Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam Cường.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.32 KB, 61 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư và đầu tư phát triển ó vai trò quyết định đối với sự phát triển của
từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế. Đối với các doanh nghiệp
đầu tư là nhân tố quyết định việc nâng cao chất lượng sản phẩm và năng
lực cạnh tranh. Kể từ khi đất nước ta thực hiện chính sách mở cửa, chuyển
nền kinh tế từ chế độ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước, để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh buộc các doanh nghiệp phải phát huy triệt để mọi tiềm lực, mọi thế
mạnh sẵn có của mình nhằm tạo lợi thế bằng hoặc hơn các doanh nghiệp
khắc. Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trong
cạnh tranh. Muốn thực hiện được mục tiêu này yêu cầu khách quan đối với
mỗi doanh nghiệp là không ngừng tiến hành các hoạt động đầu tư nâng cao
chất lượng sản phẩm từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cơng ty TNHH Nam Cường là một doanh nghiệp lớn đi đầu trong lĩnh
vực sản xuất và lắp ráp động cơ diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các
linh phụ kiện kèm theo khác. Hằng năm công ty cung cấp cho thị trường từ
khoảng 25.000 động cơ diesel, 17.000 động cơ xăng và khảng 7.000 mô tơ
điện và linh phụ kiện khác.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty Nam Cường đang đứng trước
những khó khăn và thách thức của vấn đề cạnh tranh. Bởi vỡ, hiện nay thị
trường sản xuất động cơ diesel, động cơ xăng đang có sự cạnh tranh mạnh
mẽ và quyết liệt không chỉ giữa các sản phẩm trong nước với nhau mà còn
cạnh tranh với các sản phẩm từ nước ngoài tràn vào. Một số đối thủ cạnh
tranh lớn của công ty như công ty như công ty TNHH Nam Tiến, công ty
máy nổ miền nam, các công ty từ thái lan, hàn quốc…
Tuy nhiên, trong những năm vừa qua Công ty đã đạt được những thành
tựu nhất định trong công tác đầu tư, đó là: tăng thêm năng lực sản xuất mới
hiện đại hơn, đưa Cơng ty vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là
cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, chất lượng sản phẩm được nâng cao,



giữ vững vị thế của công ty trên thị trường. Song song với những kết quả
đó đạt được, trong thời gian qua Cơng ty cịn những tồn tại và khó khăn cần
khắc phục trong những năm tiếp theo. Do đó, việc xem xét và đánh giá
thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh, đưa ra các giải pháp phù
hợp để khắc phục có vai trị quan trọng. Vì vậy, chuyên đề này em xin tập
trung nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của cơng
ty trong giai đoạn vừa qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả
đầu tư tăng cường chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của công ty
trong tương lai.
Chuyên để thực tập này bao gồm ba phần chính:
Chương I: Khái qt chung về cơng ty Nam Cường và tình hình
kinh doanh của cơng ty trong những năm qua.
Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của
công ty TNHH Nam Cường.
Chương III: Một số định hướng và giải pháp đầu tư nâng cao chất
lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường.
Do cũng hạn chế về kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập có hạn và
bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên bài viết cịn
những thiếu sút. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến, phê
bình của thầy cơ giáo trong khoa và các cô, các bác công tác tại Công ty
Nam Cường để em hoàn thành bài viết này tốt hơn.


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG.
I. Giới thiệu chung về cơng ty TNHH Nam Cường.
1. Q trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nam Cường.
1.1 Thông tin chung.
• Tên cơng ty


: Cơng ty TNHH Nam Cường.

• Tên giao dịch quốc tế : Công ty TNHH Nam Cường
• Trụ sở chính

: 91 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.



Tel

: (0084)-4 633 05 35 / 633 03 78



Fax

: (0084)-4 633 03 10



Email

:

• Vốn điều lệ

: 45 tỷ đồng.

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty.

Ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất và lắp ráp các loại máy
móc như động cơ Diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các loại linh, phụ
kiện kèm theo.
Tiền thân của công ty là của hàng kinh doanh máy móc nơng ngư
nghiệp 91 – Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội, chủ cửa hàng là ơng
Trần Ngọc Dần nay là giám đốc công ty. Trải qua quá trình kinh doanh
nhiều năm, với những thăng trầm của cơ chế thị trường nhưng cửa hàng
của ông vẫn trụ vững và thành công.
Ban đầu các sản phẩm nông ngư nghiệp của cửa hàng được nhập
nguyên chiếc từ Trung Quốc nhưng sau đó do nhà nước thay đổi chính sách
với hàng nhập khẩu, đánh thuế cao đối với các sản phẩm nhập khẩu nguyên
chiếc.Điều này đã làm việc kinh doanh của cửa hang gặp nhiều khó khăn,
lợi nhuận của cửa hàng bị giảm sút. Sau đó cửa hang thay đổi xu hướng


