Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng chất gây nghiện và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 44 trang )

CHẤT GÂY NGHIỆN
VÀ XÃ HỘI
Đại học Y Hà Nội
11–12/12/2012
1.B Giới thiệu về
chất gây nghiện và xã hội
Tổng quan về bài trình bày
• Kết thúc bài trình bày này, học viên có thể:
– Hiểu được tính phức tạp của các chất gây
nghiện và tác động của chất gây nghiện đối
với cá nhân và xã hội
– Hiểu được cách các biện pháp can thiệp
được áp dụng làm thay đổi tác động của chất
gây nghiện đối với xã hội
Chất gây nghiện là gì?
• Không có định nghĩa thống nhất nào về
“chất gây nghiện”
• Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa
chất gây nghiện là
– “bất kỳ loại chất hóa học nào mà khi vào cơ
thể làm thay đổi chức năng thực thể và tâm
lý”
Nguồn: Tổ chức YTTG 1989
2
2
2
Phân loại chất gây nghiện
• Thuốc chữa bệnh ><Không phải thuốc chữa
bệnh
• Hợp pháp >< Bất hợp pháp
– Danh mục các chất ma túy do cơ quan kiểm soát ma


túy Hoa kỳ ban hành
– Hiệp ước liên hiệp quốc về kiểm soát ma túy
• Tác động chủ yếu tới hệ thần kinh trung ương
– Nhóm có tác dụng ức chế
– Nhóm có tác dụng kích thích
– Nhóm có tác dụng gây ảo giác
Chúng ta có thể
phân loại chất gây nghiện không?
• Không có cách nào có thể phân nhóm các
chất gây nghiện một cách hoàn hảo
• Nhiều người sử dụng nhiều chất gây
nghiện cùng một lúc
• Nhiều chất gây nghiện có các tác động
khác nhau tới hệ thần kinh trung ương
• Vì sao lại cứ cho là quan trọng để phân
loại chất gây nghiện?
Xã hội là gì?
• “Xã hội là một nhóm người thường được
gọi là một cộng đồng. Các cộng đồng xã
hội khác nhau được phân biệt bởi các mối
quan hệ giữa các cá nhân có cùng một
nền văn hóa đặc thù”
3
Lịch sử của chất gây nghiện
• 5000 năm trước công
nguyên người Sumer cổ
đại đã khắc những ký
hiệu bào chế thuốc phiện
và ‘công thức’ làm thuốc
trên đá

• 3500 năm trước công
nguyên,đã có ghi chép
lịch sử lâu đời nhất về
việc sản xuất rượu: một
nơi sản xuất rượu đã
được mô tả trong một
bản ghi bằng giấy cói Ai
Cập
2
Lịch sử của chất gây nghiện
• Sử dụng chất gây nghiện
trong các nền văn hóa cổ
đại
– Hashish (một loại cần sa)
được dùng như một loại
chất gây nghiện mang tính
chất linh thiêng trong Ấn
Độ giáo
– Shaman giáo ở Nam Mỹ
– Vai trò của rượu trong nền
văn hóa các nước Châu Âu
2
Phố bia và đường phố rượu Gin
Chất gây nghiện là một phần của cuộc
sống thường ngày của chúng ta
• Hầu hết mọi người đều sử dụng chất gây nghiện
• Chất gây nghiện luôn có mặt trên các phương
tiện truyền thông
– Trong các buổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng
– Trong các câu chuyện trên các phương tiện truyền

thông
– Trên loa phát thanh
Thích hay không thích, chúng cũng đang hiện hữu ở đây!
Chất gây nghiện được kiểm soát
như thế nào?
• Lịch sử lâu dài kiểm soát chất gây nghiện
– Kiểm soát bởi tôn giáo
• Cấm rượu – trong kinh Coran
• Đạo Thiên Chúa Giáo cấm tiêu thụ Càfê tại Etiopia
cho đến tận những năm 1880
– Kiểm soát bởi xã hội
• Các lễ hội, sự kiện xã hội
• Phong trào vận động hạn chế rượu
• Thị trường tại địa phương
Kiểm soát ma túy ở phạm vi toàn cầu
• Ba Hiệp định về chất gây nghiện của Liên Hiệp
Quốc bàn quy định chính sách quản lý chất gây
nghiện
– Hiệp định đơn phương về chất gây nghiện, 1961
(Hiệp định đơn phương) được Đề cương sửa đổi
Hiệp định đơn phương về các chất gây nghiện điều
chỉnh vào năm 1961;
– Hiệp định về các chất hướng thần (Hội nghị về các
chất hướng thần, 1971);
– Hiệp định chống buôn bán bất hợp pháp các chất
dạng thuốc phiện và các chất hướng thần (Hội nghị
về buôn bán bất hợp pháp, 1988).
Tóm tắt
• Chất gây nghiện luôn là một phần của xã
hội

