1
Hướng dẫn sử dụng phần mềm quản
lí hosting cPanel
The cPanel web hosting software is an easy-to-use, feature-rich tool for managing your website. But before we dive
into all of cPanel's features, we need to have a basic idea about cPanelWhat is it used for, what tools will you need to
get started working with cPanel, how to locate a web host that offers cPanel, and what to look for in a good host.
So let's start by learning a little bit about what exactly is cPanel.
Phần mềm quản lí hosting cPanel (1) là công cụ rất dễ dùng, nhiều tính năng dành cho các quản trị viên
website. Nhưng trước khi đi sâu vào từng tính năng của cPanel, chúng ta cần nắm những ý chícó nh ý
niệm cơ bản về nó như được cPanel được dùng để làm gì, các cần những công cụ cần thiếtgì để bắt đầu
làm việc với cPanel, bằng cách nào đểlàm thế nào để tìm các host (2) được cài đặt cPanel, và những tính
năng cần nắm rõ khi bắt đầu cấu hìnhmột host tốt cần có những tính năng gì.
Nào, cùng khởi động thế giới Webmaster bằng việc tìm hiểu đôi chút về khái niệm và công năng của
cPanel.
Once you've decided that you want to create your own website, you have a lot of work ahead. You
need to design content and figure out how to upload it to your site. Then you need to attract people
to your site and manage any other features that your web host may offer such as e-mail, databases,
subdomains, site security, etc. If you have no previous experience with handling any of this, it can
be quite overwhelming.
cPanel is a web hosting control software that can be accessed using any modern web browser. It is
designed to make the complex task of managing your hosting account easy. With the aid of cPanel
and this book you should be able to get your new site up and running in no time.
Webmaster, làm quen với cPanel …
Một khi đã quyết định tạo websites của riêng mình thì bạn có kha khá việc cần làm đó. Trước tiên, cần
phải thiết kế nội dung và hình dung những gì cần được tải lên cho site. Sau đó, cần phải thu hút mọi người
tới site và quản lí các tính năng khác mà máy chủ web cung cấp như hệ thống email, cơ sở dữ liệu, tên
miền con, an ninhvấn đề bảo mật của site … Nếu bạn chưa có một chút kinh nghiệm để xử lí những vấn
đề này thì có thể bạn sẽ thấy công việc này rất vất vả và quá sức.
cPanel là một phần mềm điều khiển hosting và được truy cập qua giao diện web. Nó được thiết kế để thực
hiệnkhiến các công việc phức tạp khi vận hành site trở nên đơn giản. Với sự trợ giúp của cPanel và cuốn
sách này, bạn có thể dựng và vận hành site trơn tru mà chẳng tốn bao công sức và thời gian.
Những công cụ bạn sẽ cần?
Có Bạn sẽ cần có vài thứmột số công cụ bạn cần trước khi làm việc với cPanel.
Một đường truyền Internet cá nhân: Bạn nên có một đường truyền truy cập Internet của riêng mình. Vì
lí do an ninh, không nên truy cập tài khoản cPanel của bạn hay thực hiện quản trị site từ những dịch vụ
công cộng như thư viện, trường học hay nơi làm việc.
Một trình duyệt Web tân tiến: cPanel chạy ổn định trên các trình duyệt Web gần đây như Explorer
5.5+, Netscape 7+, Mozilla, Firefox, Safari, or hoặc Opera. Nếu bạn đang dùng một trình duyệt Web web
cũ thì nên nâng cấp ngay để việc vận hành cPanel được trơn tru.
Chú thích:
1.cPanel là tên gọi của một phần mềmquản lí host (quản lí domain, dung lượng ổ cứng dùng, dung lượng đường truyền, ….) dành
cho những Webmaster (quản trị viên Website) với giao diện Web. Nếu không cài đặt cPanel, bạn sẽ rất vất vả khi phải nhớ rất nhiều
lệnh chỉ để xem dung lượng các file trong Website, cấu hình phần mềm Webserver,… Trên Linux có cPanel, directAdmin là nổi
tiếng nhất, còn Windows là Plesk, HEML … Về cơ bản thì dùng chúng rất giống nhau nên tìm hiểu cPanel sẽ giúp ích rất nhiều nếu
sau này bạn mua host sử dụng phần mềm khác.
2. Host, hosting:thuật ngữ của giới Web. Khi cần đưa site của mình lên cho mọi người dùng thì bạn cần một máy tính có địa chỉ
WAN (các máy khác mới truy cập được) để lưu các file này. Host (chủ nhà) có nghĩa là bạn sẽ có một thư mục, giống như bạn có
một cái giường trong nhà vậy.
