Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Dựa Trên Vấn Đề Cho Môn Thực Hành Hóa Đại Cương Tại Đại Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 165 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
DỰA TRÊN VẤN ÐỀ CHO MƠN THỰC HÀNH
HĨA ÐẠI CƯƠNG TẠI ÐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 5 1 1 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6/2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHO MƠN THỰC HÀNH
HĨA ĐẠI CƢƠNG TẠI ĐẠI HỌCCƠNG NGHỆ TP. HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC


MÃ SỐ: 601401

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 6 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHO MƠN THỰC HÀNH
HĨA ĐẠI CƢƠNG TẠI ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ: 601401

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 6 năm 2015


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên:NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 04/08/1988

Nơi sinh: Tp. Nam Định, tỉnh Nam Định
Quê quán: Xã Trực Đại, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định

Dân tộc: Kinh

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trƣớc khi nghỉ hƣu): Khoa Công nghệ Sinh
học - Thực phẩm – Môi trường.
Chức vụ (hiện tại hoặc trƣớc khi nghỉ hƣu): Giảng viên bộ môn Công nghệ
Sinh học.
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 42 đƣờng 79, phƣờng Phƣớc Long B, quận
9, TP. HCM
Điện thoại liên hệ: :0987824201
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Trƣờng Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An
Ngành học: Sư phạm Sinh học
Năm tốt nghiệp: 2010
2. Sau đại học
Thạc sĩ chuyên ngành: Giáo dục học.

Thời gian học 2013 - 2015

Nơi đào tạo: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp HCM.
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN
Thời
gian
7/2010 –
9/2010


Nơi cơng tác

Cơng việc đảm nhiệm

Viện Sinh học
Nhiệt Đới TP HCM

9/2010
đến nay

ĐH Công nghệ
TP HCM

Nghiên cứu viên tập sự phịng Vi sinh ứng
dụng
Giảng viên bộ mơn Cơng nghệ Sinh học.
Các môn học đã giảng dạy:
- Sinh học đại cƣơng

i


- Vi Sinh đại cƣơng
- TH. Sinh học
- TH. Vi sinh đại cƣơng
- TH. Hóa đại cương
- TH. Cơng nghệ nuôi cấy TBTV
- TH. Công nghệ sản xuất sinh phẩm


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 7 năm 2015
Ngƣời cam đoan

iii


TĨM TẮT
Với mong muốn góp sức cho cơng cuộc đổi mới nền giáo dục, đào tạo nguồn
nhân lực chất lƣợng cao, ngƣời nghiên cứu đã thực hiện đề tài: "Vận dụng phương
pháp dạy học dựa trên vấn đề cho môn Thực hành Hóa đại cương tại ĐH cơng
nghệ TP HCM" và bƣớc đầu đƣa vào vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học,
tăng cƣờng tính tích cực và hợp tác trong học tập, đồng thời rèn luyện kỹ năng mềm
cho học sinh.
Đề tài đƣợc thực hiện tại trƣờng đại học công nghệ TP HCM vào tháng 5
năm 2015. Kết quả của cuốn luận văn đƣợc trình bày trong các phần nhƣ sau:
Phần mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài, xác định mục tiêu và đề ra nhiệm
vụ nghiên cứu, xác định khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, lập giả thuyết nghiên
cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu và lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu để thực
hiện các nhiệm vụ của đề tài.
Phần nội dung: gồm có 3 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học dựa trên vấn đề . Trình bày
cơ sở lý luận về phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề, nền tảng cơ bản cho việc vận
dụng vào dạy học.

Chương 2: Đánh giá thực trạng của việc dạy học mơn Thực hành Hóa đại
cương tại trường ĐH Cơng nghệ TP HCM. Đề tài đã phân tích đƣợc thực trạng dạy
học mơn Thực hành Hóa đại cương thơng qua quá trình khảo sát sinh viên và các
giáo viên đang giảng dạy từ đó đƣa ra kết quả cho thấy thực trạng dạy học chƣa làm
tăng sự tích cực hóa của ngƣời học
Chương 3: Vận dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề cho mơn thực
hành Hóa đại cương tại ĐH Công nghệ TP HCM. Từ cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận,
ngƣời nghiên xây dựng quy trình dạy học và biên soạn giáo án giảng dạy cho mơn
TH. Hóa đại cƣơng với phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề. Trình bày tiến trình tổ
chức thực nghiệm và kết quả sau khi thực nghiệm để đánh giá tính giá trị của đề tài.
Phần kết luận và kiến nghị: Tổng kết các kết quả chính của đề tài. Trình bày
những ƣu điểm, hạn chế và hƣớng khắc phục khi vận dụng phƣơng pháp dạy học dựa
trên vấn đề vào dạy học. Qua đó, nêu lên khả năng triển khai vào thực tế và hƣớng
phát triển của đề tài.

