Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Báo cáo Đề tài xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.18 KB, 14 trang )

A. Đặt vấn đề
Trong chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói riêng xây
dựng chuồng trại trong chăn ni heo yêu cầu chung của
việc thiết kế chuồng trại trong chăn nuôi lợn phải dựa
trên quy mô cơ cấu đàn lợn , chu kỳ nuôi (ngắn hạn hay
dài hạn) , năng suất, nhu cầu chuồng trại để xác định mặt
bằng của cơng trình chính và phụ phù hợp với đặc điểm
sinh lý của từng loại lợn, thuận tiện trong việc chăm sóc
và đảm bảo vệ sinh phịng dịch.
Trong đó cơ cấu đàn lợn bao gồm:
Lợn đực giống
Lợn nái mang thai
Lợn nái đẻ nuôi con
Lợn nái hậu bị và chờ phối
Lợn con sau cai sữa
Lợn nuôi thịt.
Ở mỗi giai đoạn lứa tuổi của từng loại lợn đều đòi hỏi
nhu cầu dinh dưỡng, chăm sóc quản lí khác nhau. Vì vậy,
ni riêng từng loại lợn là điều cần thiết. Dựa trên các
thông số cho sẵn, ta hồn tồn có thể tìm được nhu cầu
chuồng trại của cơ sở 500 nái.
B.Nội dung
I.Cơ cấu và năng suất đàn lợn
1.Tính số lợn đực
-Cơ sở chăn nuôi 500 lợn nái, sử dụng phối giống trực
tiếp với tỷ lệ 1/30. Số đực hoạt động là 500/30=17(con)
-Tỷ lệ loại thải lợn đực giống 30%, do đó ta cần 5 lợn
đực hậu bị để thay thế vào 30 % lợn đực đã loại thải. Số
lợn đực hậu bị là 5/0,3=17 (con)
17 đực hậu bị có thể chia làm 4 lần nhập thay thế như
sau 17=5+4+4+4




Hình ảnh chuồng lợn đực giống
2.Tính số lợn nái
Tất cả lợn nái trong trại được chia thành các nhóm: lợn
nái mang thai, nái đẻ nuôi con, nái cai sữa và nái chờ phối
Bảng nhóm heo nái tại trại
Nhóm nái
Thời gian (tuần)
Nái mang thai
16,3(114/7)
Nái đẻ nuôi con
3
Nái cai sữa
1
Nái chờ phối
1
Tổng cộng
21,3
Như vậy, để tính số lợn đẻ trên 1 tuần, ta lấy tổng số nái
chia cho 21,3


500 nái phối giống có chửa 90%, số nái đẻ 1 tuần là
500:21,3=23 nái nếu tỷ lệ chửa đẻ là 100%.
Với tỷ lệ đẻ 82%, số lợn nái đẻ trên tuần là:
(23 x 82)/100 = 19 nái.
-Tỷ lệ phối giống có chửa là 90%, tỷ lệ đẻ là 82 %, tính
được số lợn nái cần phối giống trên tuần là
(23/0,82)/0 ,9=31(con)

Như vậy, trong 1 tuần, trại có:
+số lượng lợn nái chờ đẻ là 23/0,82=28( con)
+ số lượng lợn nái nuôi con là 69 con
+số lượng nái mang thai từ tuần 1 _ tuần 15 là 349 con
+số lượng lợn nái cai sữa là 23 con
+số lượng lợn nái chờ phối là 31 con
-Tỷ lệ loại thải lợn nái là 30% , cần thay thế 500 x 0,3=
150 (con)
Do đó, ta phải bổ sung vào 150 lợn nái hậu bị
-Tỷ lệ chọn lọc nái hậu bị là 70%, tổng số naí hậu bị là
214 con
3. Năng suất
-Lợn nái sinh sản tốt đẻ 2,4 lứa/ năm
-Số con trung bình 10 con/1 lứa
-Tỷ lệ sống giai đoạn theo mẹ: 90%; tỷ lệ sống giai đoạn
sau cai sữa:98%; tỷ lệ sống giai đoạn nuôi thịt: 100%
=>ta tính được
+số lợn con sơ sinh là 500 x 0,9 x 0,82 x 2,4 x
10=8856(con)
+số lợn con sống giai đoạn theo mẹ là 8856 x
0,9=7970(con)


+số lợn con sống giai đợn sau cai sữa là 7970 x
0,98=7810(con)
+số lợn thịt là 7810con

