TẾ BÀO MIỄN DỊCH VÀ CƠ QUAN LYMPHÔ
ThS BS Quách Thanh Lâm/ ThS BS. Đỗ Đại Hải
2
MỤC TIÊU
1. Trình bày quá trình biệt hoá và trưởng thành của
lymphô bào T và B
2. Nêu các dấu ấn và phân tử bề mặt của lymphô bào
T và B
3. Trình bày chức năng của tế bào trình diện KN
4. Trình bày cấu trúc và chức năng của cơ quan
lymphô
3
NGUỒN GỐC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
Tế bào gốc tạo máu
(hematopoietic stem cells)
Tế bào vạn năng
(pluripotent stem cells)
Tế bào dòng lymphô
(lymphoid progenitor)
Tế bào dòng tủy
(myeloid progenitor)
4
Biệt hóa các dòng tế bào từ tế bào gốc
Tiền thân
dòng tủy
Tiền thân
dòng lymphô
BC đơn nhân
Đại thực bào
Tế bào mast
Mẫu tiểu cầu
Tế bào gốc tạo máu
5
Tế bào trực tiếp tham gia MDĐH:
Lymphô T và lymphô B
Tham gia một phần MDĐH:
Đơn nhân thực bào (xử lý và trình diện KN)
CƠ SỞ NHẬN DẠNG VÀ PHÂN BIỆT
TẾ BÀO MIỄN DỊCH
6
Kính hiển vi thường
Không phân biệt được các quần thể
Kích thước 6-10
Lymphocyte nhỏ và lymphocyte có hạt to (LGL)
T
H
95% lymphocyte nhỏ và 5% là LGL
T
C
50% T
C
(T-) là lymphocyte nhỏ
Lymphocyte B là các lymphocyte nhỏ
Tế bào NK (lymphokin activated killer cells: LAK
cells) thuộc loại LGL
Lymphocyte nhỏ
6-8
Lymphocyte có hạt to
8-10
7
Nhận diện nhờ dấu
ấn bề mặt
Nhận diện được các quần
thể lymphô B,T, các dưới
quần thể, giai đoạn biệt
hóa.
Dấu ấn bề mặt (surface
markers): CD (Cluster
Determinant hay Cluster
of Differenciation)
Nhờ kháng thể đơn clon
(specific monoclonal
antibodies)
Tế bào T có 2 dưới quần thể:
T
H
có CD4, Tc có CD8
Nhận diện nhờ máy tách tế
bào tự động (kháng thể đơn
clon hoạt tác huỳnh quang)
8
Nhận diện nhờ dấu ấn tế bào
9
Dấu ấn bề mặt (surface marker)
CD: (cluster of differentiation) là KN xuất hiện theo từng giai
đoạn biệt hóa tế bào.
CD đã được thống nhất đưa vào sử dụng từ năm 1981
Hội nghi lần thứ 5 (1993, Boston, USA): 125 CD
Hội nghò lần thứ 6 (1996, Kobe, Japan): 160 CD, đến nay >200
Cấu trúc CD: 4 nhóm
CD xuyên màng loại I: có COOH nằm trong bào tương
CD xuyên màng loại II: có COOH nằm ngoài tế bào
CD xuyên màng loại III: xuyên màng nhiều lần
CD gắn trên GPI (glucosylphosphatidyl-inositol anchor)
10
11
12
13
Huỳnh Quang là gì ?
Màu huỳnh quang (Fluorochrome) hấp thu năng lượng từ laser
Sau khi hấp thu một photon ánh sáng thích hợp, một electron trong
hợp chất được chuyển lên mức năng lượng cao hơn.
Electron kích thích nhanh chóng trở về trạng thái ổn đònh và
phóng thích năng lượng kích thích dưới dạng một photon ánh
sáng có bước sóng dài hơn, vậy:
Màu huỳnh quang phóng thích năng lượng đã hấp thu bằng cách:
Rung và tỏa nhiệt
Phát ra photon ánh sáng có bước sóng dài hơn
Năng lượng của tia tới
= 488 nm
KT có gắn phân
tử Fluorescein
Năng lượng huỳnh quang
phát ra = 530 nm
14
KHV điện tử
Lymphocyte nhỏ có thể Gall (lysosomes và hạt mỡ)
Lymphocyte to có bộ Golgi và mitochodria
Tế bào B không có thể Gall, chỉ có ribosome rời rạc.
