đó ta đưa vào máy bào, máy cắt phay mộng, máy đục lỗ, soi rãnh để tạo
ra chi tiết sản phẩm.
Tổ ghép hoàn thiện: sử dụng lao động thủ công, công nhân sẽ dùng bào
tay để sửa chữa những chỗ máy không làm được, tiến hành lắp ghép
các chi tiết sản phẩm. Hoàn chỉnh sản phẩm. Sau đó có thể nhúng dâù,
phun sơn…
Nhập kho thành phẩm: sản phẩm hoàn thiện nhập kho qua khâu kiểm
tra của Công ty.
6
Xẻ gỗ tròn Sấy và tẩm
thuốc
Gỗ tròn nhập
kho
Cắt phôi
Tổ ghép
hoàn thiện
Nhập kho
thành phẩm
Tinh chế
1.4.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
Sơ đồ 1.2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
Ghi chú:
1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lí:
Bộ máy quản lý của Công ty có chức năng chỉ đạo và điều hành toàn bộ
hoạt động của Công ty. Sơ đồ tổ chức quản lý tại Công ty như sau:
7
Quan hệ phối hợp
Quan hệ trực tuyến
KCS
Thống kê
PGĐ sản xuất
Xưởng
CD
Xưởng sơ
chế
Xưởng
tinh chế
Xưởng
lắp ráp
Xưởng
làm nguội
Xưởng
hoàn
thiện
Giám đốc công ty
Sơ đồ 1.3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ Ở CÔNG TY ĐẠI THÀNH
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty.
8
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ phối hợp
P
H
O
̀
N
G
K
I
N
H
D
O
A
N
H
P
.
Q
U
A
̉N
L
Y
́
C
H
Â
́
T
L
Ư
Ơ
̣
N
G
P
H
O
̀
N
G
K
Ê
́
T
O
A
́
N
P
H
O
̀
N
G
N
H
Â
N
S
Ư
̣
BỘ PHẬN
NGUYÊN LIỆU
BỘ PHẬN MÁY BỘ PHẬN HOÀN
THIỆN
Hội đồng quản trị
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
kiêm TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TGĐ PHỤ TRÁCH SX-KD-KH P.TGĐ PHỤ TRÁCH HÀNH CHÍNH
P
.
K
Y
̃
T
H
U
Â
̣T
V
I
T
I
́N
H
P
.
N
G
U
Y
Ê
N
L
I
Ê
̣U
P
.
K
Ê
́
H
O
A
̣
C
H
S
X
P
.
X
U
Â
́
T
N
H
Â
̣P
K
H
Â
̉
U
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị: quan hệ trực tiếp với Ban Giám Đốc, do Đại hội
đồng cổ đông bầu ra.
CTHĐQT kiêm TGĐ: có quyết định cao nhất về mọi hoạt động của
công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và các thành viên góp vốn.
Trưởng ban kiểm soát: kiểm soát mọi hoạt động tài chính của công ty.
Các phó tổng giám đốc: giúp giám đốc điều hành CT theo sự phân
công ủy quyền của giám đốc. Chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ
được giao.
Phòng kinh doanh: tìm kiếm các nhà cung cấp đầu vào và đầu ra cho
các sản phẩm. Tham mưu cho ban giám đốc trong quá trình ký hợp
đồng kinh tế, mở rộng mạng lưới kinh doanh.
Phòng kỹ thuật vi tính: chịu trách nhiệm xử lý, kiểm tra hệ thống máy
tính lắp đặt tại công ty.
Phòng nguyên liệu: chịu trách nhiệm trong việc mua các nguyên liệu
để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. Thực hiện chế độ
thống kê báo cáo định kỳ tình hình tồn kho nguyên liệu.
Phòng kế hoạch sản xuất: chịu trách nhiệm theo dõi, điều hành các
hoạt động sản xuất của công ty để việc sản xuất diễn ra theo đúng tiến
độ và hiệu quả. Phòng còn có nhiệm vụ vạch ra các hoạch định chiến
lược, các kế hoạch sản xuất của công ty.
Phòng quản lý chất lượng: chịu trách nhiệm kiểm tra đảm bảo kỹ
thuật sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ thực hiện các hợp đồng xuất
nhập khẩu, giao dịch với các nhà cung ứng và với khách hàng để triển
khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
Phòng kế toán: điều phối mọi hoạt động về tài chính, tình hình biến
động tài chính tại công ty. Báo cáo lên giám đốc kết quả hoạt động
kinh doanh tại công ty một cách kịp thời.
9
Phòng nhân sự: tham mưu cho ban giám đốc sắp xếp, tổ chức bộ máy
quản lý tổ chức lao động. Tuyển dụng nhân viên, tính toán tiền lương
thực hiện chế độ lương bổng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bộ phận nguyên liệu: quản lý, kiểm kê tình hình nhập – xuất - tồn
nguyên vật liệu tại các kho của công ty.
Bộ phận máy: tiến hành sản xuất từ gỗ tinh ra phôi và các chi tiết của
sản phẩm.