iv


ABSTRACT
With strong desire to contribute to the renovation of the educational system and
produce high quality workforce, the researcher decided to work on the thesis "Applying
the problem based learning in teaching and learning practical subjects of general
chemistry at HCM university of technology" and took the initial steps bringing it to
practice in order to improve the teaching effectiveness, boost the activeness and cooperation in learning, as well as developing soft-skills for students.
The research has been conducted at Technology University, Ho Chi Minh city
in February 2015. Research is organized as follow. Content section has 3 chapters
Chapter 1: Theoretical bases for teaching methodology based on problems,
basic foundation for implementation into teaching.
Chapter 2: Evaluating the circumstance of teaching the subject "practical
subjects of general chemistry ". The research has analyzed the current circumstance

of teach subject "Applying the problem based learning in teaching and learning
practical subjects of general chemistry at HCM university of technology " by
investigating students and teachers on site, then being able to reveal an undesirable
outcome that the current teaching methodology has yet failed to boost the learners'
activeness.
Chapter 3: Apply the teaching method based on problem to the subject
"Applying the problem based learning in teaching and learning practical subjects
of general chemistry at HCM university of technology ". From both bases of theory
and practice, the researcher has developed a teaching procedure and compiled teaching
curriculum for the subject "practical of general chemistry ". Displaying the process
of experiment and result of the experiment so as to evaluate the value of the research.
Conclusion and Recommendation section. Giving a summary of main results of
the research with focusing on strengths and weaknesses and possible alterations when
applying the teaching methodology based on problems into the real teaching. From
then, (1) accessing the likelihood of success when implementing the teaching
methodology to reality and (2) accessing the feasibility of the research development.

v


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iv
ABSTRACT ................................................................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................x
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. xii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1

PHẦN B. NỘI DUNG.................................................................................................7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN
VẤN ĐỀ ......................................................................................................................7
1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................8
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................8
1.1.2.Tại Việt Nam. ...................................................................................................11
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.......................................................................................12
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ......................17
1.3.1. Khái niệm ........................................................................................................17
1.3.2. Hệ thống phân loại phƣơng pháp dạy học ......................................................19
1.3.3. Hệ thống hóa các phƣơng pháp dạy học .........................................................21
1.3.4. Căn cứ lý luận và thực tiễn lựa chọn phƣơng pháp dạy học ...........................24
1.4. ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC .................................25
1.4.1. Định hƣớng đổi mới PPDH .............................................................................25
1.4.2. Dạy học tích cực hóa .......................................................................................28
1.4.3. Một số phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực .........................................31
1.4.3.1. Phƣơng pháp làm việc nhóm ........................................................................31
1.4.3.2. Phƣơng pháp dự án[12] ................................................................................34
1.4.3.3. Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề [9] .................................................34

vi


1.5. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ....35
1.5.1. Cơ sở khoa học của PP DHDTVD ..................................................................35
1.5.2. Mục đích của phƣơng pháp DHDTVD ...........................................................36
1.5.3. Những đặc trƣng của phƣơng pháp DHDTVD ...............................................37
1.5.4. Ƣu, nhƣợc của phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề. [6] .............................41
1.5.5. Các thành tố chính tạo nên q trình học tập bằng phƣơng pháp DHDTVD .42
1.5.6. Quy trình tổ chức học tập bằng phƣơng pháp DHDTVD[19] ........................43