nhập sản phẩm nguyên chiếc sang lĩnh vực mua linh, phụ kiện rời về láp
ráp thành động cơ Diesel nguyên chiếc.
Công ty TNHH Nam Cường là một trong những công ty thành lập sớm
nhất trong lĩnh vực lắp ráp động cơ Diesel ở thị trường Việt Nam, được
thành lập ngày 04/04/2001 nhưng đến tháng 7 năm 2001 mới chính thức đi
vào hoạt động, với vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng, sau gần 5 năm số vốn
tăng 4.2 tỷ đồng.
Doanh thu hang năm của công ty Nam Cường đạt khoảng 50 tỷ đồng và
có mức thị trường khoảng 9% so với 35 tỷ đồng và 13% năm đầu.Kết quả
này cho thấy là doanh thu hàng năm vẫn tăng đều nhưng thị phần khơng
tăng mà cịn giảm. Điều này khơng có gì đáng ngạc nhiên vì có sự xuất
hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường Việt Nam, mà nhu cầu về
các loại sản phẩm này không tăng nhiều. Đây chính là vấn đề làm đau đầu
các nhà lãnh đạo cơng ty.
Nhìn một cách khái qt q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Nam Cường có thể nói mặc dù cơng ty phải đối chọi với những khó khăn
nhất định nhưng cơng ty là một trong những đơn vị thành công nhất với
chiến lược phát triển của mình tại thị trường Việt Nam. Minh chứng cho sự đi
lên đó là tiềm năng tài chính của công ty ngày càng vững mạnh, số lượng
công nhân viên ngày càng nhiều và tổng doanh thu của công ty ngày càng lớn.
Sản phẩm của công ty là các loại động cơ Diesel từ các loại 4 HP đến 28
HP mang nhãn hiệu Chang Chai do tập đoàn Chang Chai của Trung Quốc
cung cấp với những tính năng ưu việt như : tiết kiệm nhiên liệu, điện năng,
ít ơ nhiễm mơi trường... Do những tính năng đó cơng ty TNHH Nam
Cường đã mở rộng mức tiêu thụ đi khắp cả nước và đã chiếm được sự tin
cậy của khách hàng trong và ngoài nước, với phương châm “Chất lượng là
sự tồn tại của doanh nghiệp”. Năm 2004 công ty đã tiến hành tổ chức sản
xuất, cải tiến dây chuyền công nghệ, không ngừng nâng cao sản xuất, chat
lượng sản phẩm. Công ty tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý


chất lượng, quả lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000, nhằm đáp ứng mọi nhu
cầu, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng trong nước và tiến tới xuất
khẩu ra một số nước.
Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất,
thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối
đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp, giá trị công ty và không ngừng cải
thiện đời sống, ddieuf kiện làm việc, thu nhập cho người lao động, đồng
thời làm tròn nghĩa vụ cho nộp ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó Nam
Cường lien tục tìm kiếm thị trường mới, đầu tư các loại sản phẩm mới, và
phát triển vùng nguyên liệu đầu vào nhằm tăng tính độc lập trong hiện tại
và tương lai.
Là đơn vị tự chủ kinh doanh và hoạt động theo luật doanh nghiệp, cong
ty TNHH Nam Cường với chức năng là sản xuất và lắp ráp các loại sản
phẩm máy móc và động cơ Diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các loại

linh phụ kiện kèm theo; song song với việc đào tạo và đào tạo lại công
nhân, cán bộ quản lý phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh tại địa bàn
hoạt động và trên cả nước cơng ty cịn trú trọng vào việc đầu tư nghiên cứu
các loại sản phẩm mới, với hy vọng phục vụ và đáp ứng tốt hơn nhu cầu
cho người tiêu dùng.
Nhiệm vụ của cơng ty :
• Sản xuất và lắp ráp các loại máy móc và động cơ như động cơ
Diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các loại linh phụ kiện kèm
theo.
• Nhập nguyên chiếc sản phẩm để có thể bù lấp vào khoảng trống
nếu sản lượng sản xuất và lắp ráp không đáp ứng đủ nhu cầu cho
người tiêu dung.
Với mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ chính trên cơng ty TNHH Nam
Cường đóng vai trò khá quan trọng trong việc phát triển sản phẩm máy
móc và đọng cơ trên thị trường.


II. CƠ CẤU TỔ CHỨC.
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH Nam Cường.

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng
XNK,
đối
ngoại

Phịng

kinh
doanh

Phịng
kế tốn

Phịng
nhân sự

Ban
quản
đốc

2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
2.1. Giám đốc.
2.1.1. Chức năng.


Là đại diện pháp nhân của cơng ty và chịu tránh nhiệm trước pháp

luật về điều hành hoạt động của cơng ty.
• Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong cơng ty.
2.1.2. Nhiệm vụ.
• Quản lý sử dụng, bảo quản, phát triển vốn và các nguồn tài lực của
công ty theo mục tiêu nhiệm vụ của cơng ty.
• Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của cơng ty.
• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật phó giám đốc, kế tốn
trưởng, các trưởng phịng, phó phịng cơng ty.

Ban kỹ

thuật


• Tổ chức điều hành hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động của cơng ty.
• Chịu trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị.
• Giám đốc ký hoặc ủy quyền bằng văn bản trong việc ký các hợp
đòng và các tài liệu khác của công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước
pháp luật nhà nước.
• Tổ chức thực hiện các dự án đàu tư phát triển đã được phê duyệt.
• Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật công nghệ và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên
trong cơng ty.
• Chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình.
2.2. Phó giám đốc – Đại diện chất lượng.
2.2.1. Chức năng.


