Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Trẻ Mẫu Giáo 5-6 Tuổi Ở Các Trường Mầm Non Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 171 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

/8Ұ19Ă17+Ҥ&6Ƭ
1*8<ӈ17+ӎ7+875$1*

7Ә&+Ӭ&+2Ҥ7ĈӜ1*75Ҧ,1*+,ӊ0&+275Ҿ0Ү8
*,È278Ә,Ӣ&È&75ѬӠ1*0Ҫ012148Ұ1
7+¬1+3+Ӕ+Ӗ&+Ë0,1+



1*¬1+*,È2'Ө&+Ӑ&

SKC007235

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 20


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ THU TRANG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG
MẦM NON QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ THU TRANG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG
MẦM NON QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101
Hướng dẫn khoa học
PGS.TS TRẦN THỊ HƯƠNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021











LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: NGUYỄN THỊ THU TRANG
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 05/7/1982
Nơi sinh: Hải Dương
Quê quán: Hải Dương
Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị cơng tác trước khi học tập, nghiên cứu: Phó Hiệu trưởng trường
Mầm non Trường Thạnh
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 60 Man Thiện, Tổ 1, Khu phố 1, phường Tăng
Nhơn Phú A, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại cơ quan: (028) 62647104.
Điện thoại nhà riêng: 0934785237
Fax:
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 9/2004 đến 5/2006
Nơi học: Trường Trung học Sư phạm Mầm non, thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục Mầm non
2. Đại học:

1.1. Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học

Thời gian đào tạo: Từ 2007 đến 2010

Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Ngành học: Giáo dục Mầm non
1.2. Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học

Thời gian đào tạo: Từ 2013 đến 2015

Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Quản lý Giáo dục
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 8/2018 đến 5/2020
Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các

trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 5/2021, tại Viện Sư phạm Kỹ thuật thuộc trường
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Hương

i


4. Trình độ ngoại ngữ: Anh bậc 3
III. Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian
9/2006 đến
3/2012
4/2012 đến
12/2020

12/2021
đến nay

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Trường Mầm non Trường Thạnh,
Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh
Trường Mầm non Trường Thạnh,
Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh
Trường Mầm non Hoa Sen, thành
phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí
Minh

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

Giáo viên mầm non
Phó Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng

Ngày 10 tháng 5 năm 2021
Người khai ký tên

Nguyễn Thị Thu Trang

ii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi ở các trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” là cơng trình nghiên
cứu của tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 03 năm 2021

Nguyễn Thị Thu Trang

iii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở các
trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” được hoàn thành tại Viện Sư
phạm kỹ thuật, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến quý Cô, quý Thầy của Viện Sư phạm kỹ thuật,
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã đào tạo, giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Hương, người đã tận
tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian góp ý, định hướng cho tơi trong q trình thực
hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của quý cô là Cán bộ quản lý, giáo
viên cùng các bé mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại 20 trường mầm non công lập của thành phố
Thủ Đức – khu vực II, đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong Gia đình, bạn bè, đã ln bên
cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 03 năm 2021

Nguyễn Thị Thu Trang


iv


TĨM TẮT
Trong vài thập kỷ gần đây, mơ hình giáo dục trải nghiệm (experiential learning)
được phát triển nhanh chóng, mở ra một triển vọng mới cho nền giáo dục toàn cầu.
Các nhà giáo dục đã chứng minh những giá trị tuyệt vời mà mơ hình giáo dục này
mang lại trong việc giúp từng mỗi một cá nhân người học xây dựng vốn kinh nghiệm
cho riêng mình. Thơng qua các hoạt động trải nghiệm, người học thu nạp kiến thức
mới, thuần thục những kỹ năng mới và nảy sinh những cách thức giải quyết vấn đề
mới. Đặc biệt, các hoạt động giáo dục trải nghiệm cịn đóng một vai trị quan trọng
trong việc phát triển nhân cách, năng lực, sự sáng tạo cũng như nhiều kỹ năng sống
khác cho trẻ em độ tuổi mầm non. Các nhân tố phát triển này góp phần đáng kể vào
việc hình thành nền tảng vững chắc cho sự thành công của trẻ trong những giai đoạn
tiếp theo cũng như cả cuộc đời sau này của các em.
Với mục đích nghiên cứu là tìm ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất
lượng của các hoạt động giáo dục trải nghiệm dành cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tác
giả đề tài đã khảo cứu thực trạng của việc tổ chức và thực hiện các hoạt động trải
nghiệm dành cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn Quận
9, thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu đã cho thấy một số
thực trạng như sau:
- Thứ nhất, nhìn chung, Cán bộ quản lý và giáo viên ở các trường đều nhận thức
được những đặc điểm cơ bản, tiến trình thực hiện cũng như những lợi ích to lớn của
hoạt động trải nghiệm đối với quá trình phát triển của trẻ em.
- Thứ hai, luận chứng nghiên cứu chỉ rõ việc thực hiện các hoạt động trải nghiệm
ở các cơ sở khảo cứu có chất lượng và hiệu quả rất thấp.
- Thứ ba, kết quả phân tích cho thấy rằng nguyên nhân của thực trạng này chủ
yếu là do những hạn chế về nguồn lực tài chính, nội dung, mơi trường trải nghiệm,
năng lực chuyên môn của giáo viên và sự đồng thuận của cha mẹ học sinh.

