Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Báo cáo kiến tập vốn bằng tiền công ty cp khoáng sản Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.34 KB, 69 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY CP KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNH
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP khoáng sản
Bình Đònh
1.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty
Tiền thân của Công ty CP khoáng sản Bình Đònh là công trường khai thác
Titan và Than bùn, được thành lập theo Quyết đònh số 521/QĐ-TC ngày
15/01//1980 của UBND thò xã Quy Nhơn (nay là TP Quy Nhơn).
Sau đây là một số thông tin về Công ty CP khoáng sản Bình Đònh:
• Tên công ty : Công ty CP khoáng sản Bình Đònh
• Tên giao dòch viết tắt : Bimico
• Trụ sở chính : 11 Hà Huy Tập, Quy Nhơn, Bình Đònh
• Mã số thuế : 4100390008
• Tài khoản số : 581000000460 Ngân hàng BIDV Bình
Đònh
• Điện thoại : (056)- 3822703-3820081-382204
• Fax : (056)3822479
• Email :
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Năm 1890 nhu cầu Titan trong nước nhất là trên thế giới tăng mạnh cùng
với sự phát triển của các ngành khoa học. Trong khi đó Công ty khai thác Titan
với quy mô sản xuất nhỏ, phương pháp khai thác sản xuất hoàn toàn bằng thủ
công nên sản lượng sản xuất hàng năm chỉ đạt 30.140 tấn/năm và chất lượng
không cao.
Để đảm bảo cho quy mô sản xuất ngày càng cao, ngày 07/12/1983 tỉnh
1
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
1
- 1 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu


Bình Đònh ra Quyết đònh 175 QĐ- UB về việc chuyển công trường khai thác
Titan và Than bùn thành xí nghiệp Titan Quy Nhơn, thuộc sự quản lý của UBND
tỉnh Bình Đònh. Với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, đơn vò bắt đầu triển
khai đặt hợp đồng với các đơn vò nghiên cứu trong nước đểû chế tạo một số loại
máy móc thiết bò như: bàn đãi, máy bơm từng bước mở rộng sản xuất, kết quả
là sản lượng được tăng lên, chất lượng sản phẩm được nâng cao. Bước đầu xí
nghiệp đã bán sản phẩm của mình ra nước ngoài bằng cách ủy thác cho Viện
luyện kim màu Hà Nội xuất khẩu sang Nhật mỗi năm khoảng 2.000 tấn sản
phẩm.
Đến ngày 31/12/1992 theo Quyết đònh số 2694/ QĐ-UB hợp nhất hai đơn
vò cũ là xí nghiệp Titan Quy Nhơn và xí nghiệp khai thác khoáng sản Bình Đònh,
thành Công ty khoáng sản Bình Đònh trực thuộc Sở công nghiệp Bình Đònh. Đơn
vò tiếp tục đầu tư máy móc, thiết bò mới hơn để sản xuất, tự tìm kiếm thò trường
và trực tiếp xuất khẩu, sản lượng đạt từ 4.000 tấn/ năm đến 7.000 tấn/ năm.
Thực hiện chủ trương hóa cổ phần của Nhà nước, ngày 08/01/2001 Công ty
khoáng sản Bình Đònh chuyển thể từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty CP
theo Quyết đònh số 4345/ QĐ-UB của UBND tỉnh Bình Đònh. Công ty được tổ
chức hoạt động theo luật doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
35030000009 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Đònh
cấp ngày 08/01/2001. Vốn điều lệ tại thời điểm chuyển sang công ty CP là
13.114.000.000 đồng. Ngày 28/12/2006 cổ phiếu của Công ty đã chính thức giao
dòch phiên đầu tiên tại trung tâm giao dòch chứng khoáng TP Hồ Chí Minh, tổng
số cổ phiếu đã phát hành và lưu ký tại trung tâm giao dòch chứng khoáng TP Hồ
Chí Minh là 131.140 cổ phiếu. Trong giai đoạn này, Công ty đã đầu tư hàng loạt
thiết bò hiện đại nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm để tạo uy tín
trên thò trường.
2
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
2
- 2 -