Phó giám đốc do giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật theo đề nghị của giám đốc công ty.

• Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành cơng ty theo sự phân công ủy
quyền của giám đốc. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật
về nhiệm vụ được giao.
2.2.2. Nhiệm vụ.
• Điều hành cơng ty khi giám đốc đi vắng.
• Phụ trách cơng tác khoa học, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, sang
kiến cải tiến hợp lý hóa sản xuất của cơng ty.
• Phụ trách cơng tác xây dựng và triển khai các dự án đàu tư.

• Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề nghiệp vụ cho cán bộ
kỹ thuật và cơng nhân.
• Phát triển mặt hàng và sản phẩm mới.
• Lập phương án thực hành tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất.


• Phụ trách cơng tác an tồn lao động, phịng chống cháy nổ.
• Đại diện lãnh đạo về chất lượng ISO 9001 – 2000.
• Phụ trách ban chất lượng ISO 9001 – 2000.
• Chịu trách nhiệm đầu mối trong vấn đề đào tạo xây dựng hệ thống
chất lượng.
• Duy trì theo dõi, giải quyết các vấn đề xây dựng trong quản lý, sửa
đổi, áp dụng mọi tài liệu của hội đồng chất lượng cơng ty.
• Cùng các phịng ban, phân xưởng triển khai kế hoạch đánh giá chất
lượng nội bộ, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng.
• Đại diện cho công ty để liên hệ với các tổ chức nước ngoài về các
vấn đề liên quan đến hội đồng chất lượng.
• Trực tiếp chỉ đạo điều hành khối kinh doanh tiếp thị.
• Điều hành chỉ huy sản xuất trong cơng ty.
• Cơng tác nhập khẩu của cơng ty. Tìm đối tác xuất khẩu sản phẩm
của cơng ty sang các nước trong khu vực.
• Điều tra khảo sát thị trường tiêu thụ sản phẩm.
• Chỉ đạo kiểm tra theo dõi quản lý các dịch vụ bán hàng, mở thêm
dịch vụ đại lý để tiêu thị sản phẩm.
• Xác định chiến lược nghiên cứu thị trường và kế hoạch nghiên cứu
thị trường hàng năm.
2.3. Phịng nhân sự.
2.3.1 Chức năng.
• Là phịng chun mơn nghiệp vụ, tham mưu giúp việc giám đốc
trong quản lý điều hành công việc giám đốc giao về cơng tác hành chính, tổ

chức, chế độ, lao động tiền lương, thi đua, y tế, an toàn lao động, VSCN,
đào tạo nguồn lao động.


2.3.2 Nhiệm vụ.


Xác định các u cầu chun mơn nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên

để bố trí các cán bộ, nhân viên chủ chốt ở các phòng ban, phân xưởng theo
yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh sản xuất của ông ty.
• Xây dựng quy chế hoạt động của các phịng ban, phân xưởng trong
cơng ty.
• Tổ chức thực hiện các quy định về chế độ chính sách của đảng, nhà
nước, quy định của công ty đối với cán bọ cơng nhân viên để động viên
khích lệ đội ngũ.
• Hưỡng dân quản lý công tác bảo hộ lao động và an tồn lao động,
đào tạo, nâng bậc lương hàng năm.
• Quản lý, kiểm tra việc thực hiện định mức lao động.
• Cơng tác thi đua tun truyền khen thưởng và kỉ luật.
• Cơng tác văn thư, lưu trữ, hành chính.
• Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất, sức khỏe phịng chữa bệnh cho
cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.
• Đào tạo nguồn lao động, tuyển dụng lao động.
• Ghi chép đầy đủ nội dung các cuộc giao ban của cơng ty.
• Thực hiện báo cáo liên quan đến chun mơn nghiệp vụ, nhiệm vụ
trước giám đốc.
2.4. Phịng kinh doanh.
2.4.1. Chức năng.
Là phịng chun mơn nghiệp vụ, tham mưu giúp việc cho giám đốc

trong việc quản lý điều hành công việc được giám đốc giao về công tác vật
tư, kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm và quản lý kho.
2.4.2. Nhiệm vụ.
• Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
• Lập dự tốn vật tư chủ yếu, quả lý và cấp phát,\.




Xây dựng mục tiêu chiến lược dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch năm về

sản xuất kinh doanh, đàu tư, liên doanh, liên kết các hoạt đọng khác của
cơng ty.
• Lập kế hoách và kiểm soát các hoạt động mua và bán hàng.
• Duy trì hồ sơ người cung ứng.
• Đảm bảo kho bãi và điều hành tiến độ sản xuất của cơng ty.
• Kiểm tra, đơn đốc theo dõi q trình sản xuất.
• Xây dựng kế hoạch sản xuất và sản phẩm.
• Theo dõi xử lý các kiến nghị của khách hàng.
• Thực hiện chế độ báo cáo có lien quan cho giám đốc.
2.5. Phòn xuất nhập khẩu – Đối ngoại.
2.5.1. Chức năng.
Là phịng chức năng, chun mơn nghiệp vụ, tham mưu giúp việc giám
đốc trong quản lý điều hành công việc xuất nhập khẩu. Tham mưu với lãnh
đạo công ty các lĩnh vực kinh doanh ngoại thương. Là cầu nối cho việc trao
đổi thong tin giữa công ty với đối tác nước ngồi.
2.5.2. Nhiệm vụ.