• Xã hội có nhiều cách để điều tiết chất gây
nghiện
• Chất gây nghiện mang đến cho xã hội cả
lợi ích lẫn tác hại
• Cần suy nghĩ về chất gây nghiện và xã hội
một cách tổng thể hơn là chỉ nghĩ đơn
thuần mỗi việc sử dụng chất gây nghiện.
Cơ sở sinh học
về nghiện
MỘT NGUYÊN TẮC QUAN
TRỌNG TRONG NGHIỆN
Sử dụng ma túy là hành vi
tự nguyện và có thể ngăn
ngừa được
nhưng
Nghi
Nghi


n
n ma túy không chỉ là
“sử dụng rất nhiều ma túy”
Nghiện ma túy là …
Buộc phải tìm kiếm và sử dụng,
mặc dù đã biết hậu quả về sức
khỏe và xã hội liên quan đến việc
sử dụng
Báo khoa học: Nghiện là một Bệnh của Não bộ - một
nhận định rất quan trọng
Khoa học về Nghiện


Các tiến bộ kỹ thuật trong khoa học và y
học đã giúp cho các nhà nghiên cứu hiểu
biết rõ ràng hơn về nghiện thông qua:

Chụp cộng hưởng từ (Magnetic resonance
imaging (MRI))

Chụp nhấp nháy phóng xạ (Positron emission
tomography (PET) scan)

Tiến bộ về nghiên cứu gene
Ch
Ch


p h
p h
ì
ì
nh
nh


nh
nh
não b
não b



MRI
SPECT
PET
Não bộ người nghiện có sự khác
biệt hoàn toàn về sinh học so với
não người không nghiện ở:
• Chức năng và mức độ sẵn có của các thụ
cảm thể
• Hoạt động chuyển hóa
• Đáp ứng với các kích thích môi trường
• Quá trình tổng hợp Protein từ gene
Giới thiệu
về não bộ
của người
Vận động Cảm giác
Thị giác
Trí nhớ
Đau Điều phối
Phán xét
Khoái cảm
Đường dẫn truyền
khoái cảm (Reward
Pathway) và nghiện
Hầu hết tất cả các chất gây
nghiện có tác động lên vùng
khoái cảm dopamine ở não
giữa của bộ não
• Vùng nhân bụng
• Vùng nhân cạp
• Hệ viền

• Vùng vỏ não trước
Vỏ não
trước trán
Vùng nhân cạp
Vùng nhân bụng
Nghiện và đường dẫn truyền
khoái cảm
Đường dẫn truyền khoái cảm của
não bộ đóng vai trò rất quan trọng
trong quá trình tiến triển thành
nghiện

Não bộ của chúng ta hình thành các
đường liên hệ để đảm bảo chúng ta lặp lại
các hoạt động thiết yếu cho sự sống (bản
năng sinh tồn) bằng cách kết nối các hoạt
động này với khoái cảm
Nghiện và đường dẫn truyền
khoái cảm
C
C
á
á
c kho
c kho
á
á
i c
i c



m t
m t


nhiên
nhiên
Th
Th


c ăn
c ăn




c u
c u


ng
ng
T
T
ì
ì
nh d
nh d



c
c
Đư
Đư


c yêu thương
c yêu thương
chăm s
chăm s
ó
ó
c
c

Khi sử dụng ma túy, đường dẫn truyền các
khoái cảm sẽ được kích thích thậm chí mạnh
hơn so với các hoạt động bản năng sinh tồn
(ăn, uống, tình dục), tạo ra cảm giác phê
sướng. Điều này khiến cho người lạm dụng ma
túy cảm thấy cần phải tiếp tục lặp lại việc sử
dụng ma túy