1.5.7. Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong phƣơng pháp
DHDTVD[19] ...........................................................................................................48
1.5.7.1.Vai trị và nhiệm vụ của trƣởng nhóm ..........................................................48
1.5.7.2. Vai trị và nhiệm vụ của các thành viên .......................................................49
1.5.7.3. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên ...............................................................50
1.5.8. Những khó khăn thƣờng gặp khi áp dụng phƣơng pháp DHDTVD ...............51
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................52
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN THỰC HÀNH
HĨA ĐẠI CƢƠNG TẠI ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM ................................53
2.1. GIỚI THIỆU BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MƠN THỰC HÀNH
HĨA ĐẠI CƢƠNG...................................................................................................54
2.2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN THỰC HÀNH HĨA ĐẠI CƢƠNG ..........56
2.2.1. Khảo sát sinh viên ...........................................................................................56
2.2.2. Khảo sát giảng viên .........................................................................................57
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG .............................................................................58
2.3.1. Kết quả khảo sát từ phái sinh viên ..................................................................58
2.3.1.1. Ý kiến của sinh viên về nội dung môn học Thực hành Hóa đại cƣơng .......58
2.3.1.5. Tự đánh giá về mức độ hiểu bài ...................................................................62
2.3.1.6. Ý kiến về hiệu quả tiếp thu kiến thức sau khi học .......................................63
2.3.1.7. Ý kiến về các kỹ năng đã đƣợc thực hiện trong q trình học .....................63
2.3.2. Kết quả khảo sát từ phía giảng viên ................................................................66
2.3.2.1. Về trình độ chun mơn và thâm niên công tác ...........................................66
2.3.2.2. Ý kiến của giảng viên về sự phù hợp của nội dung mơn TH. Hóa đại cƣơng ....66

vii


2.3.2.3. Về phƣơng pháp đã áp dụng khi giảng dạy mơn TH. Hóa đại cƣơng .........67
2.3.2.4. Về phƣơng tiện dử dụng khi tham gia giảng dạy mơn TH. Hóa đại cƣơng .68
2.3.2.5. Về các kỹ năng đã rèn luyện cho sinh viên trong quá trình giảng dạy ........69

2.3.2.6. Ý kiến của giảng viên nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mơn TH. Hóa đại
cƣơng .........................................................................................................................70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................70
CHƢƠNG 3 TRIỂN KHAI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ
CHO MÔN THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƢƠNG VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
...................................................................................................................................71
3.1.CƠ SỞ LÀM CĂN CỨ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN
ĐỀ CHO MƠN THỰC HÀNH HĨA ĐẠI CƢƠNG .......................................................72
3.1.1. Căn cứ vào cơ sở lý luận .................................................................................72
3.1.2. Căn cứ vào thực trạng dạy học mơn Thực hành Hóa đại cƣơng...........................72
3.1.3. Căn cứ vào nhu cầu thực tế .............................................................................72
3.2. THIẾT KẾ MƠN HỌC CHO MƠN THỰC HÀNH HĨA ĐẠI CƢƠNG THEO
PHƢƠNG PHÁP DHDTVD .....................................................................................73
3.2.1. Mục tiêu dạy học môn Thực hành Hóa đại cƣơng theo phƣơng pháp
DHDTVD ..................................................................................................................73
3.2.2. Nội dung mơn Thực hành Hóa đại cƣơng theo phƣơng pháp DHDTVD .......74
3.2.3.Phƣơng pháp DH DTVĐ cho mơn thực hành Hóa đại cƣơng ..............................74
3.3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................................84
3.3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ...........................................84
3.3.2. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm ..............................................................84
3.3.3. Địa điểm và thời gian tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ..................................84
3.3.4. Chọn mẫu thực nghiệm ...................................................................................84
3.3.5. Cách tiến hành thực nghiệm ...........................................................................85
3.3.6. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................85
3.3.7. Kết quả sau thực nghiệm ................................................................................87
3.3.7.1. Xử lý định tính kết quả sau thực nghiệm .....................................................87
PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................97
1 KẾT LUẬN ............................................................................................................98

viii



1.1 Tóm tắt đề tài nghiên cứu....................................................................................98
1.2 Tự nhận xét đánh giá: ..........................................................................................98
1.2.1 Những đóng góp của đề tài về mặt lý luận ......................................................98
1.2.2 Những đóng góp của đề tài về mặt thực tiễn ...................................................99
1.2.3 Những hạn chế: ..............................................................................................100
1.3. Hƣớng phát triển đề tài.....................................................................................100
2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................103
PHỤ LỤC ................................................................................................................105