Xem xét phê duyệt tài liệu mua hàng trước khi chuyển đi.


• Đánh giá chấp nhận các nhà cung ứng.
• Thiêt lập theo dõi các hợp đồng mua bán hàng hóa nước ngồi phục
vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của cơng ty.
• Thực hiện nhiệm vụ xuất nhập khẩu các lô hàng đúng pháp luật hiện
hành.
• Xem xét đánh giá nhà cung cấp cũng như tìm các đối tác mới.


Thu nhập các tài liệu về chính sách mới của nhà nước. Cập nhật và

phân phát cho các phịng ban.
• Dich thư từ thương mại tư nước ngoài gửi về và thư gửi đi nước
ngoài, dịch tài kiệu kỹ thuật.




Thực hiện đàm phán trực tiếp và đàm phán qua điện thoại các cuộc

đàm thoại quốc tế.
• Làm các cơng việc khac do giám đốc giao cho.
• Báo cáo với ban giám đốc về công ty, chức năng nhiệm vụ của
phịng.
2.6. Phịng kế tốn.
2.6.1. Chức năng.
Là phịng chun mơn nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc công ty trong
công tác tài chính, kế tốn, quản lý, bảo quản vốn và phát triển.
2.6.2. Nhiệm vụ.
• Xây dựng kế hoạch tài chính và kiểm sốt ngân quỹ.

• Thực hiện nghiệp vụ quản lý tài sản, tài chính, kế tốn và vốn theo
quy định.
• Hỗ trợ các đợn vị hoạt động kiểm sốt chất lượng và cung ứng các
dữ liệu cần thiết để tính chi phí, hiệu quả cho chất lượng.
• Giám sát việc lập hóa đơn, chứng từ thanh tốn và phiếu ghi nhận.
• Báo cáo với giám đốc về chun mơn nghiệp vụ được giao.
2.7. Ban kỹ thuật.
2.7.1 Chức năng.
Là ban chuyên môn nghiệp vụ, tham mưu giúp việc giám đốc trong
quản lý điều hành trong công việc giám đốc giao trong công tác khoa học,
kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản phẩm, xây dựng các định mức kỹ thuật,
theo dõi và quản lý thiết bị.
Sáng kiến cải tiến hợp lý hóa sản phẩm, nâng cao năng suất chất lượng
hiệu quả.


2.7.2 Nhiệm vụ.
• Xây dựng chiến lược, mục tiêu, chương trình phát triển khoa học kỹ
thuật cơng nghệ tiên tiến gắn với phương án sản xuất kinh doanh của công ty.
• Lập kế hoạch chất lượng.
• Kiểm tra, thử nghiệm theo kế hoạch chất lượng và các yêu cầu quy
định trong thủ tục tương ứng.
• Đề xuất và theo dõi các hoạt động khắc phục phịng ngừa.
• Lập kế hoạch điều phối các chương trình của dự án cải tiến chất
lượng.
• Duy trì và đảm bảo việc hiệu chuẩn các thiết bị đo lường, kiểm tra
thử nghiệm của công ty có liên quan chất lượng và chấp nhận.
• Đánh giá chất lượng cung ứng.
• Quản lý khai thác có hiệu quả thiết bị máy móc nhà xưởng nhằm
phát huy năng suất, chất lượng hiệu quả.

• Báo cáo chun mơn nghiệp vụ được giao với giám đốc.
2.8. Ban quản đốc nhà máy sản xuất, lắp ráp.
2.8.1. Chức năng.
Quản lý, tổ chức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất
tháng, quý, năm của công ty giao. Tham mưu giúp việc giám đốc xây dựng
và thực hiện công tác an ninh trật tự, phịng chống cháy nổ của cơng ty.
2.8.2. Nhiệm vụ.
• Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa, bảo hành các loại động cơ
Diesel, gia công các mặt hàng cơ khí khác, sửa chữa thiết bị nhà máy.
• Quản lý điều hành cán bộ công nhân viên nhà máy, phân cơng ca kíp
trong dây chuyền đảm bảo hồn thành nhiệm vụ an tồn, hiệu quả.
• Tổ chức cho cán bộ công nhân viên nhà máy thực hiện tốt công tác
an tồn vệ sinh lao động, các quy trình, quy phạm, nội quy, quy định của
công ty và chế độ chính sách.