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Ngoài thò trường truyền thống là Nhật Bản, Công ty đã phát triển thêm một
số thò trường mới như Singapore, Trung Quốc, Malaysia… với sản lượng xuất
khẩu khoảng 19.000 tấn/ năm.
Để đáp ứng được nhu cầu phát triển ngay càng hiện đại của khoa học,
công nghệ, Công ty đã từng bước cải tiến quy trình công nghệ, mua sắm một số
thiết bò, công cụ, dụng cụ… nhằm thay thế các thiết bò lạc hậu không còn phù hợp
với quy trình sản xuất mới, đã góp phần đưa hoạt động sản xuất kinh doanh từng
bước đi vào ổn đònh, có hiệu quả, đóng góp vào hiệu quả chung của toàn Công
ty.
1.1.3. Quy mô hiện tại của Công ty CP khoáng sản Bình Đònh
Quá trình phát triển của Công ty từ sản xuất quy mô nhỏ đến sản xuất quy
mô vừa, từ lao động thủ công rồi từng bước nâng cao trình độ chuyên môn cho
người lao động kết hợp với đầu tư máy móc thiết bò và dây chuyền sản xuất hiện
đại đã làm cho năng suất lao động ngày càng nâng cao, hiệu quả sản xuất tăng
lên nhanh chóng. Đồng thời Công ty tập trung xây dựng đơn vò thật mạnh, có cơ
sở và nguồn lực vững chắc, Công ty có quy mô vừa và nhỏ, đã đóng góp một
phần quan trọng vào chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, thực hiện nộp
ngân sách ngày càng tăng và đúng luật, tạo việc làm ổn đònh, cải thiện nâng cao
đời sống cho người lao động trong toàn Công ty.
1.1.4. Kết quả kinh doanh và đóng góp vào ngân sách của Công ty CP
khoáng sản Bình Đònh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây,nhất là
năm 2009, Bimico đã đạt và vượt chỉ tiêu chủ yếu so với kế hoạch đề ra, đồng
thời đạt mức tăng trưởng cao so với năm 2008.
3
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
3
- 3 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu

Bảng 1.1. Bảng phản ánh quy mô và kết quả kinh doanh
của Công ty CP khoáng sản Bình Đònh
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng nguồn vốn Đồng 94.498.447.094
149.020.307.74
0
151.936.432.79
6
Tổng doanh thu Đồng
112.729.350.51
1
149.511.465.95
3
152.898.401.61
9
Lợi nhuận trước thuế Đồng 49.565.992.334 51.265.285.944 52.285.798.455
Số lao động bình quân Người 180 192 200
Tiền lương bình quân
Tr.đ/
tháng
3.5 3.6 3.809
Nguồn: Phòng Kế toán
Dựa vào bảng trên ta thấy rằng: doanh thu và lợi nhuận của Công ty đều
tăng qua các năm. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả, đồng thời thông qua việc tăng lợi
nhuận thì đóng góp vào Ngân sách cũng tăng lên.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CP khoáng sản Bình Đònh
1.2.1. Chức năng
- Khai thác chế biến khoáng sản từ quặng khoáng sản Titan như Ilmenite, Zircon,
Rutile, Monazite và các loại khoáng sản khác.

- Kinh doanh và xuất khẩu các loại khoáng sản.
- Kinh doanh các ngành nghề khác được nhà nước cho phép.
1.2.2. Nhiệm vụ
Là doanh nghiệp hoạt đông kinh doanh, nhiệm vụ cơ bản của Công ty CP
khoáng sản Bình Đònh là giải phóng những vùng mỏ Titan để thuận lợi cho việc
sử dụng những bãi biển sạch, nhằm đảm bảo đời sốâng cư dân quanh vùng và
phát triển tiềm năng về du lòch, (vì Titan có phóng xạ gây ô nhiễm môi
4
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
4
- 4 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
trường). Ngoài ra Công ty còn có các nhiệm vụ sau:
- Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký và phù hợp với mục đích
thành lập, xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, dài hạn.
- Thực hiện tốt các nghóa vụ đối với ngân sách nhà nước thông qua nghóa
vụ nộp thuế.
- Phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
- Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh, cán bộ kỹ thuật và cán
bộ quản lý có trình độ ngày càng cao để thực hiện tốt công tác quản lý, kinh
doanh có hiệu quả trong tình hình hiện nay.
- Tạo công ăn việc làm cho lao động tại đòa phương, góp phần giải quyết
những vấn đề xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, tăng cổ tức cho các cổ
đông, đóng góp ngân sách nhà nước ngày càng nhiều và phát triển Công ty.
- Quản lý, khai thác, sử dụng bảo toàn và phát triển có hiệu quả các nguồn
vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh và đảm bảo đầu tư.
- Không ngừng đổi mới trang thiết bò, cải tiến kó thuật, nâng cao chất lượng
sản phẩm.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP khoáng
sản Bình Đònh