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.2. Kết quả ý kiến của sinh viên về phƣơng pháp mà giảng viên đã áp dụng59
Bảng 2.4. Kết quả ý kiến của sinh viên về thời gian nhớ bài sau khi học ................ 61
Bảng 2.5. Kết quả tự đánh giá của sinh viên về mức độ hiểu bài ............................. 62
Bảng 2.7. Kết quả ý kiến về các kỹ năng đã đƣợc thực hiện trong quá trình học .... 63
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của GV .. 66
Bảng 2.11. Kết quả ý kiến của giảng viên về sự phù hợp của nội dung mơn TH. Hóa
đại cƣơng ................................................................................................................... 66
Bảng 2.12. Bảng kết quả khảo sát về phƣơng pháp đã áp dụng khi giảng dạy mơn
TH. Hóa đại cƣơng .................................................................................................... 67
Bảng 2.14. Bảng kết quả khảo sát về các kỹ năng đã rèn luyện cho sinh viên trong
quá trình giảng dạy .................................................................................................... 69
Bảng 3.2 Kết quả về mức độ u thích sau khi học mơn TH. Hóa đại cƣơng .......... 88
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát thời gian nhớ bài sau khi học ........................................ 89
Bảng 3.4. Kết quả tự đánh giá về sự tích cực khi tham gia học của các bạn trong

nhóm/lớp ................................................................................................................... 90
Bảng 3.6. Bảng Kết quả Tự đánh giá về hiệu quả tiếp thu kiến thức ...................... 92
Bảng 3.7. Kết quả về các hoạt động đƣợc rèn luyện trong quá trình học ................. 93

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Hệ thống hóa phƣơng pháp dạy học..........................................................23
Hình 1.2. Sơ đồ dạy học tích cực hóa học sinh .........................................................29
Hình 2.1. Biểu đồ kết quả ý kiến của sinh viên về nội dung mơn học Thực hành Hóa
đại cƣơng ...................................................................................................................58
Hình 2.2. Biểu đồ kết quả ý kiến của sinh viên về phƣơng pháp mà giảng viên đã áp
dụng ...........................................................................................................................59
Hình 2.3. Biểu đồ kết quả ý kiến của sinh viên về mức độ u thích đối với mơn học
...................................................................................................................................60
Hình 2.4. Biểu đồ kết quả ý kiến của sinh viên về thời gian nhớ bài sau khi học ....61
Hình 2.5. Biểu đồ kết quả tự đánh giá của sinh viên về mức độ hiểu bài .................62
Bảng 2.6. Kết quả ý kiến về hiệu quả tiếp thu kiến thức sau khi học .......................63
Hình 2.6. Biểu đồ kết quả ý kiến về hiệu quả tiếp thu kiến thức sau khi học ...........63
Hình 2.8.Biểu đồ kết quả ý kiến của sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học 65
Hình 2.9. Biểu đồ kết quả khảo sát về phƣơng pháp đã áp dụng khi giảng dạy mơn
TH. Hóa đại cƣơng ....................................................................................................67
Hình 2.10. Biểu đồ kết quả khảo sát về phƣơng tiện dử dụng khi tham gia giảng dạy
mơn TH. Hóa đại cƣơng ............................................................................................68
Hình 2.11. Biểu đồ kết quả khảo sát về các kỹ năng đã rèn luyện cho sinh viên trong
quá trình giảng dạy ....................................................................................................69
Hình 3.1. Biểu đồ kết quả điểm trung bình từ phiếu quan sát. .................................87
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả từ phiếu quan sát của giáo viên .......................................88
Hình 3.3. Biểu đồ kết quả khảo sát thời gian nhớ bài sau khi học ............................89

Hình 3.4. Biểu đồ về kết quả tự đánh giá về sự tích cực khi tham gia học của các
bạn trong nhóm/lớp ...................................................................................................90
Hình 3.6. Biểu đồ Tự đánh giá về hiệu quả tiếp thu kiến thức .................................92
Hình 3.7. Biểu đồ Kết quả về các hoạt động đƣợc rèn luyện trong quá trình học ...93

xi


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẤT

NỘI DUNG

CNSH

Công nghệ sinh học

CT

Chƣơng trình

DH

Dạy học

ĐH

Đại học

DHDTVD


Dạy học dựa trên vấn đề

GV

Giáo viên

SV

Sinh viên

HT

Học tập

PP

Phƣơng pháp

PPDA

Phƣơng pháp dự án

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

TH. HĐC

Thực hành Hóa đại cƣơng


VD

Vấn đề

DVTD

Dựa trên vấn đề

xii


PHẦN MỞ ĐẦU

1


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nƣớc ta đang ngày càng phát triển theo xu hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, hội nhập quốc tế và ổn định xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI với
nội dung phát triển kinh tế đất nƣớc giai đoạn 2010 – 2020 thì một trong ba đột phá
chiến lƣợc quan trọng để phát triển kinh tế là: "Phát triển nhanh nguồn nhân lực,
nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn
diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển
ứng dụng khoa học, công nghệ".[7, tr. 53].
Theo quyết định 579/QĐ-TTg, ngày 19/04/2011 của Thủ tƣớng chính phủ,
phê duyệt Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020: "Mục tiêu
tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 là đưa nhân lực Việt Nam
trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phát triển bền vững đất nước, hội
nhập quốc tế và ổn định xã hội, nâng trình độ năng lực cạnh tranh của nhân lực nước