• Chăm lo, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị của công ty theo kế
hoạch và đột xuất để phục vụ sản xuất cho tốt.
• Hướng dẫn cơng nhân viên thực hiện nghiêm túc kỷ luật lao động
theo bọ luật lao động và các điều trong hợp đồng lao động.
• Hàng tháng, q, năm cùng các phịng chức năng quyết tốn vật tư
sản phẩm, tiền lương của cơng nhân, tiêu hao nguyên vật liệu trong quá
trình sản xuất, năng suất chất lượng hiệu quả, an tồn vệ sinh.
• Thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng và sủa chữa các loại ô tô.
• Công tác bảo vệ tài sản của công ty và cán bộ cơng nhân viên cơng ty.
• Cơng tác phịng chống cháy nổ.
• Thực hiện báo cáo với giám đốc về lĩnh vực chuyên môn được giao.
3. Hệ thống đại lý và danh mục sản phẩm chính của công ty.
3.1. Hệ thống đại lý của công ty.


Bảng 2: Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tên cửa hàng
Cửa hàng Xn tình
Cửa hàng Đồn Bổng
Cửa hàng Hồ Bình
Cửa hàng Việt Anh
Cửa hàng Đ ại Minh
Cửa hàng Tân An
Cửa hàng Tiến Lợi

Địa chỉ
Diễn Ngọc, Diễn Châu, Nghệ An
Quỳnh lưu Nghệ,Nghệ An

70B, Thốnh Nhất, Hải Dương
Kinh Môn, Hải Dương
76 l ê Hồng Phong, Nam Định
Ngô Quyền, TX Sơn Tây, Hà Nội
Thị Trấn Phúc hoà, Phúc Thọ,Hà

Cửa hàng Minh tuyết
Cửa hàng Yến Bình
Cửa hàng Huy Thuỷ
Cửa hàng Hồ Bình
Cửa hàng Việt Cường
Cửa hàng máy nổ Mạnh

Nội
Sơn Tây, Hà Nội
Phú xuyên, Hà Nội
Kinh Môn, Hải Dương
16B Tân An, Phú Thọ
Phủ Lí, Hà Nam
Phủ lí, Hà Nam

Thắng
Cửa hàng Phóng Tình
Cửa hàng máy nơng

Tx Nam Định, Nam Định
TP Ninh Bình, Ninh Bình

nghiệp Tâm Loan



16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Cửa hàng Kim tuấn
Cửa hang Hạnh Vân
Cửa hang Huy Tình
Cửa hàng máy nổ Sáu Pho

Kim Sơn, ninh bình
THọ Xuân, thanh Hoá
Cẩm Yên, Hà tĩnh
Trần Hưng Đạo thành phố Quy

Cửa hang Trường Sơn

Cửa hang nông ngư cơ

Nhơn, QN
Thái nguyên
An Phong Lĩnh, Phan Thiết

Tuấn Quang
Cửa hàng Trung Xuân
Công ty TNHH Nhung

Đường 17.10 thành phố Lạng Sơn
Trần khánh Dư, Quảng Yên,

Sơn
Công ty TNHH Bình Sơn
Xí nghiệp Tảo Nhân
Cơng ty TNHH Tuấn loan
Cơng ty TNHH Bình Oanh
Xí nghiệp Tâm Thơ
Cơng ty TNHH Hương

Quảng Ninh
Phủ Lỗ, sóc Sơn, Hà Nội
Quận 1, TP Kiên Giang,KG
Tx Phan Thiết , PT
Q5 Thàn phố HCM
Quy nhơn
Cần Thơ

Giang

Xí nghiệp Mười Túc
Cửa hang Hương Xuân
Cửa hang Hoa Dương

Đà Nẵng
Cần Thơ
TX Cao Bằng, Cao Bằng

3.2. Danh mục sản phẩm của công ty.

Bảng 3:Danh mục sản phẩm chính của cơng ty.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên sản phẩm
Máy phát điện dầu YN 6700 Y- A
Máy phát điện dầu YM 3500 T – A
Máy phát điện dầu YM 3500 E – B
Máy phát điện dầu YM 6500 E
Máy phát điện dầu KIPOR KDE6700T
Máy phát điện dầu KIPOR IG1000

Máy phát điện dầu KIPOR IG2000
Máy phát điện FGP 30
Máy phát điện FIRMAN SPG7600E
Máy phát xăng Tiger EC 2500A

Mã vạch
8502131000
8502121000
8502125000
8502129000
8502139000
8502201000
8502202000
8502200000
8502205100
8502203000


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22


Máy phát xăng Tiger EC 3500
Máy phát xăng Honda ANH300
Máy phát xăng Honda AEH300
Máy phát xăng WF 1600
Động cơ ô tơ Chang Chai 1 tua
Chang Chai Vichiko 15 gió
Chang Chai Vichiko 15 nuớc
Chang Chai con báo 1110 nuớc
Chang Chai 180 SW
Hộp thuỷ số 16A 3:1
Hộp thuỷ số 6A 3: 1
Hộp thuỷ số 16A 3,5: 1

8502203500
8502204000
8502204500
8502200000
8408209100
8408901000
8408905000
8408909190
84081040
8408109000
8408104020
8408109100

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG.
I. Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam

Cường.
1. Vốn và nguồn vốn đầu tư.
Vốn đầu tư của công ty TNHH Nam Cường bao gồm: vốn cố định và
vốn lưu động. Trong đó mỗi loại vốn có vai trị và đặc điểm chu chuyển
riêng, để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn cần có biện pháp quản lý
phù hợp với từng loại vốn. Quy mô vốn đầu tư của doanh nghiệp được thể
hiện qua 1 số năm ở các biểu đồ sau.