3. Websites: thuật nghĩ chỉ một tập hợp các tài liệu HTML (các trang Web) để người dùng có thể tìm kiếm thông tin (giống như họ
đọc báo hoặc đọc sách vậy)
Giới thiệu về cPanel Hosting:
Để việc vận hành suôn sẻ hơn, hãy đảm bảo bạn có thêm vài các công cụ bổ sung sau:
-Một tTrình biên tập HTML: Những phần mềm này sẽ giúp bạn tạo, sửa chữa các tài liệu HTML hoặc
một phần của tài liệu một cách dễ dàng.
-Một pPhần mềm FTP phía clientkhách hàng: Các phần mềm này để dùng tải lên, tải xuống và quản lí file
trên server thông qua giao tiếp với FTP server. Phía client khách hàng nên hỗ trợ cả giao thức SFTP (1)
(Secure FTP) vì đây là giao thức được mã hóa và có tính bảo mật cao.
-Nhiều hơn mộtÍt nhất một trình duyệt tân tiến: dùng để kiểm tra site của bạn có vận hành thống nhất trên
hầu hết các trình duyệt không.
-Một pPhần mềm email phía clientkhách hàng: Nếu hosting có cung cấp hệ thống email server thì bạn có
thể quản lí email dễ dàng hơn sovới việc sử dụng giao diện web.
Bạn có thể tìm thấy các công cụ và tài nguyên được hầu hết các webmaster dùng trong chương 12.
Tìm kiếm các hosting được cài đặt cPanel.
Nếu bạn chưa có một hosting cài đặt Panel thì việc đầu tiên là tìm kiếm dịch vụ tốt và mua gói hosting
phù hợp. Có vài chục ngàn dịch vụ hosting tích hợp cPanel trên khắp thế giới. Vậy làm thế nào để tìm ra
cái phù hợp nhất cho bạn bây giờ.
Phân loại Web hosting
Có vài lựa chọn gói mua khi bạn thăm bất cứ site bán hosting nào.Hiểurõ khác biệt giữa chúng trước khi
tìm kiếm một hosting tốt nhất cũng khá quan trọng với một webmaster.
Loại phổ biến (và thông thường rẻ nhất) là dịch vụ Shared Hosting (dùng chung). Shared Hosting có
nghĩa là có rất nhiều website được cài đặt trên cùng một web server. Web server (2) là một máy tính đặc
biệt dùng lưu trữ và hiển thị website. Đối với cácwebmastercài đặt website lần đầu hay những người quan
tâm tới giá cả thì dịch vụ dùng chung này là lựa chọn khá tốt. Bởi có nhiều website được phục vụ từ cùng
một máy tính thì chi phí sẽ thấp hơn các lựa chọn khác, trung bình chỉ rơi vào khoảng từ 0-40USD hàng
tháng.
Tất nhiên, shared hosting sẽ có vài nhược điểm. Càng nhiều site được hosting, thì khả năng site của bạn
trả về client chậm, bởi sẽ ngày càng nhiều yêu cầu tới webserver khiến nó phải chia sẻ tài nguyên và
đường truyền. Nếu bạn quyết định mua một tài khoản webhosting dùng chung, bạn nên hỏi kĩ về phần
cứng. Một máy tính có CPU khỏe và nhiều RAM sẽ tốt hơn. Ví dụ một hệthống với 2 CPU nhân Xeon (4
core) và 2GB RAM sẽ hoạt động hiệu quả hơn nhiều hệ thống 1 CPU Celeron với 512 MB RAM. Cũng
quan trọng không kém phần cứng là đánh giá cảm quan liệu máy tính này sẽ có bao nhiêu tài khoản dùng
chung, tất nhiên là càng ít thì càng tốt.
Ghi chú:
1.Secure FTP: mã hóa khi đẩy file lên webserver (thường ở cổng 22). Nếu sử dụng giao thức FTP thông thường (cổng 21), rất có
thể bạn sẽ bị nghe lén (sniff), và nếu không mã thì toàn bộ thông tin sẽ bị lộ. SFTP cũng bị nghe lén, tuy nhiên thời gian giải mã
thông tin sẽ rất lâu.
2. Webserver: là một máy tính giống như máy tính để bàn của chúng ta vậy. Nhưng để cung cấp được HTML thì nó phải được cài
đặt phần mềm Webserver như Apache, Tomcat, IIS, Nginx,…
3. client: khách thăm site. Họ sẽ dùng trình duyệt kéo các file HTML về và trình duyệt sẽ render nội dung theo kiểu richtext.