1.3.1. Loại hình kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu
Công ty CP khoáng sản Bình Đònh là doanh nghiệp khai thác quặng sa
khoáng, chủ yếu là Titan Oxit, tập trung tại những vùng cát ven biển thuộc
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Đònh. Ngoài ra Công ty còn mua quặng trên đòa bàn
tỉnh, đồng thời tổ chức gia công, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Các sản phẩm của công ty bao gồm: Ilmenite, Rutile, Zircon, Monazite…
được dùng để sản xuất men sứ, chất phụ da, sơn cao cấp, gạch men ốp lát, chất
độn trong ngành công nghiệp dệt. Sản phẩm Ilmenite được dùng để sản xuất các
5
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
5
- 5 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
thiết bò y tế như: sản xuất dao mổ, trong ngành công nghiệp điện tử dùng để làm
vi mạch, màn hình vi tính, ti vi… Đặc biệt là sản phẩm Zircon trong Titan được sử
dụng chế tạo các hàng mỹ phẩm.
1.3.2. Thò trường đầu vào và thò trường đầu ra của Công ty CP khoáng sản
Bình Đònh
1.3.2.1. Thò trường đầu vào
+ Nguyên vật liệu: Bao gồm các quặng sa khoáng, titan kim loại như
Rutile nhân tạo, pigment chưa qua khâu sàn lọc.
+ Máy móc thiết bò: Bao gồm cụm vít xoắn,máy Tuyển con lăn, máy
Tuyển từ, máy Trắc quang, dây chuyền sản xuất cơ giới hóa và đồng bộ chủ
yếu do công ty thiết kế, và hàng ngoại nhập.
+ Lao động: Dựa vào nguồn lao động trong nước giàu kinh nghiệm, với ưu
thế rẻ và đông.
1.3.2.2. Thò trường đầu ra
Thò trường đầu ra chủ yếu là thò trường nước ngoài, ngoài thò trường truyền
thống là Nhật Bản, hiện nay Công ty đã mở rộng thò trường mới như Singapore,
Trung Quốc, Malaysia… và một số ít được tiêu thụ ở thò trường trong nước.

1.3.3. Vốn kinh doanh của Công ty CP khoáng sản Bình Đònh
Vốn điều lệ của công ty là: 13.114.000.000 VNĐ được chia thành 131.140
cổ phần, mỗi cổ phần là 100.000 VNĐ. Trong đó: Cổ đông nhà nước là
7.901.100.000 VNĐ tương ứng với 60,25%, Cổ đông CBCNV là 3.420.000.000
VNĐ tương ứng với 26,09%, Cổ đông quần chúng là 1.791.800.000 VNĐ tương
ứng với 13,36%.
1.3.4. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của Công ty CP khoáng sản Bình
đònh
1.3.4.1. Đặc điểm về lao động
6
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
6
- 6 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Tình hình lao động của Công ty năm 2009 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2. Tình hình lao động ở Công ty CP khoáng sản Bình Đònh
Tiêu thức phân loại Số người
- Phân loại theo tính chất sản xuất:
+ Lao động trực tiếp
+ Lao động gián tiếp
162
18
- Phân loại theo trình độ lao động:
+ Sau đại học
+ Đại học
+ Cao đẳng
+ Trung Cấp
+ Lao động phổ thông
2
25

18
12
123
- Phân loại theo giới tính:
+ Lao động nam
+ Lao động nữ
106
74
Tổng số lao động
180
Nguồn: Phòng Nhân chính
Như vậy ta thấy rằng cơ cấu lao động của Công ty là khá hợp lý, phù hợp
với loại hình kinh doanh và quy mô của Công ty.
1.3.4.2. Đặc điểm về tài sản cố đònh
Bảng 1.3. Cơ cấu TSCĐ ở Công ty CP khoáng sản Bình Đònh
Loại TSCĐ Giá trò ( đồng)
Máy móc thiết bò 41.536.455.138
Phương tiện vận tải 2.022.366.376
Nhà cửa, vật kiến trúc 7.705.342.960
TSCĐ vô hình 3.272.687.563
TSCĐ khác 14.4332.030
Tổng giá trò TSCĐ 54.681.684.067
Nguồn: Phòng kế toán
Nhận xét: Như vậy trong Cơ cấu TSCĐ của Công ty thì máy móc thiết bò
chiếm chủ yếu.
7
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
7
- 7 -
Xưởng Cát Thành