BIỂU ĐỒ 1: VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY TNHH
NAM CƯỜNG 2005-2008


Biểu đồ vốn của công ty Nam Cường cho thấy vốn đầu tư hằng năm của
công ty tăng giảm theo tổng số vốn kinh doanh hằng năm của công ty. Cụ
thể như sau: Năm 2005 tông vốn kinh doanh là 60,4 tỷ đồng trong đó vốn
đầu tư la 18,28 tỷ đồng, sang năm 2006 vốn kinh doanh tăng lên 64,8 tỷ
đồng còn vốn đầu tư la 21,69 tỷ đồng, đến năm 2007 công ty tiến hành xây
dựng mở rộng cơ sỏ sản xuất nên vốn kinh doanh và đầu tư đều tăng cao:
tổng vốn kinh doanh tăng lên đến 70,8 tỷ đồng còn vốn đầu tư là 27,7 tỷ
đồng. Bước sang năm 2008 do tác động của suy thoái kinh tế tồn cầu nên
kinh doanh của cơng ty cũng giảm sút biểu hiện rõ rệt nhất qua việc vốn
kinh doanh của cơng ty giảm chỉ cịn 62,82 tỷ đồng cịn vốn đầu tư giảm
còn 21,11 tỷ đồng.
Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp chủ yếu được hình thành từ 2
nguồn chủ yếu sau:
• Vốn chủ sở hữu.


Vốn vay.


Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn đầu tư của công ty TNHH Nam
Cường.


Qua bảng cơ cấu nguồn vốn có thể thấy vốn đầu tư của cơng ty chủ
yếu là vốn tự có. Năm 2005 vốn chủ sở hữu chiếm 78,5% vốn đầu tư, năm
2006 là 77,93%, năm 2007 là 76,7% và năm 2008 là 76,12%. Cơ cấu vốn
chủ yếu là vốn tự có này sẽ giúp cho cơng ty tư chủ hơn trong việc mở rộng
sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trường.Vốn chủ sở hữu tăng thêm hàng
năm là kết quả của việc kinh doanh có lãi của cơng ty, lợi nhuận thu về đã
được tái đầu tư thêm. Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu cịn một nguồn vốn
khác đóng vai trò quan trọng đối với việc sản xuất kinh doanh cua công ty
la nguồn vốn vay. Nguồn vốn vay này chủ yếu là tư các ngân hàng, các tổ
chức tài chính, các khoản mua chịu nguyên, nhiên vật liệu tư các nhà cung
cấp. Theo như bảng số liệu trên thì nguồn vốn vay của cơng ty cũng khơng
ngừng tăng. Năm 2005 vốn vay là 12,968 tỷ chiếm 22,5% vốn đầu tư, năm
2006 tăng lên 14,4 tỷ chiếm 22,7% vốn đầu tư và năm 2007 là 16,5tỷ
chiếm 23,3% vốn đầu tư, năm 2008 là 23,18%. Những con số này cho thấy
uy tín của cơng ty đối với các tổ chức vay vốn các bạn làm an ngày càng
tăng.
2. Các lĩnh vực đầu tư.


Nam Cường là công ty sản xuất và lắp ráp dộng cơ diesel, động cơ xăng
mô tơ điện và các loại linh phu kiện kèm theo. Tuy nhiên, sản phẩm chính
của cơng ty là động cơ diesel vì vậy vốn đầu tư của công ty vào lĩnh vực
này cũng chiếm tỷ lệ lớn nhất. Sau đây là cơ cấu đàu tư vào các lĩnh vưc
sản xuất của công ty.

Bảng 7: Tỷ lệ vốn đầu tư cho các ngành nghề kinh doanh.

Đơn vi: %
Năm

Động cơ Diesel

Động cơ xăng

Mô tơ điện và các

loại linh phụ kiện
2005
71,65
28,35
0
2006
65,4
25,58
9,02
2007
63,26
26,2
10,54
2008
63,08
26,5
10,42
Theo dõi bảng trên ta thấy vốn đầu tư của công ty cho lĩnh vưc sản xuất
động cơ diesel luôn chiếm tỷ lệ cao từ 63% đến 72%. Điều này cũng dễ
hiểu bởi vì loại động cơ này giá thành sản xuất thấp hơn động cơ xăng, phù
hợp với trình độ nước ta. Đặc biệt động cơ diesel có tác dụng rất lớn với

nơng nghiệp nơng thơn, nó có thể kết hơp đươc với một số máy móc linh
kiện tao thành máy cày máy gặt giúp cho nhà nông tiết kiêm sức lao đông
mà năng suất lại cao. Sản xuất đông cơ xăng cũng chiếm tỷ lê vốn khá cao.
Vốn đàu tư cho ngành này không ngưng tăng qua các năm. Năm 2005 là
25,58% đến năm 2008 là 26,5%. Đây chính là sản phẩm trong tương lai sẽ
thay thế dần các động cơ Diesel khi mà trình độ khoa học cộng nghệ của
nước ta phát triển cao hơn. Cịn mơ tơ điện và các loai linh phụ kiện là lĩnh
vưc kinh doanh mới nhất của công ty. Năm 2005 khi công ty tiến hành mở
rông sản xuất đa dạng hóa ngành nghề cho tương xứng với quy mô phát
triển của công ty. Công ty đã đầu tư them vào lĩnh vực sản suất mô tơ điện
và các liinh phụ kiện kèm theo. Vốn đàu tư cho ngành này không ngừng


