Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Việt Nam có triết học hay không?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.04 KB, 20 trang )

Câu 2: Ở Việt Nam có triết học không?
Your Subtopics Go Here
Xét về mặt nguồn gốc ra đời của triết học:
Nguồn gốc nhận
thức
Nguồn gốc kinh tế -
xã hội
Nguồn gốc nhận thức

Nguồn gốc nhận thức của triết học thể hiện khi tư duy con người đạt đếm một trình độ nhất định có
khả năng khái quát hóa, trìu tượng hóa, duy lý hóa
Trìu tượng hóa
Khái quát hóa
Duy lý hóa
Con người Việt Nam đã thể hiện khả năng khái quát hóa ở việc hình thành tiếng
nói, chữ viết riêng để có thể khái quá sự vật bằng những từ ngữ cụ thể
Hình tròn
Hình hộp
Sự trìu tượng hóa được thể hiện ở những thần thoại, truyền thuyết đã có và lưu
truyền từ lâu đời
Sự duy lý được thể hiện ở khả năng tư duy khái quát phát triển đã xuất hiện từ sớm: biết
rút ra những cái chung từ quan sát các hiện tượng tự nhiên, xã hội và con người, vậy là
biết tìm ra quy luật chung, biết lấy quá khứ để soi vào hiện tại, nhìn tới tương lai
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Việt Nam đã thể hiện được nguồn gốc nhân thức của
triết học
Nguồn gốc kinh tế - xã hội

Nguồn gốc kinh tế xã hội thể hiện khi xã hội có giai cấp ra đời, phân chia thành lao
động trí óc và lao động chân tay
Sự phân chia giai cấp ở nước ta bắt đầu vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, đã có người


giàu người nghèo, người thống trị và người bị trị. Xuyên suốt lịch sử, Việt Nam đã trải
qua nhiều thời kì, thời kỳ nào cũng có sự phân hóa về lao động trí óc và lao động chân
tay
Việt Nam đã thể hiện được nguồn gốc kinh tế xã hội
của triết học

Việt Nam thể hiện được nguồn gốc ra đời của Triết học, nhưng mà bất cứ một nơi nào
được coi là cái nôi của loài người cũng đều thể hiện được điều ấy, tuy nhiên lại chỉ có
một số ít là cho ra đời nền triết học của riệng mình, ví dụ: Ấn Độ, Hy Lạp, Trung Quốc,
Pháp…
Do vậy, thể hiện được nguồn gốc ra đời chỉ có thể là điều kiện
cần, giúp nước ta cho ra các tư tưởng chứ chưa giúp ta đưa ra
một nền triết học thật sự.
Sự khác nhau giữa triết học và tư tưởng:
Triết học Tư tưởng
Là hệ thống những quan điểm chung nhất của con
người về thế giới và vị trí của con người trong thế
giới đó
Là quan niệm và ý nghĩ chung của con người đối
với hiện thực khách quan và đối với xã hội
Triết học có thể coi như hệ thống tư tưởng, hay nói là tư tưởng là một
phần của triết học.

Việt Nam ta chỉ cho ra các tư tưởng riêng rẽ chứ chưa phát sinh được
triết học.
Việt Nam có triết học
không?
Vấn đề cơ bản của triết học
Đặc điểm của triết học
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC


Triết học giải quyết vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, vật chất và ý thức, cái nào có trước,
cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. Từ đó phân chia thành chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm;
Việt Nam chưa cho ra một học thuyết nào nói về vấn đề này hay có một
triết gia nào đưa ra được lý giải của bản thân cho vấn đề này

Con người có thể nhận thức được thế giới hay không? Từ đó phân chia thành các trường phái khả
tri luận và bất khả tri luận.


Các sự vật hiện tượng trong thế giới có mối quan hệ với nhau hay chúng tồn tại biệt lập?
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC

Đề cập đến những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, cung cấp thế giới quan và
phương pháp luận tổng quát cho các ngành khoa học khác.

Ở Việt Nam chưa có triết gia có tác phẩm triết học nào đạt tới tầm hệ thống,
logic như vậy.

Kết quả nghiên cứu được trình bày thành hệ thống các nguyên lý, luận điểm có tính tr tượng và logic
nội tại chặt chẽ.

Ở Việt Nam các nhà tư tưởng không trực tiếp bàn đến các vấn đề của triết học nhưng họ có khả
năng suy ngẫm, đúc kết, tổng kết về các mối quan hệ trong đời sống hiện thực, rút ra những mệnh đề,
tư tưởng có ý nghĩa triết lý được nhiều người thừa nhận, xem đó là những nguyên tắc xử thế, phương
châm sống và hành động của mình trên nhiều lĩnh vực về lối sống, quan hệ gia đình, làng xã, quốc gia
và quan hệ với các nước khác.

Được coi trọng nhất trong thời nhà Lý

Phật giáo
(Ấn Độ)
Phật giáo
(Ấn Độ)

Được coi trọng như thánh kinh trong thời phong kiến

Là công cụ đắc lực cho giai cấp thống trị
Nho giáo
(Trung Quốc)
Nho giáo
(Trung Quốc)

Là đường lối cách mạng của Đảng

Là hệ thống triết học được sử dụng rộng rãi hiện nay
Triết học Mác – Lênin
(Nga)
Triết học Mác – Lênin
(Nga)
Trong hơn 4000 năm qua, Việt Nam ta đã du nhập không ý những nền triết học của các
nước khác.
Mặc dù du nhập nhiều nền triết học, song Việt Nam ta mới chỉ dừng lại
ở việc tiếp nhận và sử dụng các nền triết học của các nước khác chứ
chưa thể biến nó thành một nền triết học của riêng mình
Việt Nam hiện có tồn tại các nền triết học được du nhập từ các nước
khác và sử dụng nó để phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước,
nhưng Việt Nam CHƯA CÓ nền triết học của riêng mình.

×