Bộ phận hoàn thiện: tổ chức lắp ráp, phun sơn, nhúng dầu, đóng gói
bao bì hoàn thiện sản phẩm.
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty:
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại công ty:
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình
tập trung. Toàn bộ công tác kế toán từ phiếu thu, phiếu chi hàng ngày, ghi sổ
chi tiết đến sổ tổng hợp, lập báo cáo quyết toán, kiểm tra kế toán đều được
thực hiện ở phòng kế toán.
1.5.2. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty:
Sơ đồ 1.4: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
10
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN
kiêm KT TỔNG HỢP
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN
kiêm KT TSCĐ
K
T
G
I
A
́
T
H
A
̀
N
H
K
T
T
I
Ê
̀N
L
Ư
Ơ
N
G
K
T
N
V
L
V
A
̀
X
D
C
B
K
T
V
Â
̣
T
T
Ư
K
T
C
Ô
N
G
N
Ơ
̣
K
T
N
G
Â
N
H
A
̀N
G
K
T
T
H
A
N
H
T
O
A
́N
T
H
U
̉
Q
U
Y
̃
1.5.3. Chức năng và nhiệm vụ của từng kế toán nghiệp vụ:
Kế toán trưởng: quản lý, kiểm tra, theo dõi tình hình biến động tài
chính của công ty hằng ngày và báo cáo lên cấp trên.
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: trợ giúp kế toán trưởng,
chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính, kê khai thuế…
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tài sản cố định: trợ giúp kế toán
trưởng, đồng thời kiểm kê, đánh giá giá trị của TSCĐ tại đơn vị.
Kế toán giá thành: chịu trách nhiệm tổng hợp chi phí phát sinh và tính
giá thành sản phẩm, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang.
Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp và phân bổ chi phí
tiền lương.
Kế toán nguyên vật liệu và XDCB: theo dõi tình hình biến động nhập-
xuất- tồn của nguyên vật liệu hằng ngày.
Kế toán vật tư: theo dõi tình hình biến động nhập - xuất - tồn hằng
ngày của vật tư.
Kế toán công nợ: theo dõi các khoản nợ phải trả, phải thu các đối
tượng.
Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm giao dịch với các ngân hàng vay
vốn, trả lãi.
Kế toán thanh toán: thanh toán theo yêu cầu, quản lý tình hình biến
động quỹ tiền mặt tại đơn vị.
Thủ quỹ: chịu trách nhiệm thu- chi theo lệnh của giám đốc và kế toán
trưởng.
1.5.3. Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng:
Là một Công ty SXKD với số lượng lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
tương đối nhiều, nên Công ty đã sử dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi
sổ”.
Hệ thống sổ sách bao gồm:
11
Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ cái.
Bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
Sơ đồ 1.5: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC CHỨNG
TỪ GHI SỔ
Ghi chú:
12
CHỨNG TỪ GỐC
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
CÙNG LOẠI
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
SỔ QUỸ SỔ,THẺ KẾ
TOÁN CHI TIẾT
SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ
GHI SỔ
BẢNG TỔNG
HỢP CHI TIẾT
CÁC BÁO CÁO TÀI
CHÍNH CUỐI KỲ
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ theo hình thức “chứng từ ghi sổ”:
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng
từ gốc để lập CTGS. Căn cứ vào CTGS để ghi vào sổ đăng ký CTGS, sau đó
được dùng để ghi vào sổ Cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập CTGS
được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký CTGS, tính ra tổng số phát
sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư từng tài khoản trên sổ Cái. Căn cứ vào
sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài
chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng
số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký CTGS, tổng số dư
Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
13
PHẦN II
THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN
Phần hành: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ,
DỤNG CỤ.
Nguyên vật liệu là 1 trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất,
kinh doanh tham gia trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất .Trong
Công ty Cổ phần Công nghệ Gỗ Đại Thành nguyên vật liệu gồm nhiều loại có
tính năng và mục đích sử dụng khác nhau như: gỗ tròn, gỗ xẻ, băng keo
trong, keo tròn, dây cột, giấy nhám
• Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên liệu, vật liệu sau khi
tham gia vào quá trình sản xuất, gia công, chế biến sẽ cấu thành thực thể vật
chất chủ yếu của sản phẩm là gỗ và được phân chia từ nhóm 1 đến nhóm 8,
có hai loại gỗ chủ yếu: Gỗ tròn, Gỗ xẻ. Như Teak, w-teak, bạch đàn…
• Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
không cấu thành nên thực thể sản phẩm mà chỉ có tác dụng phụ, sử dụng
nhằm mục đích hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị sử
dụng cho sản phẩm, kết hợp với vật liệu chính để thay đổi màu sắc, hình dáng
bên ngoài phục vụ nhu cầu công nghệ kỹ thuật như: keo, giấy nhám, keo
trong, dây cột, thùng giấy
• Nhiên liệu: là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng
trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng,
khí dầu. Thể rắn như than củi, thể lỏng như xăng dầu, thể khí như hơi đốt.
• Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc dùng để
sửa chữa và thay thế các bộ phận của phương tiện vận tải, máy móc thiết bị
14
2.1. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán ở Công ty Cổ phần
Công nghệ Gỗ Đại Thành.
Công ty CPCN Gỗ Đại Thành đang sử dụng hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ, sử dụng phương pháp hạch toán NVL-CCDC theo phương pháp thẻ
song song. Theo phương pháp này, DN đồng thời mở cả 2 thẻ ở cả phòng kế
toán và ở kho, ở kho thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép về mặt số lượng và
giá trị. Để phù hợp với tính chất công việc và nâng cao hiệu quả công tác kế
toán, hiện nay CT đã sử dụng hình thức kế toán bằng máy vi tính với phần
mềm kế toán ACSOFT.
Quy trình kế toán máy của công ty:
• Phân loại chứng từ: từ chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân loại chứng
từ theo từng mảng khác nhau (vật tư, TSCĐ, tiền mặt, ). Ví dụ: từ các phiếu
thu, phiếu chi phân riêng đâu là tiền mặt và đâu là tiền gửi ngân hàng. Đối với
vật tư phân riêng đâu là phiếu nhập kho, đâu là phiếu xuất kho
• Kiểm tra: đối chiếu giữa các số liệu thực tế và số liệu trên chứng từ,
nếu có sai sót phải tiến hành lập biên bản hủy chứng từ, hủy chứng từ dưới sự
có mặt của các bên liên quan, sau đó tiến hành lập chứng từ mới.
• Xử lý số liệu: trong quá trình nhập số liệu vào máy, khi so sánh giữa
chứng từ gốc và các sổ có sự sai lệch thì:
Sữa trực tiếp trên máy trong trường hợp đối chiếu kiểm tra kịp
thời và chưa tiến hành quyết toán.
Sau thời gian quyết toán, nếu có sai sót thì điều chỉnh tăng hoặc
giảm bằng việc ghi sổ bổ sung một bút toán khác và phải có chữ
ký xác nhận của kế toán trưởng.
• In sổ sách: trước khi tiến hành in sổ sách, phải đối chiếu số liệu giữa
chứng từ gốc, và sổ trên máy, nếu có gì sai sót thì kế toán tiến hành in, ngược
15
lại sẽ phải điều chỉnh lại. Có thể khi nhập số liệu sẽ bị nhập trùng vì vậy kế
toán cần tiến hành kiểm tra một cách kỹ lưỡng và cẩn thận rồi mới cho in.
• Báo cáo kế toán: sau khi in xong, kế toán trưởng kiểm tra, nếu hoàn
toàn chính xác kế toán trưởng ký xác nhận và nộp lên cho giám đốc.
Cuối năm, nộp tất cả các số liệu, báo cáo tài chính cho các cơ quan có
liên quan.
Sơ đồ 2.1. Quá trình luân chuyển chứng từ nhập – xuất NVL tại Công ty
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi vào cuối tháng
: Đối chiếu vào cuối tháng
Căn cứ để ghi sổ của phần hành kế toán NVL-CCDC là các phiếu nhập
kho, xuất kho, đề nghị mua hàng, hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm vật
tư, thẻ kho, thẻ (sổ) chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết
16
Bảng tổng hợp
nhập xuất, tồn vật
tư
Biên bản kiểm
nghiệm vật tư
Hóa đơn
mua hàng
Giấy đề nghị
cấp vật tư
Phiếu nhập
kho
Kế toán
tổng hợp
Thẻ kho
Sổ chi tiết
vật liệu
Phiếu xuất
kho
Giấy đề nghị
mua vật tư
Sơ đồ 2.2: Kế toán hàng nguyên vật liệu
111,141,331 152 111,131
Trị giá NVL nhập kho Khoản CKTM, GGHB
(bao gồm giá mua và chi phí) giảm giá nhập
333 621,627,641
Thuế nhập khẩu phải nộp Xuất vật liệu dùng cho sản xuất
bộ phận bán hàng và quản lý DN
154 128, 222
Vật liệu tự sản xuất trị giá xuất vật liệu góp vốn
hoặc gia công
811
151
Vật liệu đi đường
về nhập kho 711
3381
Trị giá vật liệu Vật liệu thiếu trong kho 1381
Thừa nhập kho chưa rõ nguyên nhân
3388,711 1388,632
Mượn vật liệu, vật liệu Hoặc bắt bồi thường,hoặc tính
Được biếu tặng vào chi phí
2.1.1 Ví dụ 1: Tại Công ty Cổ phần Công nghệ Gỗ Đại Thành, vào ngày
25/06/2010 ở kho hết nguyên vật liệu chính là gỗ tràm xẻ, để tiếp tục quá
trình sản xuất, tổ trưởng bộ phận quản lý sản xuất anh Nguyễn Mộng Hùng
đã viết giấy đề xuất nhận gỗ như sau:
17