Công ty
Phân xưởng chế biếnPhân xưởng khai thác
Tổ khai thác số 2Tổ khai thác số 3Tổ khai thác số 4Tổ khai thác số 5Tổ phục vụTổ cơ khíTổ tuyển từ (tổ SP)Tổ khai thác số 1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công
ty CP khoáng sản Bình Đònh
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty
1.4.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
Hiện nay, công tác tổ chức sản xuất của Công ty được phân chia theo các
tổ khai thác ở vùng mỏ và các tổ chế biến ở xưởng Cát Thành.
Sơ đồ 1.1: Tổ chức sản xuất
 Tổ khai thác: Tổ chức công nhân làm giàu quặng tại mỏ theo kế hoạch
và quy trình của công ty, đồng thời quản lí các thiết bò chuyên dùng khai thác và
làm giàu quặng tại mỏ.
 Tổ đời sống: Có nhiệm vụ thực hiện nấu và phục vụ bữa ăn cho CBCNV
tại mỏ Cát Thành, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.Đồng thời
8
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
Tổ
tuyển
điện (tổ
SP phụ)
8
- 8 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
có kế hoạch tăng gia nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng bữa ăn.
 Tổ phục vụ: Tổ chức công nhân rửa và làm giàu nguyên liệu, đồng thời
phơi sấy và vận chuyển nội bộ các quặng trong xưởng sản xuất, tổ chức, sắp xếp
các loại quặng nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Ngoài ra còn tham gia
thêm các công việc phát sinh trong quá trình sản xuất theo sự phân công của

lãnh đạo.
 Tổ cơ khí: Có nhiệm vụ quản lí, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bò máy
móc trong dây chuyền công nghệ sản xuất, làm mới theo thiết kế các loại
phương tiện, thiết bò phục vụ cho yêu cầu cải tiến công nghệ của Công ty, bảo
quản và khai thác phương tiện vận tải từ mỏ về phân xưởng sản xuất.
 Tổ tuyển từ, tuyển điện: Có nhiệm vụ tổ chức công nhân trong tổ sản
xuất ra sản phẩm chính(Ilmenite) và các sản phẩm phụ (Zircon, Rutile,
Monazite) theo quy trình công nghệ đạt chất lượng theo quy đònh và có năng
suất cao.
1.4.1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ sản xuất là một yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến chất
lượng và giá thành sản phẩm. Hiện tại quy trình sản xuất của công ty là quy trình
sản xuất liên tục. Một khối lượng lớn của nhóm sản phẩm được tiến hành gia
công chế biến qua nhiều khâu sản xuất kế tiếp nhau như phơi sấy khô, tuyển từ,
tuyển điện, đóng gói…
 Quy trình khai thác và làm giàu quặng nguyên liệu sản xuất tại công ty
9
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
9
- 9 -
Quặng nguyên liệu
Các băng thải
Buke cấp thải
Lọc rác săng bay
Thùng phối liệu
Bơm cấp liệu
Buke dưới săng
Các giếng
Hệ thống phân ly còn
Vít xoắn sản phẩm

Bơm sản phẩm còn
Vít xoắn trung gian
Quặng nguyên liệu Ilmenite lướt ra bãi chứa có hàm lượng từ 88% đến 90%
Rác, tạp chất nước
Cát thải
Máy bơm
Máy bơm
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ khai thác và tuyển quặng nguyên liệu Ilmenite
Quặng nguyên liệu sau khi khai thác từ mỏ sa khoáng Titan về sẽ được lọc
làm sạch quặng ban đầu. Quặng sạch nhờ vào hệ thống băng thải, hệ thống bơm
cấp liệu đưa lên thiết bò tuyển trọng lực (gồm các vít xoắn và các mâm đóa lắp
ghép với nhau).
10
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
10
- 10 -
Tuyển điện
Máy tuyển từ cao
Sản phẩm Rutile
Sản xuất Zircon
Bàn đãi khí
Sản phẩm Ilmenite 52% TiO2
Cát thải
Cát thải
Hỗn hợp trung gian
Quặng nguyên liệu Ilmenite từ 88% đến 96%
Phơi khô
Băng tải
Máy sấy