Loại tiếp theo hay được nhắc đến là dịch vụ Reseller Hosting (bán lại). Dịch vụ này giống như dịch vụ
dùng chung, ngoại trừ việc bạn được quyền bán lại các gói Shared hosting cho người khác. Dịch vụ bán
lại môm na hiểu là bạn có thể cũng kinh doanh bán hosting. Giá trung bình cho các gói Reseller đang có
xu hướng giảm dần và trong tầm 20-60$ / 1 tháng.Đối với những người muốn kinh doanh các dịch vụ
hosting mà không có đủ tiền trả cho VPS (virtual private server – dịch vụ máy chủ ảo) hoặc máy chủ thật
riêng, thì dịch vụ Reseller là lựa chọn ổn nhất. Và tất nhiên, cũng giống như với gói dùng chung, điểm
yếu của nó vẫn là có nhiều tài khoản Reseller trên cùng một server, và mỗi một tài khoản này lại có rất
nhiều các tài khoản cho gói Shared. Nắm được càng nhiều thông tin về máy server mà bạn đang dùng sẽ
giúp bạn vận hành và quyết định chính xác hơn website.
Ở các server có Resellers, số lượng thực các tài khoản shared biến thiên rất lớn. Rất nhiều host không
quan tâm bạn có phải thực sự là reseller hay không nếu bạn mua gói này. Chính vì thế đây là gói giúp bạn
có thể host nhiều tên miền trong cùng tài khoản mà không cần phí gì thêm. Hơn nữa, bạn lại có thêm
công cụ để quản lí các tên miền cũng như nhiều website.
Một số host cũng cung cấp dịch vụ VPS/VDS và thậm chí cả máy chủ thật riêng biệt. VPS và VDS (1)là
hai tên gọi khác nhau cho cùng một dịch vụ tài khoản hosting. Các tài khoản này sử dụng một phần mềm
đặc biệt để cài đặt nhiều máy chủ ảo lên trên một máy chủ thật. Mỗi một máy chủ ảo này hoạt động
giống hệt như một máy chủ thật riêng biệt. Mỗi máy chủ ảo sẽ được cấp một số lượng tài nguyên thật nhất
định cùng với khả dụng của CPU và dung lượng ổ cứng. VPS/VDS có lợi thế về giá cả nếu so với máy
thật có chi phí cao. Một hệ thống VPS/VDS giá bán từ 30-120USD / 1 tháng.
Nếu bạn mua một máy chủ riêng, bạn sẽ có một webserver mà không có tài khoản nào khác trên đó. Bạn
có toàn quyền quản trị ệ thống trong suốt thời gian vậnhành (thậm chí bạn còn có toàn quyền đối với máy
tính server này)2. Hệ thống máy chủ riêng thật có giá tầm 100-500 / 1 tháng.
Hosting Linux hay Windows?
Bên cạnh nhiều loại hình hosting mà bạn có thể mua, một vài host còn cung cấp máy chủ chạy nền
Windows hoặc Linux. Một số người mới bước vào nghề hosting có thể nghĩ rằng nếu mình chạy Windows
trên máy cá nhân ở nhà thì họ cần Windows hosting. Điều đó không cần thiết. Các hệ thống Linux sẽ có
giá rẻ hơn dùng Windows vì mức giá tương đối của hệ điều hành (Linux thường là miễn phí còn Windows
thì không). Hiên cPanel chỉ chạy trên Linux, còn phiên bản dành cho Windows và Mac OS X đang được
hoàn thiện.
Săn hosting
Bây giờ bạn đã hiểu sự khác nhau giữa rất nhiều loại hosting mà bạn có thể mua được, và sẵn sàng tìm
kiếm host phù hợp với mình chưa. Tất nhiền bạn có thể lên Google và tìm kiếm các host hỗ trợ cPanel,
nhưng không có nghĩa là kết quả đứng đầu trả về của Google là host tốt nhất và phù hợp nhất với nhu cầu
của bạn.
Ghi chú:
1.VPS (Virtual Private Server)/VDS (virtual dedicate server) và máy chủ riêng thật: Máy chủ riêng có lợi thế so với dùng chung là
bạn hoàn toàn có toàn quyền với hệ thống, cài đặt phần mềm thêm (như không thích dùng cPanel và chuyển sang directAmin, cài
thêm sysmin, usermin,…, ), bảo mật hơn (vì lỡ một site nào đó ở gói dùng chung bị hack local thì toàn bộ các site khác cũng bị mất
dữ liệu và lộ thông tin). Tuy nhiên nếu mua một máy thật riêng sẽ rất tốn kém, vì vậy host sẽ cài các phần mềm tạo máy ảo như
Virtualbox, Vmware,… Một máy thật có thể tạo ra 10 máy ảo và như thế chi phí giảm đi mà ưu điểm so với dùng chung vẫn giữ
được.
2. Máy thật riêng sẽ là webserver chạy nhanh nhất vì toàn quyền dùng CPU, RAM,… và thậm chí có cả giao diện đồ họa giúp thao
tác dễ dàng hơn.