Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Hợp đồng mua bán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 38 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN
KHOA: KINH DOANH QU CỐ TẾ
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chủ đề:
Tìm hiểu về hợp đồng
mua bán quốc tế
Nhóm 4
1. Đinh Thị Mỹ Họp
2. Trần Thị Thúy Kiều
3. Lâm Thanh Hải
4. Trịnh Thị Thu Huyền
5. Mai Thị Ý Ngọc
6. Phan Trung Dưỡng
7. Lê Văn Huynh
8. Hà Ngọc Giang
GVHD: Lê Thị Ánh Tuyết
Khái niệm
1
Đặc điểm
Phân loại
Hình thức của một hợp đồng
Một số điểm lưu ý khi soạn thảo hợp đồng
Cơ cấu của một văn bản hợp đồng
A - NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG
2
4
3
5
6
I. KHÁI NIỆM


1
Hợp
đồng
2
Hợp
đồng
kinh
tế
3
Hợp
đồng
mua bán
4
Hợp
đồng
mua bán
ngoại
thương
5
Hợp
đồng
Mua
bán
quốc
tế
Đặc
điểm
Đối tượng Chủ thể
Đồng tiền
thanh toán

Ngôn ngữ
Luật điều chỉnh
hợp đồng
Cơ quan giải
quyết tranh chấp
II. ĐẶC ĐIỂM
X
é
t

v

t
h
i

g
i
a
n


X
é
t

v

n
i


d
u
n
g

q
u
a
n

h

k
i
n
h

d
o
a
n
h



X
é
t


v

h
ì
n
h

t
h
c

h
p

đ
n
g




Phân lo i ạ
h p đ ngợ ồ
IV. Điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán quốc tế
a. Chủ thể hợp đồng
b. Hàng hóa
c. Các điều khoản luật
d. Hình thức của hợp đồng
V. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC
TẾ.

Quan điểm thứ nhất: hợp đồng mua bán hàng hoá 
quốc tế có thể được ký kết bằng lời nói, bằng văn bản, 
bằng hành vi hay bằng bất kỳ hình thức nào khác do 
các bên tự do thoả thuận. Các nước theo quan điểm 
này hầu hết là các nước có nền kinh tế thị trường phát 
triển, như Anh, Pháp, Mỹ…
Quan điểm thứ hai: Hợp đồng mua bán hàng hoá 
quốc tế phải được ký kết dưới hình thức văn bản. 
Những nước nêu ra quan điểm này là một số nước có 
nền kinh tế đang chuyển đổi như Việt Nam. 
VI. Một số điểm cần lưu ý khi soạn thảo, ký kết hợp đồng
mua bán quốc tế
Cần có sự thống nhất với nhau tất cả các điều khoản cần
thiết trước khi ký kết
Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc phải
áp dụng tập quán để giải quyết những điểm hai bên không
đề cập đến.
Trong hợp đồng không được có những điều khoản trái
với luật lệ hiện hành ở nước người bán hoặc ở nước người
mua và luật lựa chọn.
Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách
trình bày phải phản ánh được nội dung đã thỏa thuận,
tránh những từ ngữ mập mờ, có thể suy luận ra nhiều
cách.
Văn bản hợp đồng thường do một bên soạn thảo.
Trước khi ký kết bên kia phải xem xét kỹ lưỡng, cẩn
thận đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt được
trong đàm phán, tránh việc đối phương có thể thêm
vào hợp đồng một cách khéo léo những điểm chưa
được thỏa thuận hoặc bỏ qua không ghi vào hợp

đồng những điều đã được thống nhất.
Người đứng ra ký kết hợp đồng phải là người có
thẩm quyền ký kết.
Ngôn ngữ thường dùng để xây dựng hợp đồng là
thứ ngôn ngữ mà hai bên cùng thông thạo.
VII. Cơ cấu của một văn bản hợp
đồng

cấu
chun
g của
một
hợp
đồng
kinh
tế
Cơ cấu
của
một
văn
bản
hợp
đồng
mua
bán
quốc tế
1. Cơ cấu chung của một văn bản hợp đồng kinh tế
a- Phần mở đầu, gồm:
- Quốc hiệu
- Tên hợp đồng, số và ký hiệu hợp đồng.

- Thời gian, địa điểm ký hợp đồng.
- Những căn cứ xác lập hợp đồng
b- Những thông tin về chủ thể hợp đồng:
- Tên
- Ðịa chỉ
- Các số máy Fax, telex, phone, địa chỉ email, website (nếu có)
c- Phần nội dung của văn bản hợp đồng kinh tế, thường gồm 3 cụm điều
khoản:
- Những điều khoản chủ yếu.
- Những điều khoản thường lệ.
- Những điều khoản tùy nghi.
d- Phần ký kết hợp đồng.
2. Cơ cấu của một văn bản hợp đồng ngoại thương
Contract
No ... Date ....
Between :
Name : ...
Address : ...
Tel : ... Fax : ...
Email :...
Address: ...
Represented by Mr ......
Hereinafter called as the SELLER
And :
Name : ...
Address : ...
Tel : ... Fax : ...
Email :...
Address: ...
Represented by Mr ......

Hereinafter called as the BUYER.
The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the
commodity under the terms and conditions provided in this contract as
follows:
Art. 1 : Commodity :
Art. 2 : Quality :
Art. 3 : Quantity :
Art. 4 : Packing and marking :
Art. 5 : Price :
Art. 6 : Shipment :
Art. 7 : Payment:
Art. 8 : Warranty :
Art. 9 : Penalty :
Art. 10 : Insurance :
Art. 11 : Force majeure :
Art. 12 : Claim :
Art. 13 : Arbitration :
Art. 14 : Other terms and conditions :
For the BUYER For the SELLER
Bố cục của hợp đồng mua bán quốc tế .
Bố cục của bản hợp đồng thường được trình bày như sau:
a.Tên hoặc số hiệu của hợp đồng.
Ví dụ: Hợp đồng mua bán lạc nhân.
Hoặc: Hợp đồng số… …( trường hợp không muốn ghi rõ tên hàng hoá).
b. Ngày tháng năm
Địa điểm ký hợp đồng ( có trường hợp ghi mục này ở cuối hợp đồng)
c. Mở đầu.
+ Cơ sở ký kết hợp đồng (có thể căn cứ hiệp định, điều ước, …)
+ Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký hợp đồng ( tên đày đủ và tên
giao dịch)

+ Tên và chức vụ người đại diện.
+ Ngân hàng và tài khoản ( mục này có trường hợp không nên ghi, nếu
khả năng về tài chính kém thì sẽ bất lợi vì làm giảm độ tin cậy của phía
đối tác).
+ Những định nghĩa dùng trong hợp đồng.

×