Máy rung
Máy tuyển từ trục
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Dựa vào tính chất của trọng lực, lực ly tâm làm tách ra phần cát trắng để
loại bỏ 3% lượng nước mặn thấm bên ngoài quặng. Sau công đoạn này hàm
lượng quặng được nâng lên đến 96% còn lại 8% là tạp chất (nếu tạp chất lớn hơn
4% sẽ ảnh hưởng đến các công đoạn sau). Đến đây sẽ kết thúc công việc tại
phân xưởng khai thác ở mỏ Cát Thành.
 Quy trình tuyển sản phẩm (tinh) tại phân xưởng chế biến:
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ quy trình tuyển sản phẩm (tinh)
11
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
11
- 11 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
tại phân xưởng chế biến
Quặng nguyên liệu để làm giàu (hàm lượng 88% đến 96% Ilmenite) được
đưa vào máy sấy khô để làm giảm độ ẩm xuống còn 0,3% về trọng lượng. Sau
đó, quặng nguyên liệu được đưa vào một dây chuyền tuyển từ có từ trường thấp
(từ trường được tạo bởi nam châm điện), dòng quặng từ thùng chứa của máy
tuyển từ rơi xuống mổ trục từ xoay tròn gắn với nam châm điện, nhờ lực hút của
từ trường và lực quán tính mà những kháng thể có độ nhiễm từ khác nhau khi
tiếp xúc với trục từ được đưa ra xa hoặc gần, nhờ hệ thống của các máng hứng
và lưỡi gạt mà Ilmenite có hàm lượng 52% TiO2 được tách riêng ra. Đây là sản
phẩm chính của Công ty.
Song song với quy trình sản xuất Ilmenite sẽ thải ra hỗn hợp quặng không
từ (Zr, Mo, Ru) thô. Hỗn hợp này được cho qua hệ thống vít xoắn để tách cát còn
sót. Sau khi được sấy khô đưa vào máy tuyển từ cao, Rutile là khoáng vật nhiễm
từ cao nhất được đẩy ra xa, nhờ hệ thống máng hứng thu được sản phẩm Rutile.
Hỗn hợp còn lại chuyển sang máy tuyển điện. Monazite nhiễm điện cao

nhất bò đẩy ra xa, cũng nhờ lưỡi gạt và máng hứng thu được sản phẩm Monazite.
Những khoáng vật còn lại được máy tuyển điện tách ra, Monazite tiếp tục
qua bàn đãi khí để loại bỏ khoáng vật nhẹ thu thành phẩm Zircon.
Ba loại sản phẩm Zircon, Monazite, Rutile được đóng bao (50kg/ bao).
1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý
1.4.2.1. Sơ đồ tổ chức quản lý
Để giúp cho mọi lao động trong Công ty làm việc hiệu quả thì đòi hỏi
Công ty phải xây dựng một cơ cấu tổ chức sao cho từng bộ phận có nhiệm vụ
nhất đònh và phối hợp chặt chẽ với nhau. Bộ máy quản lý tại công ty hiện nay
được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng, vừa đảm bảo phát huy năng
lực chuyên môn của các bộ phận chức năng vừa đảm bảo chỉ huy hệ thống theo
kiểu trực tuyến.
12
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
12
- 12 -
Giám đốc điều hành
Hội đồng quản trò Ban kiểm soát
Đại hội đồng cổ đông
Phó giám đốc
Phòng kế toánPhòng kỹ thuật Phòng tổng hợp
Xưởng Cát Thành
Phân xưởng khai thác
Phân xưởng chế biến
Tổ khai thác số 3Tổ khai thác số 5 Tổ

khí
Tổ tuyển từ (tổ SP)Tổ tuyển điện (tổ SP phụ)Tổ khai thác số 4 Tổ phục vụTổ khai thác số 2Tổ khai thác số 1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Chú thích:

Quan hệ chỉ đạo :
Quan hệ chức năng :
Quan hệ kiểm soát :
Sơ đồ 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
13
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
Phó giám đốc
13
- 13 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Từ mô hình ta thấy ở Công ty có hai cấp quản lý đó là: Cấp công ty và cấp
phân xưởng. Cấp Công ty chỉ đạo cấp phân xưởng thông qua việc quyết đònh của
ban Giám đốc mà thông thường là Giám đốc điều hành. Các Phó giám đốc và
các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn
cấp dưới thực hiện các quyết đònh. Người đứng đầu các phân xưởng có quyền chỉ
đạo các tổ. Việc thực hiện mô hình hoạt động trên làm cho công tác quản lý của
công ty không bò chồng chéo và sử dụng tối đa năng lực cán bộ công nhân viên.
1.4.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý trong Công ty
 Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, thực hiện
chức năng và nhiệm vụ chủ yếu thông qua các kỳ họp Đại hội đồng cổ đông.
+ Đại hội đồng cổ đông thường niên: thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo
quy đònh tại điều 29 của điều lệ Công ty, mỗi năm tổ chức đại hội một lần.
+ Đại hội đồng cổ đông bất thường: Có nhiệm vụ xử lý những vấn đề bất
thường, bãi miễn hay bầu bổ sung, thay thế thành viên của Hội đồng quản trò và
ban kiểm soát mà có hành vi vi phạm điều lệ. Biểu quyết sửa đổi, bổ sung điều
lệ và xử lý các vấn đề khẩn cấp khác.
 Hội đồng quản trò: là cơ quan quản lý Công ty, có thẩm quyền nhân
danh Công ty để quyết đònh một số vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông như: có
quyền quyết đònh chiến lượt phát triển của Công ty, phương án đầu tư, việc phát