tăng từ 9,02% năm 2005 lên 10,42 năm 2008 điều này cho tháy chiến lược
phát triển đúng dắn của công ty.
II. Nội dung đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH
Nam Cường.
1 Đầu tư xây dựng cơ bản.
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cố
định của doanh nghiệp. Đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các hoạt động
chính như: Xây lắp và mua sắm máy móc thiết bị. Trong doanh nghiệp đặc
biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, để các hoạt động diễn ra bình
thường đều cần xây dựng nhà xưởng, kho tàng, các cơng trình kiến trúc,
mua và lắp đặt trên nền bệ các máy móc thiết bị… Hoạt động đầu tư này
địi hỏi vốn lớn và chiếm tỉ trọng cao trong tổng vốn đầu tư phát triển của
đơn vị. Đây là công việc đầu tiên và quan trọng nhất đối với quá trình sản
xuất sản phẩm. Ta có thể theo dõi q trình đầu tư xây dụng cơ bản của
công ty TNHH Nam Cường trong những năm qua thông qua bảng số liệu
sau đây:


Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Vốn đầu tư

Vốn đầu tư

Trị giá

18,28

xây dựng cơ bản
2,45

Năm 2005

%
Trị giá

100
21,69

13,402
3,024

Năm 2006

%
Trị giá


100
27,74

13,941
4,32

Năm 2007

%
±
%

100
20,11
100

15,573
3,69
18,349

±

3,41

0,574

%

18,654


23,42

Năn 2008
06/05


±
07/06
08/07

6,05

1,296

%
±
%

27,893
-7,63
-27,505

42,85
-0,63
-14,583

Bảng 4 đã cho thấy vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản của công ty tăng
liên tục từ trong giai đoạn 2005-2008. Từ 2,45 tỷ đồng năm 2005 lên 3,024
tỷ đồng năm 2006, 4,32 tỷ đồng năm 2007 và 3,69 tỷ đồng năm 2008

chiếm 18,394% vốn đầu tư năm 2008. Từ năm 2005 đến năm 2007 tổng
vốn đầu tư và vốn đầu tư xây dựng cơ bản đều tằng nhưng đến năm 2008
do cơn bão khủng hoảng của kinh tế thế giới đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền
kinh tế trong nước, làm vốn đầu tư đã giảm so với năm 2007 là 27,505%.
Điều này cũng làm giảm vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2008, giảm 0,63
tỷ đồng tương ứng với 14,5% so với năm 2007. Vốn đầu tư xay dựng cơ
bản này được tập trung vào xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết
bị mới và phương tiện vận tải. Cụ thể như sau:

Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Đơn vị: tỷ đồng.


Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm

Vốn xây dựng cơ 2,45

3,024

4,32

2008
3,69

bản
Nhà xưởng

0,769


0,956

1,36

1,134

Máy móc thiết bị

1,12

1,24

1,77

1,366

Phương tiện vận tải

0,561

0,828

1,19

1,19


Như vậy chủ yếu vốn xây dựng cơ bản được tập trung vào mua sắm
máy móc thiết bị. Đây chính là cơ sở của việc đàu tư nâng cao chất lượng

sản phẩm của cơng ty. Máy móc được chú trọng đầu tư đổi mới sẽ giúp cho
chất lượng sản phẩm của công ty được đảm bảo và ngày càng đạt được các
tiêu chuẩn chất cao hơn của nhà nước cũng như của thế giới. Vốn đầu tư
vào máy móc thiết bị năm 2005 là 1,12 tỷ đòng chiếm 45,71% vốn đầu tư
xây dựng cơ bản, năm 2006 là 1,24 tỷ đồng chiếm 41%, năm 2007 là 1,77
tỷ đồng chiếm 40,97% và năm 2008 là 1,366 chiếm 37% vốn xây dựng cơ
bản. Tỷ lệ vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị giai đoạn 2005-2008 giảm
dần là do chủ yếu công ty chỉ đầu chiều rộng, mua sắm thêm máy móc và
các thiết bị nhằm cải tiến dây chuyền sản xuất chứ chưa phải thay thế dây
chuyển sản xuất hiện tại bằng các dây chuyền sản xuất mới tiên tiến hơn.
Nhà xưởng cũng đóng vai trị rất quan trọng đối với chất lượng sản phẩm.
Nó là nơi chứa máy móc thiết bị, thàh phẩm , bán thành phẩm vì vậy để sản
phẩm khơng bị ảnh hưởng xấu thì nhà xưởng cũng cần phải được đầu tư
cho phù hợp với các tiêu chuẩn về xây dựng và yêu cầu kĩ thuật của máy
móc,sản phẩm. Vốn đầu tư cho nhà xưởng chủ yếu được tập trung ở giai
đoạn đầu khi công ty bắt đầu đi vào sản xuất. Mức tăng của vốn đầu tư cho
nhà xưởng hàng năm là không cao chủ yêu là dành cho bao trì và nâng cấp
nhà xưởng. Năm 2005 vốn đầu tư cho nhà xưởng của công ty là 0,769 tỷ
đồng, năm 2006 tăng 0,187 tỷ đồng lên 0,956 tỷ đồng, sang năm 2007 công
ty đầu tư xây dựng thêm một nhà xưởng mới nên vốn đàu tư cho nhà xưởng
tăng vọt lên 1,36 tỷ đồng và đến năm 2008 là 1,134 tỷ đồng chiếm 30,73%
vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Đầu tư phương tiện vận tải của của công ty là
ô tô vận chuyển hàng hóa và ơ tơ phục vụ nhân viên hành chính đi giao
dịch các hợp đồng ở xa. Năm 2005 vốn đầu tư cho phương tiện vận tải là
0,561 tỷ đồng, năm 2006 là 0,828 tỷ đồng, năm 2007 là 1,19 tỷ đồng và
năm 2008 là 1,19 tỷ đồng. Vốn đầu tư vào phương tiện vận tải của công ty
tăng nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển sản phẩm của công ty.