Ma túy đánh lừa não bộ của người nghiện và
làm cho người ta tin rằng ma túy là một phần tất
yếu của cuộc sống
Nghiện và đường dẫn truyền khoái cảm
Trao đổi, liên hệ trên não bộ
 Các trung tâm liên hệ trên não bộ được

hình thành từ nhiều tỉ tế bào thần kinh
Tế bào thần kinh
Trao đổi, liên hệ trên não bộ

Mạng lưới tế bào thần kinh trao đổi các
thông điệp qua lại giữa các vùng khác
nhau trên não bộ, tủy sống, và hệ thần
kinh ngoại biên
Trao đổi, liên hệ trên não bộ
 Chất dẫn truyền thần kinh và thụ cảm
thể của nó hoạt động theo cơ chế như
chìa khóa và ổ khóa
Thụ cảm thể
Dopamine
Ma túy và Dopamine
• Chất kích thích hướng thần (co-ca-in và am-
phê-ta-min) tác động trực tiếp làm tăng dopamin
sau khi tín hiệu dẫn truyền qua synap
– Tăng giải phóng hoặc
– Giảm tái hấp thu (khóa sự vận chuyển dopamin
ngược vào tế bào)
• Rượu, các chất dạng thuốc phiện, cần sa và
nicotine gián tiếp làm tăng hoạt động của
dopamine
– Kích thích tế bào thần kinh có tác động đến các tế
bào thần kinh dopamin
• Nicotine và chất gây nghiện không điển hình
– Không tăng dopamin nhiều như các chất kính thích
hướng thần và CDTP
Não bộ đáp ứng với các chất gây

nghiện như thế nào

Não bộ điều hòa với tình trạng có quá nhiều
dopamine (và các chất dẫn truyền thần kinh
khác) bằng cách tạo ra ít hơn dopamine hoặc
bằng cách giảm số lượng các thụ cảm thể
43
Thụ thể thần kinh Dopamine D2 thấp hơn ở người
nghiện
H
i

n

d
i

n

c

a

t
h

t
h

D

A

D
2
Đối chứng
Nghiện
Đá & Cocaine
Heroin
Rượu
DA
DA
DA
DA DA
DA
DA
Chu trình tạo phản xạ thèm nhớ
DADA
DA
DA
DA
Chu trình tạo phản xạ thèm nhớ
DA
DA
DA
DA
DA
DA
Người lạm dụng ma tuý
Người không dùng ma
tuý

Nghiện và tác động của nghiện
Dopamine
=
 Đến lúc này, người ta cần phải sử
dụng chất gây nghiện chỉ để đưa
chức năng dopamin của họ quay trở
lại trạng thái bình thường
Nghiện và tác động của nghiện
Nguy cơ trở thành nghiện khác nhau
giữa người này và người khác

Khoảng 40 đến 60 phần trăm nguy cơ một
người bị nghiện rượu và thuốc lá là do
ảnh hưởng của yếu tố gene di truyền
Tác động của chất gây nghiện đối
với sự tổng hợp protein từ gene
• Sử dụng CGN trường diễn dẫn tới thay đổi hình
dạng và chất liệu các synap ở đường liên hệ
thần kinh quan trọng
– Gây nên thay đổi các đường thông diệp giữa các tế
bào thần kinh
• ảnh hưởng đến việc điều khiển tổng hợp protein từ gene
• ảnh ưởng đến quá trình khác của tế bào
Đó chính là đáp ứng với hành vi nghiện
- Thèm nhớ, tái nghiện, mất khả năng ra quyết
định

Các yếu tố môi trường (như điều kiện
hoàn cảnh ở nhà, ở trường và hàng xóm
nơi sinh sống) cũng đóng vai trò thúc đẩy

Nguy cơ cao trở thành nghiện khác
nhau giữa người này và người khác
YẾU TỐ NGUY CƠ
Gene, sinh học
Môi trường
MA TÚY
Cơ chế trên não bộ
Nghiện
Nghiện ma túy là một rối
loạn mãn tính của não bộ
Nghiện ma túy là một rối
loạn mãn tính của não bộ
Có sự thay đổi rõ rệt trên não bộ
sau khi sử dụng ma túy và có thể
tồn tại lâu dài sau khi dừng sử
dụng ma túy

×