hành các loại chứng khoáng… bổ nhiệm, bãi nhiệm, xác đònh mức lương cho ban
giám đốc và kế toán trưởng. Ngoài ra còn có cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội
bộ, các vấn đề không thuộc quyền Đại hội đồng cổ đông… chòu trách nhiệm về
những vi phạm pháp luật, điều lệ, các sai phạm trong quản lý gây thiệt hại cho
Công ty.
 Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
14
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
14
- 14 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
kinh doanh, quản trò và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm
soát các hoạt động kinh doanh, quản lý sổ sách kế toán, báo cáo và quyết toán
tài chính…Ngoài ra ban kiểm soát có trách nhiệm báo cáo với Đại hội đồng cổ
đông một cách chính xác, trung thực và chòu trách nhiệm cá nhân về những đánh
giá và kết luận của mình.
 Giám đốc: là người đại diện pháp luật của Công ty trong mọi giao dòch,
là người quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Hiện tại
giám đốc của Công ty cũng là chủ tòch Hội đồng quản trò. Giám đốc Công ty có
quyền quyết đònh tất cả những vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của
Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông và Hội
đồng quản trò. Bên cạnh đó, giám đốc có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các kế
hoạch kinh doanh và phương án đầu tư cũng như báo cáo thường xuyên và đònh
kỳ trước cổ đông.
 Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, tổ chức điều hành cấp
dưới, nghiêm chỉnh thực hiện chế độ báo cáo và được quyền ký các văn bản đối
nội đối ngoại trong các lónh vực công tác được phụ trách. Các phó giám đốc sẽ
chòu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về phần công việc được phân
công.
 Các phòng nghiệp vụ

+ Phòng tổng hợp: tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, lao động
tiền lương, kế hoạch đầu tư, công tác xuất nhập khẩu, soạn thảo các hợp đồng,
văn bản tổ chức hành chính.
+ Phòng kế toán: tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý tài chính kế
toán, thống kê dựa trên các nguyên tắc do nhà nước ban hành, kiểm tra việc
xuất nhập khẩu vật tư đồng thời tập hợp số liệu, quyết toán lập báo cáo tài
chính.
15
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
15
- 15 -
Kế toán trưởng
Thủ quỹKế toán tổng hợpKế toán vật tư
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
+ Phòng kỹ thuật: tham mưu cho Phó giám đốc về công tác quản lý kỹ
thuật và trực tiếp điều hành tổ chức sản xuất từ khâu khai thác đến khâu chế
biến sản phẩm. Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý và thực hiện các công việc
như xây dựng các đònh mức sản xuất, kỹ thuật khai thác làm giàu quặng và vận
chuyển nguyên vâït liệu. Giao nhận và bảo quản các loại vật tư, thành phẩm, bán
thành phẩm cũng như xác đònh khối lượng của các tổ chức sản xuất để làm cơ sở
tính lương.
 Các phân xưởng: có nhiệm vụ thực hiện đúng chức năng đã giao, quản
lý lao động vật tư đã phân bổ. Thường xuyên báo cáo các hoạt động về cho công
ty, ngoài ra còn thực hiện các vấn đề chính sách liên quan đến đòa phương mình
hoạt động.
+ Phân xưởng khai thác bao gồm 4 tổ khai thác có nhiệm vụ khai thác và
làm giàu nguyên liệu, tổ đời sống có nhiệm vụ đảm bảo việc nấu ăn và phục vụ
bữa ăn cho cán bộ công nhân viên tại mỏ.
+ Phân xưởng chế biến bao gồm 4 tổ: tổ phục vụ, tổ cơ khí, tổ tuyển từ, tổ
tuyển điện. Các tổ có nhiệm vụ sản xuất và chế biến nguyên vật liệu được làm