ta lên mức tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, trongđó một số mặt tiếp cận
trình độ các nước phát triển trên thế giới"".[8] . Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên,
chiến lƣợc đã đƣa ra 7 quan điểm chỉ đạo và 9 giải pháp phát triển nhân lực. Trong
đó có yêu cầu tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, chú trọng giáo dục
đạo đức, lối sống, năng lực làm việc độc lập, sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng
lập nghiệp
Việt Nam đang phát triển trong bối cảnh hội nhập quốc tế với sự ảnh hƣởng
của xã hội tri thức và tồn cầu hóa đã tạo ra nhiều thời cơ đồng thời đặt ra nhiều
thách thức cho nền giáo dục trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Mặt
khác, thị trƣờng lao động ngày càng đặt ra những tiêu chuẩn cao ở ngƣời lao động
nhƣ: có năng lực chun mơn, khả năng sáng tạo, có năng lực cộng tác làm việc, có
khả năng giải quyết vấn đề phức hợp trong tình huống mới. Từ những nhu cầu đó,
giáo dục Việt Nam cần đổi mới để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội
và thị trƣờng lao động.
Trong những năm gần đây, vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học càng trở thành
vấn đề cấp bách cần đƣợc giải quyết. Mục tiêu của việc nâng cao chất lƣợng giáo dục

2


toàn diện cũng gắn liền với mục tiêu giáo dục mà UNESCO đƣa ra. Đó là: học để
biết, học để làm, học để sống chung và học để khẳng định.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo đã chỉ rõ mục tiêu lớn nhất của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay là: “Tạo
chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng
ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân
dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,
khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt
và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học
tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội

học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hoá, hiện đại hoá, dân chủ
hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt
Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”. Nhƣ vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đã nắm bắt
kịp xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay - thời đại mà khoa học kĩ thuật và công nghệ
thông tin phát triển nhƣ vũ bão, kiến thức mà học sinh tiếp cận và thu nhận không chỉ
dừng lại ở giáo trình và trong khn khổ nhà trƣờng mà cịn thơng qua nhiều kênh
thơng tin khác nhƣ: tạp chí, truyền hình và các phƣơng tiện thơng tin đại chúng,Do
đó đổi mới phƣơng pháp dạy học phải nhắm vàovai trị trung tâm là ngƣời học, chính
sự chủ động trong học tập sẽ làm phát huy quá trình động não, tìm tịi, thể hiện sự suy
nghĩ đa chiều, sự trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết và cảm xúc của ngƣời học, khả
năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Tuy nhiên, đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo phải thực hiện các
giải pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Đổi mới chƣơng trình,
nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đánh giá theo hƣớng hiện đại; nâng cao
chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặt biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, lối sống, năng lực
sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội.
Bên cạnh đó để ngƣời học phát triển toàn diện, ngoài kiến thức kỹ năng nghề
nghiệp, ngƣời học cần đƣợc trang bị, rèn luyện kỹ năng mềm, để có khả năng thích ứng

3


với xã hội trong xu thế hội nhập. Vì thế, trong từng buổi học, giáo viên cần tạo mơi
trƣờng thích hợp, để ngƣời học tích cực tự lực tham gia vào quá trình tìm hiểu,
chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng nghề, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, tinh thần trách
nhiệm và hợp tác để khám phá tri thức.
Để kịp thời nắm bắt xu hƣớng phát triển, trong những năm gần đây trƣờng
ĐH Công nghệ Tp. HCM đã và đang không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo
theo những phƣơng pháp mới đang đƣợc triển khai trên thế giới nhằm từng bƣớc