Nhận diện nhờ chất gây phân bào (mitogens)
Tế bào T: Concavalin A (Con A), Phytohemagglutinin (PHA)
Tế bào B: Lipopolysaccharide (LPS)
15
Giai đoạn biệt hóa độc lập với KN
Tại cơ quan lympho trung ương:
(central lymphoid organs: thymus,
bursa of Fabricius, tủy xương)
CÁC TẾ BÀO THAM GIA TRỰC TIẾP VÀO ĐƯMD ĐẶC HIỆU
Tế bào B và tế bào T đều qua hai giai biệt hóa
Giai đoạn biệt hóa phụ thuộc KN
Tại cơ quan lympho ngoại vi:
(secondary lymphoid tissue: lách,
hạch, các tổ chức lympho ở
niêm mạc)
16
Sự biệt hóa của tế bào miễn dòch
17
Lymphocyte B
Biệt hóa độc lập với KN lạ
Xếp lại các nhóm gene nhỏ V, D, J tổng hợp chuỗi nặng
Xếp lại các nhóm gene nhỏ V, J tổng hợp chuỗi nhẹ
IgM được hình thành S-IgM (tế bào B vẫn chưa trưởng thành)
S-IgD có cùng đặc hiệu KN Tế bào B trưởng thành
Hai phân tử Ig và Ig nối nhau bằng cầu nối S-S có vai trò
truyền tín hiệu
BCR: S-IgM S-IgD Ig (B-cell antigen receptor complex)
18
S-Ig tiếp nhận KN tương ứng
Nhận giúp đỡ từ T
H
Biệt hóa thành
Tương bào (cùng đặc hiệu KN)
Tế bào trí nhớ (cùng đặc hiệu KN)
KT được sản xuất ban đầu thuộc lớp IgM
Sau đó có chuyển thành lớp IgG, IgA, IgE
Biệt hóa phụ thuộc KN lạ
19
KN
PreB Chưa chín Chín
Tế bào B trí nhớ
Tương bào
Biệt hóa của tế bào B
20
S-Ig: thụ thể của KN
F
C
R: thụ thể Fc (CD16), còn
có trên ĐTB, có thể tạo
rosette với KT chống hồng cầu
cừu
EBV-R: thụ thể với Epstein-
Barr virus (CD21) tế bào B
bò nhiễm EBV trở thành bất tử
ung thư
HLA lớp II (HLA-DR) cùng có
trên tế bào trình diện KN
Các dấu ấn của tế bào B
21
Lymphocyte T
Sự phát triển tế bào T ở Thymus
Tế bào gốc từ tủy xương di chuyển
đến tuyến ức.
Thymus phát triển từ túi hầu
(pharyngeal pouch) là cơ quan biểu
mô lympho.
Đến thymus tế bào gốc biệt hóa
thymic lymphocytes (thymocytes).
Tế bào T phát triển từ thymocyte khi
di chuyển từ vỏ vào tủy.
22
Phát triển từ túi hầu thứ 3
và thứ 4
Từ tuần thứ 10 có sự di
chuyển tế bào từ gan
và túi noãn hoàng
(bào thai) và từ tủy
xương (trưởng thành)
Phát triển cùng tuyến cận
giáp
Hội chứng Di George
Thoái hóa từ tuổi dậy thì
Tế bào T vẫn tiếp tục
sinh sản dù chậm
23
Sự thoái hóa của tuyến ức theo thời gian
24
Tiền thymo bào(thymocyte)
Nguyên bào lymphô(lymphoblaste)
(Có kích thước lớn)
Tế bào “nurse’
Tế bào biểu mô bạch tuộc
Dendritic epithelial cell
Tế bào T chưa trưởng thành
(kích thước vừa và nhỏ)
Tế bào T trưởng thành
Tế bào xòe ngón tay
Interdigitating cell
Vỏ ngoài
Vỏ sâu Tủy
25
Sự chọn lọc, giáo dục tế bào T tại thymus
Tế bào T trưởng thành phải có khả năng:
Nhận diện và phản ứng lại KN lạ được trình diện trong
nhóm phù hợp mô
Không phản ứng với KN của bản thân
Phải được giáo dục và chọn lọc khắc nghiệt (nếu không đạt
yêu cầu phải hủy diệt hoặc bất hoạt).Thường có 95% số tế
bào bò loại trừ.