giàu thành các thành phẩm có giá trò kinh tế cao.
1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CP khoáng sản Bình
Đònh
1.5.1. Mô hình bộ máy kế toán của Công ty
Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo
16
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
16
- 16 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
: Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ bộ máy kế toán
1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm có 4 người, được tổ chức theo mô
hình tập trung. Phòng kế toán có nhiệm vụ xử lý toàn bộ các số liệu từ chi tiết
đến tổng hợp và lập báo cáo kế toán, đồng thời tổ chức phân tích hoạt động kinh
tế của Công ty. Còn ở các phân xưởng thì chỉ thu thập chứng từ, kiểm tra xử lý
sơ bộ chứng từ đó, sau đó gửi chứng từ về phòng kế toán của Công ty theo đúng
đònh kỳ.
 Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán tài vụ:
- Là người chòu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác kế toán tại đơn vò,
quản lý điều hành mọi hoạt động của phòng kế toán, chòu trách nhiệm ghi chép
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm soát việc thi hành chính sách, thể lệ và
công tác hạch toán kế toán.
- Là người đứng đầu bộ máy kế toán ở Công ty, có nhiệm vụ tham mưu
cho giám đốc doanh nghiệp; tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê tài
chính ở Công ty đồng thời thực hiện kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh
tế tài chính Công ty.
 Kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ theo dõi số liệu tổng hợp của toàn Công ty, đồng thời theo

dõi quyết toán tổng hợp số liệu, thanh toán, công nợ, tập hợp chi phí, giá thành
và lập báo cáo tài chính. Kế toán tổng hợp kiêm toàn bộ các bộ phận: kế toán
tiền lương, kế toán TSCĐ.
 Kế toán vật tư kiêm thanh toán:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất nhập vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu,
thành phẩm…, đònh kỳ lập báo cáo nhập-xuất-tồn. Đồng thời theo dõi các khoản
17
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
17
- 17 -
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ nhật ký đặc biệt
Sổ Nhật ký chung
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ Cái
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
mục thuộc vốn bằng tiền, công nợ khách hàng và chi phí phát sinh trong kỳ.
 Thủ quỹ:
Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Công ty, đảm nhận việc thu chi tiền mặt
hàng ngày khi có chứng từ hợp lệ và phản ánh được số tiền mặt còn tồn sau cuối
mỗi ngày tại quỹ.
1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty CP khoáng sản Bình Đònh
Để phù hợp với đặc điểm hoạt động và kòp thời xử lí khối lượng công việc
phát sinh khá nhiều như hiện nay, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký
chung thay cho hình thức nhật ký chứng từ trước kia để dễ dàng theo dõi, phản
ánh tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vò.
Chú thích:
Ghi hàng ngày :

18
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
18
- 18 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Ghi cuối tháng :
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Trình tự ghi sổ kế toán như sau:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vò có mở Sổ, Thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi
tiết liên quan.
Trường hợp đơn vò mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
ký đặc biệt liên quan. Đònh kỳ hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát
sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào tài khoản trên sổ
Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào
nhiều sổ Nhật ký đặc biệt.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập bảng cân
đối phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu đúng khớp số liệu ghi trên sổ Cái và
bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết) được dùng để
lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân
đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ
Nhật ký chung (hoặc các sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã
loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
19

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
19
- 19 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
PHẦN 2. THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN VỀ
PHẦN HÀNH VỐN BẰNG TIỀN
2.1. Hình thức Nhật ký chung
2.1.1. Nội dung
 Nội dung: Tại Công ty CP khoáng sản Bình Đònh, các nghiệp vụ
liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng diễn ra liên tục thường xuyên liên tục
… Căn cứ vào các Chứng từ gốc, kế toán phản ánh vào sổ sách, cập nhật vào
máy tính và đối chiếu số dư hàng ngày.
 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là
Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký mà trọng
tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh
tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo
từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức này gồm có các loại sổ chủ yếu sau
- Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
 Quy trình ghi sổ như sau
20
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
20
- 20 -
Chứng từ gốc:
Phiếu thu, phiếu chi
Giấy báo Nợ, Giấy báo Có …
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp Chứng từ
Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ (thẻ) chi tiết
Sổ quỹ
Nhật ký chung
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Ghi chú:
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối kỳ :
Quan hệ đối chiếu :
Ghi chép đònh kỳ :
21
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
21
- 21 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
Sơ đồ 2.1. Quy trình ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến vốn bằng tiền
 Sổ sách kế toán Công ty đang sử dụng
- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung, sổ Cái của từng tài khoản.
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ tài sản cố
đònh, Sổ chi tiết vật liệu…
- Nhật ký chung: Căn cứ vào chứng từ gốc của bảng tổng hợp, các chứng từ
kế toán cùng loại, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung. Từ số liệu của sổ Nhật ký
chung Kế toán ghi vào sổ Cái.
Nhật ký chung phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Ngày, tháng của Chứng từ kế toán dùng làm căn cứ để ghi sổ;
+ Số hiệu Chứng từ;
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh;
+ Đã ghi sổ Cái;