nâng cao chất lƣợng đào tạo. Đối với môn TH. Hóa đại cƣơng một mơn học có
nhiều sự liên hệ với thực tế nhƣng hiện nay có một số bộ phận sinh viên khơng có
hứng thú học tập, hoặc học với thái độ đối phó. Lý do lớn nhất của hiện tƣợng này là
do ngƣời dạy chƣa thực sự quan tâm nhiều đến việc hƣớng sinh viên tới sự phát triển tƣ duy
khoa học, giúp sinh viên hình thành kĩ năng học tập, traođổi, chia sẻ thông tin,và
vận dụng những kĩ năng đó vào giải quyết các vấn đề thực tế cũng nhƣ sau này khi ra đời.
Đây cũng là một vấn đề mà tác giả suy nghĩ và đặt câu hỏi trong quá trình dạy
học. Làm thế nào để sinh viên có hứng thú học tập với mơn học? Làm thế nào để
khuyến khích sinh viên động não và tập trung, chủ động tham gia vào quá trình học
tập? Khi tham khảo và tìm hiểu các phƣơng pháp giáo dục mới của các nƣớc có nền
giáo dục phát triển trên thế giới tác giả nhận thấy có một số phƣơng pháp rất hiệu
quả có thể đáp ứng yêu cầu này nhƣ: dạy học Dự án (Project Based Learning PJBL), dạy học dựa trên vấn đề (Problem Based Learning - PBL), dạy học khám
phá.Trong đó tác giả nhận thấy phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (PBL) là
phƣơng pháp mang nhiều triển vọng, có khả năng đáp ứng đƣợc các mục tiêu giáo
dục mà UNESCO đƣa ra cũng nhƣ mục tiêu giáo dục mới của đất nƣớc. Chính vì
những lý do trên, ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài: "Vận dụng phương pháp dạy
học dựa trên vấn đề cho mơn thực hành Hóa đại cương tại ĐH Cơng nghệ TP.
HCM" nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, tăng cuờng tính tích cực và hợp tác trong
học tập, đồng thời nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên.

4


2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề cho mơn học Thực hành
Hóa đại cƣơng tại trƣờng ĐH Công nghệ TP HCM nhằm nâng cao chất lƣợng dạy
học môn học.
.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về PPDH dựa trên vấn đề

- Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng dạy học mơn Thực hành Hóa đại cƣơng
tại trƣờng ĐH Cơng nghệ TP HCM
- Nhiệm vụ 3: Thiết kế dạy học dựa trên vấn đề cho mơn Thực hành Hóa đại
cƣơng tại trƣờng ĐH Công nghệ TP HCM
- Nhiệm vụ 4: Thực nghiệm sƣ phạm và đánh giá kết quả
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong thời gian nghiên cứu cho phép, đề tài sẽ đƣợc thực nghiệm tại 2 nhóm
thuộc lớp 14DSH, mỗi nhóm bao gồm 30 - 31 SV đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên từ
danh sách của lớp 14DSH thuộc Khoa Công nghệ Sinh học – Thực phẩm – Môi
trƣờng tại trƣờng ĐH Công nghệ TP. HCM.
Thời gian nghiên cứu diễn ra trong 2 tháng 5 và 6 năm 2014.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề áp dụng vào mơn Thực hành Hóa đại
cƣơng tại ĐH Cơng nghệ TPHCM
4.2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn Thực hành Hóa đại cƣơng tại trƣờng ĐH Cơng nghệ
TPHCM
4.3. Khách thể điều tra
- Sinh viên theo học mơn Thực hành Hóa đại cƣơng tại trƣờng ĐH Công
nghệ TP. HCM.

5


- Giảng viên đang giảng dạy mơn Thực hành Hóa đại cƣơng tại trƣờng ĐH
Công nghệ TP HCM.
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu vận dụng đúng khoa học và sát thực tiễn phƣơng pháp dạy học dựa trên
vấn đề cho môn Thực hành Hóa đại cƣơng thì sẽ nâng cao kết quả học tập và đánh

giá đƣợc mức độ phù hợp của PPDH DTVD đối với mơn học TH. Hóa đại cƣơng tại
ĐH Công nghệ TP HCM.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản pháp lý, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cơ sở lý
luận về đổi mới phƣơng pháp dạy học, các phƣơng pháp dạy học tích cực, phƣơng
pháp dạy học dựa trên vấn đề, các tài liệu liên quan đến mơn thực hành Hóa đại
cƣơng, và các tài liệu khác liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Tiến hành khảo sát thực trạng việc dạy và học mơn TH. Hóa đại cƣơng tại
13DSH để đánh giá thực trạng hiệu quả dạy học, mức độ tích cực, hợp tác của SV.
Việc khảo sát đƣợc tiến hành dựa trên các phiếu khảo sát, để tham khảo ý kiến của
giảng viên và SV khi dạy và học môn TH. Hóa đại cƣơng.
6.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm sƣ phạm tại lớp 14DSH, chia làm 2 nhóm ( nhóm thực nghiệm
31SV và đối chứng 30SV) nhằm so sánh hiệu quả của việc vận dụng phƣơng pháp
dạy học dựa trên vấn đề với cách dạy và học theo truyền thống (PP thuyết giảng).
6.4. Phƣơng pháp thống kê toán học
Tổng hợp kết quả kiểm tra sau quá trình thực nghiệm và khảo sát tác giả tiến
hành xử lý số liệu bằng kiểm nghiệm thống kê để kiểm chứng hiệu quả của việc vận
dụng phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề vào dạy học.