3.2.1. Để đi đến phần kết của đề tài, một số biện pháp cho thực trạng đã nêu
được đề xuất bao gồm: Giáo viên chủ động, tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng
nhận thức về hoạt động trải nghiệm; Thực hiện quy trình tổ chức hoạt động trải

v


nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non; Bảo đảm các điều kiện tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Đây là những đề xuất dựa trên nền
tảng nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả trong việc
tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
Từ khóa: giáo dục trải nghiệm, trường mầm non, trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, phát triển.

vi


ABSTRACT
Experiential learning, a bright prospect of the education sector, has been
developing rapidly all over the world in the last several decades. Educators have
proved the great values of experiential learning which brings individuals effective
ways to build their own experience. Through the experiential learning activities, the
learners obtain new knowledge, achieve new skills, and generate new problem
solutions. In particular, the experiential learning activities play a significant role in
developing personality, capability, creativity, and living skills for children in the age
of 5 to 6 years. These developmental factors are essential influences contributing to
the growth of a firm foundation for children’s success in the upcoming periods and
their whole life as well.
For the purpose of this study finding out realizable solutions to increase the
quality of the experiential learning activities for 5-to-6-year-olds, the author of this
thesis has examined the actual state of organizing and realizing the experiential

learning activities for preschoolers in the age of 5 to 6 years at the kindergartens in
District 9, Ho Chi Minh City. The results of the data analysis have pointed out several
actual situations. Firstly, in general, the school managing boards and teachers of the
kindergartens have recognized the overarching conceptions, procedures, and the
valued roles of the experiential learning activities playing in the process of children’s
development. Secondly, the examination obviously evidenced the significant
insufficiency in quality and effect of the experiential learning activities done at these
kindergartens. Thirdly, the reasons caused this situation can be defined as the
inadequacy of financial resources, educational curriculum, experiential environment,
parents’ arrangement, and teachers’ professional knowledge and skills.
In conclusion, several solutions to the issues mentioned could be proposed
including: a serious self-training in experiential learning by the schools’ staff and
teachers; an oriented development of educational curriculum and procedures of the
experiential learning model; and, a painstaking preparation for the necessary

vii


conditions and environment that are appropriate to the experiential learning activities.
These research-based suggestions could be considered as the prerequisites to enhance
the great values of the experiential learning model and take the advantages of this
effective teaching method for the preschoolers in the age of 5 to 6 years.
Key words: Experiential learning, kindergarten, preschoolers in the age of 5 to
6 years, development.

viii


MỤC LỤC
Lý lịch khoa học ...................................................................................................... i

Lời cam đoan ........................................................................................................... iii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iv
Tóm tắt ..................................................................................................................... v
Mở đầu ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 3
5. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 4
7. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 6
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO
TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON ............................................................................... 7
1. 1 . Tổng quan lịch sử nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm ................... 7
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới......................................................................... 7
1.1.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................................ 18
1.2. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 19
1.2.1. Trải nghiệm ................................................................................................... 19
1.2.2. Hoạt động trải nghiệm .................................................................................. 21
1.2.3. Hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non ................................................... 21
1.2.4. Tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non ...................................... 22
1.3.

Đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ............................................ 22

1.3.1. Hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ............................................. 22
1.3.2. Sự phát triển chú ý của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ............................................ 23
1.3.3. Sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ........................................... 23
1.3.4. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ...................................... 24


ix


1.3.5. Đặc điểm hành vi và ý thức bản ngã của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ................. 24
1.3.6. Bước ngoặt 6 tuổi và sự chuẩn bị về mặt tâm lý cho trẻ vào học lớp 1 ........ 24
1.4.

Lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường

mầm non .................................................................................................................. 25
1.4.1. Vai trò tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường
mầm non ................................................................................................................... 25
1.4.2. Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo ở trường
mầm non ................................................................................................................... 26
1.4.3. Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường
mầm non ................................................................................................................... 27
1.4.4. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường
mầm non ................................................................................................................... 27
1.4.5. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở
trường mầm non ....................................................................................................... 31
1.4.6. Quy trình hoạt động trải nghiệm .................................................................. 33
1.4.7. Quy trình xây dựng chương trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi ........................................................................................................... 35
1.4.8. Đánh giá hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ....................... 36
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi ................................................................................................................... 37
1.5.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mẫu giáo ....................................................... 37
1.5.2. Năng lực, kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên .......... 38
1.5.3. Sĩ số học sinh ................................................................................................ 40

1.5.4. Môi trường trải nghiệm................................................................................. 40
1.5.5. Điều kiện về cơ sở vật chất ........................................................................... 41
1.5.6. Kinh phí tổ chức hoạt động trải nghiệm ....................................................... 41
1.5.7. Sự đồng thuận của cha mẹ trẻ....................................................................... 41
1.5.8. Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm ...................................................... 42
1.5.9. Chương trình định hướng hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non .......... 42

x


Kết luận chương 1 .................................................................................................... 43
Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO
TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP,
QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH................................................................ 45
2.1. Khái quát Giáo dục mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh ....................... 45
2.1.1. Quy mô, số lượng trường, lớp mầm non ....................................................... 45
2.1.2. Chất lượng Giáo dục mầm non ..................................................................... 45
2.1.3. Đội ngũ Cán bộ quản lý, giáo viên ............................................................... 46
2.1.4. Các điều kiện Giáo dục mầm non ................................................................. 46
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng .............................................................................. 47
2.2.1. Mục đích nghiên cứu khảo sát thực trạng..................................................... 47
2.2.2. Nội dung nghiên cứu khảo sát ...................................................................... 47
2.2.3. Đối tượng khảo sát ........................................................................................ 47
2.2.4. Phương pháp khảo sát .................................................................................. 49
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 50
2.3.

Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu 5 - 6 tuổi giáo ở các

trường mầm non Quận 9, thành Phố Hồ Chí Minh .................................................. 51

2.3.1. Nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ................. 51
2.3.2. Nội dung hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ....................... 54
2.3.3. Hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi .................................................................................................................. 57
2.3.4. Đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm ...................................................... 62
2.4. Thực trạng khảo sát các mức độ thực hiện các điều kiện khi tổ chức hoạt động
trải nghiệm cho trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi ................................................................... 63
2.5. Đánh giá chung và nguyên nhân thực trạng ...................................................... 65
1.5.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 65
1.5.2. Hạn chế ......................................................................................................... 65
1.5.3. Nguyên nhân thực trạng ................................................................................ 65

xi


Chương 3 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU
GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
................................................................................................................................. 69
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo
5 – 6 tuổi ở trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh............................... 69
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế ............................................................... 69
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................... 69
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan ........................................................... 70
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................. 70
3.2. Đề xuất hệ thống biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi ở các trường mầm non Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh ................................ 70
3.2.1. Biện pháp 1: Giáo viên chủ động, tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng
nhận thức về hoạt động trải nghiệm ........................................................................ 70
3.2.2. Biện pháp 2: Thực hiện quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ............................................................................ 72

3.2.3. Biện pháp 3: Bảo đảm các điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi ................................................................................................... 87
3.3. Khảo nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi .................................................................................................................. 91
3.3.1. Mục đích của khảo nghiệm ........................................................................... 91
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm .................................................................................. 91
3.3.3. Đối tượng khảo nghiệm và cách thức khảo nghiệm ...................................... 91
3.3.4. Phương pháp ................................................................................................. 91
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm .................................................................................... 91
3.4. Thực nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
ở trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh ............................................... 96
3.4.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................... 96
3.4.2. Nội dung và hình thức thực nghiệm .............................................................. 96
3.4.3. Tiến trình thực nghiệm .................................................................................. 97

xii


Kết luận chương 3 .................................................................................................. 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 105
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 108

xiii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HĐTN (hoạt động trải nghiệm)
GDMN (giáo dục mầm non)
CBQL (cán bộ quản lý)

ĐTB (điểm trung bình)
ĐLC (độ lệch chuẩn)
TH (thứ hạng)
UBND (Uỷ ban nhân dân)
STT (số thứ tự)

xiv


×