+ Số thứ tự dòng;
+ Số hiệu TKĐƯ;
+ Số phát sinh Nợ, Có.
Các số liệu trên sổ Nhật ký chung là căn cứ để ghi vào sổ Cái các tài
khoản tổng hợp.
- Sổ Cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo nội dung kinh tế. Sổ Cái mở cho các tài khoản tổng hợp trong
niên độ kế toán. Mỗi tài khoản được mở trên một vài trang sổ liên tiếp đủ để ghi
chép trong niên độ kế toán.
Sổ Cái phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh;
22
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
22
- 22 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
+ Nhật ký chung bao gồm số trang và số dòng;
+ Số hiệu TKĐƯ;
+ Số tiền nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên
Có của tài khoản liên quan.
- Sổ quỹ tiền mặt và Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt: Hai sổ này dùng cho
thủ quỹ và kế toán tiền mặt phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt.
Căn cứ để ghi Sổ quỹ tiền mặt là các phiếu thu, phiếu chi đã được thực
hiện nhập, xuất quỹ. Sổ quỹ tiền mặt phải phản ánh đầy đủ cá nội dung sau
+ Ngày, tháng ghi sổ;
+ Số hiệu của phiếu thu, phiếu chi;
+ Nội dung của nghiệp vụ kinh tế của Chứng từ kế toán dùng làm căn cứ
ghi sổ;
+ Số tiền nhập, xuất quỹ;

+ Số tiền tồn quỹ.
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt do kế toán quỹ tiền mặt mở sổ. Sổ này có
thêm cột TKĐƯ với từng nghiệp vụ ghi Nợ, từng nghiệp vụ ghi Có của TK 111.
- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng: Cũng có chức năng tương tự như Sổ quỹ và
Sổ chi tiết tiền mặt là theo dõi tiền gửi ngân hàng.
2.1.2. Thực hành ghi sổ
2.1.2.1. Hạch toán tiền mặt
 Các chứng từ sử dụng
Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự biến động của
tiền mặt doanh nghiệp thường có các chứng từ sau: phiếu thu, phiếu chi, biên lai
thu tiền, phiếu đề nghò tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, giấy đề nghò
thanh toán thanh toán…
23
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
23
- 23 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
• Phiếu chi
Ví dụ 1: Thanh toán tiền mua nhiên liệu cho xe 77L – 0680 cho nhân viên
Phòng tổng hợp Võ Văn Hớn theo QĐ số 15/2006/ĐQ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính. Phiếu chi số 78 như sau:
24
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
Công ty CP khoáng sản Bình Đònh Mẫu số 02 – TT
Ban hành theo QĐ số:15/2006/
ĐQ- BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng BTC
PHIẾU CHI Số: 78
Ngày 30 tháng 06 năm 2010 Nợ:TK1331,6271
Có: TK1111

Họ và tên người nhận tiền : Võ Văn Hớn
Đòa chỉ : P. Tổng hợp
Lý do chi: Mua nhiên liệu cho xe 77L- 0680
Số tiền: 20.794.030 đồng ( Viết bằng chữ): Hai mươi triệu, bảy trăm chín
mươi bốn nghìn, ba mươi đồng.
Kèm theo: 03 chứng từ gốc.
Ngày 30 tháng 06 năm 2010
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận tiền
(Ký,họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Người lập phiếu Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
24
- 24 -
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Văn Thò Thái Thu
 Phiếu thu
Ví dụ 2: Ngày 07 tháng 06 năm 2010 Công ty rút Tiền gửi ngân hàng về
nhập quỹ Tiền mặt. Ta có phiếu thu số 01 như sau:
25
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thủy Lớp Kế toán C - K30
Công ty CP khoáng sản Bình Đònh Mẫu số 01 – TT
Ban hành theo QĐ số:15/2006/
QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng BTC
PHIẾU THU Số: 1
Ngày 07 tháng 06 năm 2010 Nợ:TK 1111
Có: TK 1121
Họ và tên người nộp tiền : Lê Thò Trúc Mai
Đòa chỉ : Thủ quỹ Công ty
Lý do thu : Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
Số tiền : 200.000.000 đồng ( Viết bằng chữ): Hai trăm

triệu đồng chẵn.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu
(Ký,họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ): Hai trăm triệu đồng chẵn.
Ngày 07 tháng 06 năm 2010
Người nộp tiền Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
25
- 25 -

×