2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt quan trọng đối với quốc gia và doanh
nghiệp. Nguồn nhân lực có chất lượng tốt được đào tạo kĩ lưỡng sẽ giúp
cho việc vận hành máy móc chính xác, làm ra các sản phẩm tốt, mẫu mã
đẹp và việc quản lý phát triển tìm kiếm sản phẩm mới sẽ đi đúng hướng.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm: đầu tư cho hoạt động đào tạo
(chính quy, khơng chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ….)
đội ngũ lao động; đầu tư cho cơng tác chăm sóc sức khỏe-y tế; đầu tư cải
thiện môi trường-điều kiện lao động của người lao động…Trả lương đúng
và đủ cho người lao động cũng được xem là hoạt động đầu tư phát triển.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực của công ty được thực hiện ngay từ khâu
tuyển người, hăng năm vốn đầu tư cho nguồn nhân lực chiếm khoảng 3 đến
4% tổng vốn đầu tư cụ thể như sau:

Biểu đồ 3: Vốn đầu tu phát triển nguồn nhân lực của công ty
TNHH Nam Cường
Đơn vị: Tỷ đồng


Do nguồn nhân lực của công ty chủ yếu là đã qua đào tạo ở các trường
lớp chuyên nghiệp nên chi phí đào tạo nhân lực của cơng ty khơng cao.
Đây chính là lý do chính khiến cho vốn đầu tư vào nhân lực của công ty
chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn so với tổng vốn đầu tư. Qua biểu đồ 3 ta
thấy vốn phát triển nguồn nhân lực của công ty hang năm đều tăng giảm
cùng với sự tăng giảm vốn đầu tư. Năm 2005 vốn cho phát triển nguồn
nhân lực là 0,624 tỷ đồng chiếm 3,41% tổng vốn đầu tư, năm 2006 là 0,68
tỷ đồng trong tổng số 21,69 tỷ đồng vốn đầu tư, năm 2007 công ty mở rộng
sản xuất nên vốn đầu tư cho nhân lực cũng tăng mạnh mẽ lên 0,723 tỷ đồng
trong tổng số 27,74 tỷ vốn đầu tư cả năm. Sang năm 2008 vốn đầu tư cho
phát triển nguồn nhân lực giảm còn 0,607 tỷ đồng chiếm 3,01% vốn đầu tư
của năm.

Việc chú trọng đầu tư vào nhân lực với tỷ lệ vốn khá hợp lý vậy nên
cơng ty có được một đội ngũ cơng nhân viên với nhiều cấp bậc trình độ
khác nhau, ta hãy xem xét qua bảng cơ cấu lao động của công ty.

Bảng 6: Cơ cấu lao động của công ty TNHH Nam Cường.


Đơn vị: lao động.
Chỉ tiêu
Trên đại học
Đại học
Trung cấp-Cao đẳng
Công nhân kĩ thuật
Tổng cộng

2005

2006

2007

2008

1

2

2

3


18

20

26

26

9

10

11

11

24

27

35

37

52

59

74


77

Qua bảng số liệu về lao động trên cho thấy lao động của cơng ty có
trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao. Năm 2005 chiếm 34,61% tổng số lao động
của công ty, năm 2006 là 33,89%, năm 2007 là 35,13% và năm 2008 là
33,76% tổng số lao động của cơng ty. Lao động có trình độ trên đại học ở
cơng ty vân cịn ít đến năm 2008 chỉ là 3 người, đây là những người giữ các
chức vụ quan trọng của cơng ty như kế tốn trưởng, trưởng phịng kĩ
thuật…Cơng nhân kĩ thuật của cơng ty chủ yếu là được đào tạo từ các
trường dạy nghề. Trong số 37 công nhân kĩ thuật của công ty thì có đến 10
cơng nhân là những cơng nhân lâu năm có tay nghề cao. Số cơng nhân này


×