6


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
DỰA TRÊN VẤN ĐỀ


7


1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Phƣơng pháp DHDTVD đƣợc hình thành từ năm 1980, rất nhiều tác giả trên
đã nghiên cứu về DHDTVD với nhiều khía cạnh khác nhau. Những nghiên cứu này
có thể đƣợc phân chia và mô tả một cách khái quát theo các giai đoạn nhƣ sau:
Các nghiên cứu trong thập niên 1990.
Với các nghiên cứu trong giai đoạn này chứng tỏ rằng không chỉ sinh viên
mà trƣờng học cũng rất hài lòng với phƣơng pháp DHDTVD. Những ngƣời cứu
trong giai đoạn này đã chứng tỏ DHDTVD kích thích sinh viên xây dựng, hợp tác
và tự điều chỉnh trong học tập. Nói chung, những nghiên cứu trong giai đoạn này
chủ yếu góp phần củng cố cơ sở lý thuyết cho phƣơng pháp DHDTVD.
Các nghiên cứu từ năm 2000.
Các nghiên cứu từ năm 2000 tập trung vào việc so sánh chƣơng trình học truyền
thống và chƣơng trình học ứng dụng phƣơng pháp DHDTVD. Ngồi ra, những nghiên
cứu trong giai đoạn này cũng tìm hiểu về hiệu quả của DHDTVD. Tuy nhiên, điều mà
các nghiên cứu trong giai đoạn này khơng làm đƣợc đó là việc lý giải tại sao DHDTVD
lại hiệu quả hoặc không hiệu quả trong những hoàn cảnh nhất định.
1.1.1. Trên thế giới
So với phƣơng pháp khác thì DHDTVD đƣợc biết đến trễ hơn. Cụ thể,
phƣơng pháp này chính thức phổ biến từ thành quả lao động của hai tác giả Barows
và Tamblyn năm 1980 liên quan đến việc tìm hiểu năng lực của sinh viên tại trƣờng
đại học Y Khoa McMaster ở Canada nghiên cứu của Barows và Tamblyn đã đánh
dấu một bƣớc chuyển rõ ràng cho sự thoát xác của một phƣơng pháp riêng biệt ra
khỏi phƣơng pháp học tập bằng cách giải quyết vấn đề (problem - solving
learning_PSL), hình thành một phƣơng pháp mới. Ở phƣơng pháp PSL, mỗi học
sinh trả lời hàng loạt những câu hỏi dựa trên thông tin đƣợc cung cấp từ giảng viên.
Vƣợt khỏi giới hạn này, với phƣơng pháp mới, những vấn đề đƣợc đƣa ra và rồi
sinh viên đƣợc khuyến khích tự mình tham gia vào quá trình học tập. Phƣơng pháp

này dần đƣợc phổ biến và có tên gọi là phƣơng pháp học tập dựa trên vấn đề Problem Based Learning.

8


Trong phiên bản đầu tiên này, nét đặc trƣng nhất đƣợc thể hiện qua việc sinh
viên cùng với nhóm nhỏ của mình sẽ khám phá một tình huống có vấn đề. Thơng
qua việc khám phá đó, sinh viên đƣợc trơng đợi sẽ nhận ra những lỗ hổng kiến thức
và kỹ năng của chính mình để rồi chính họ sẽ xác định những thông tin nào là cần
cho việc giải quyết vấn đề đó. Do đó, phiên bản đầu tiên của phƣơng pháp
DHDTVD mang đặc trƣng sau:
- Những tình huống phức tạp từ thực tế, những tình huống mà khơng có một
câu trả lời nào là hoàn toàn đúng cả là điểm chính của học tập.
- Sinh viên làm việc theo nhóm, cùng nhau đối mặt với vấn đề, tìm ra những
lỗ hổng kiến thức (learning gaps) và phát triển những giải pháp cho vấn đề đó
- Sinh viên học đƣợc những kiến thức mới bằng việc tự học (self - directed
learning).
- Ngƣời dạy đóng vai trị là ngƣời làm cho việc học thuận lợi, đơn giản và dễ
dàng hơn (Facilitator).
- Những vấn đề đƣợc sử dụng giúp phát triển ở ngƣời học khả năng giải
quyết những vấn đề lâm sàng (clinical proplem - solving).
Từ thập niên 1980, DHDTVD bắt đầu đƣợc lan truyền rộng khắp thế giới. Kể
từ đó, những khái niệm liên quan của phƣơng pháp DHDTVD cũng đƣợc hiểu một
cách linh hoạt hơn, Boud và Barows trong 2 năm 1985 và 1986 đã đƣa ra những nét
đặc trƣng mới của DHDTVD, vƣợt ra khỏi những khái niệm hạn hẹp theo quy củ
trƣớc kia. Cả hai đều cho rằng DHDTVD không đơn thuần chỉ là một phƣơng pháp
học xác định mà nó là tập hợp của nhiều dạng phƣơng pháp khác nhau. Boud đã
thảo ra 8 nét đặc trƣng của các khóa học có nên tảng DHDTVD. Đó là:
- Sự hiểu biết về nền tảng kiến thức của ngƣời học;
- Sự đề cao vai trò của sinh viên trong việc học của chính họ;

- Sự kết nối giữa các môn học;
- Sự song hàng của lý thuyết và thực hành;
- Sự nhấn mạnh ở tiến trình thực hiện hơn là kết quả kiến thức đạt đƣợc;

9


- Vai trò của ngƣời thầy thay đổi từ chỗ là ngƣời dạy trở thành ngƣời hỗ trợ,
giúp tháo gỡ khó khăn trong lúc học;
- Sự thay đổi trong việc đánh giá kết quả học tập. Thay vì tập trung và đánh
giá của ngƣời dạy thì nay là quá trình tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau giữa những
ngƣời cùng học;
- Sự nhấn mạnh về kỹ năng giao tiếp những cá nhân với nhau.
Những đặc trƣng này đã chỉ rõ nét khác biệt cho cách nhìn nhận về
DHDTVD so với trƣớc kia, đó là sự tập trung và quan tâm đến những gì diễn ra
trong tiến trình học tập. Bên cạnh đó, những đặc trƣng này phần nào đã nói lên triết
lý giáo dục ẩn sau phƣơng pháp này.
Kể từ khi đƣợc phổ biến, đã có nhiều tác giả khác nỗ lực định nghĩa nó theo
những cách khác nhau. Do đó, những quan điểm phát triển bởi Boud và Borrows
đƣợc tiếp tục bổ sung và phát triển bởi nhiều tác giả khác nhƣ Walton và Matthews
năm 1989,Margetson năm 1991, Savin-Baden năm 2000, Duch và cộng sự năm
2001. Cụ thể, Walton và Matthews cho rằng cần phải hiểu DHDTVD nhƣ là một
phƣơng pháp giáo dục, hay thậm chí là một triết lý giáo dục chứ không phải đơn
thuần là một phƣơng pháp dạy học. Họ cũng khẳng định rằng sự hiện diện của
DHDTVD đồng nghĩa với việc có 3 yếu tố phải đƣợc định rõ. Đó là:
Thứ nhất, chƣơng trình học phải đƣợc cơ cấu từ những vấn đề thay vì các
mơn học. Đó phải là một chƣơng trình học tích hợp với điểm nhấn là kỹ năng nhận
thức của ngƣời học;
Thứ hai, những yếu tố tạo thuận lợi cho DHDTVD là học tập theo nhóm nhỏ,
giảng dạy bằng những buổi thảo luận và học tập chủ động;

Thứ ba, DHDTVD phù hợp cho việc theo đuổi các mục tiêu nhƣ: phát triển
các kỹ năng cũng nhƣ tính tích cực. Hơn thế nữa, DHDTVD còn giúp phát triển ở
ngƣời học khả năng học tập suốt đời.
Trong xu thế đổi mới phƣơng pháp giảng dạy đại học theo hƣớng lấy ngƣời
học làm trung tâm, phƣơng pháp DHDTVD đang đƣợc các nền giáo dục ở nhiều
nƣớc quan tâm nghiên cứu và ứng dụng. Phƣơng pháp DHDTVD xuất hiện lần đầu

10


×