II. Bố trí chuồng trại
1. Nhu cầu chuồng nuôi
-Số ô chuồng cho lợn con sau cai sữa: 500 x 2,4 lứa x 0,9 x

0.82 x 0,9 x 0.98 x46 ngày (39 ngày + 7 ngày trống
chuồng) x110/365 x100 =45 chuồng
-Số ô chuồng nuôi lợn thịt :
thời gian chiếm chuồng = 100 ngày nuôi + 7 ngày trống
chuồng =107 ngày.
mỗi ô nuôi 10 con.
số con cai sữa/nái/lứa= 10 x 90% sống gđ theo mẹ =9
con. 98% sống sau cai sữa = 9x98% = 9 con.
số chu kỳ trên năm = 365/107 =3,4.
Số ô cần = ( 500 x 2,4x 0,9x 0,82 x 9 x 110)/ 3,4 x 10 x 100
= 258 chuồng
-Số ô chuồng lợn nái chửa
thời gian chiếm chuồng trong năm: 365 ngày/2,4- (7 ngày
trước đẻ+21 ngày nuôi con+7 ngày trống chuồng)=130
ngày
số ô chuồng dự trữ là 10%
Số ô chuồng cần=(500 x 0,9 x 2,4 x 130 x 110)/365 x
100=423 chuồng
-Số ô chuồng đẻ
thời gian chiếm chuồng là 35 ngày( 7 ngày trước đẻ+21
ngày nuôi con+7 ngày trống chuồng)


Số ô chuồng cần=(500 x 0,9 x 0,82 x2,4 x35 x110) /365 x
100=93 chuồng
-Số ô đực hoạt động là 17 ô
-Số ô đực hậu bị là 5 ô

2. Bố trí các hạng mục trong chuồng nuôi
Cho tới nay việc thiết kế xây dựng chuồng trại cho lợn ở

nước ta còn phụ thuộc vào tình hình thực tế của các cơ sở,
thường chưa tuân thủ nghiêm ngặt các quy định có tính
khoa học. Thiết kế có kỹ thuật, có kinh tế, có mỹ thuật,
đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni tốt, các nhà chăn nuôi
đã đưa ra một số kiểu chuồng ni phù hợp với điều kiện
khí hậu nước ta và tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn
có của địa phương. Mỗi một loại chuồng phải phù hợp với
đặc điểm sinh lý và chức năng sinh sản của từng loại
lợn,tiện lợi cho việc chu chuyển đàn. Mặt bằng chuồng
nuôi cần phải kết hợp hài hịa với tồn bộ các vị trí khác
trong tồn khu.
Trên cơ sở đó, nhóm chúng tơi đã bố trí các hạng mục
chuồng ni cho trại nái 500 con như sau:
Chuồng nuôi 2 dãy, cần dựa vào hướng gió Đơng Nam
hoặc hướng Nam, sắp xếp từ đầu hướng gió trở về. Máng
ăn và rãnh thải bố trí khoa học.


Chuồng lợn đực ở đầu hường gió sau đó đến chuồng nái
đẻ- nái chửa- nái hậu bị. Chuồng lợn đực giống ở đầu
hướng gió để tránh bị mùi của lợn nái kích thích liên tục
lâu dài làm giảm tính hăng của lợn đực giống. Chuồng nái
phía sau sẽ được kích thích bởi mùi của lợn đực giống
giúp kích thích động dục, tăng năng suất của lợn nái.
- kiểu chuồng nái đẻ nuôi con
Khi xây dựng chuồng nái đẻ và nuôi con cần phải được
thiết kế có vùng cho heo con và vùng cho lợn mẹ riêng
biệt để tránh hiện tượng lợn mẹ đè lên lợn con khi chúng
nằm. Có nơi tập ăn riêng (bổ sung thức ăn sớm). Chuồng
nên thiết kế trên diện tích từ 4-6 m2, chia thành 2 khu

vực rõ rệt. lợn nái nằm và di chuyển ở giữa với chiều
rộng từ 60 -65 cm, dài 2,2 – 2,25 m, có khung khơng chế.
Có máng ăn cho lợn mẹ và vòi uống nước tự động. Chú ý
khi thiết kế các thanh chắn cần thiết phải để độ cao hợp
lý tùy từng giống heo ngoại hay nội. Hai bên vùng lợn nái
nằm là heo con hoạt động. Nền chuồng của lợn con nên
thiết kế bằng nhựa hay gỗ. Nền chuồng của lợn mẹ nên
bằng bê tông.


ảnh thực tế

mơ hình
Hình ảnh cho chuồng nái đẻ ni con
- kiểu chuồng nái chửa
Chuồng nái chửa thiết kế theo từng dãy, chúng chỉ cần
diện tích nhỏ bằng phần của heo nái đẻ nằm để di
chuyển và nằm. Khi cần thiết cho vận động tự do chúng
ta phải cho lợn ra các sân chơi để vận động. Chiều rộng
65 cm, chiều dài 225 cm, có máng ăn và vịi uống nước tự
động.


Chuồng nái chửa
- kiểu chuồng nái chờ phối
lợn nái khi chờ phối giống cần được ni thành từng
nhóm, cứ 4-6 con/ơ, có diện tích 5-6 m2 , có máng ăn
chung hay phân biệt bằng ,máng ăn tự động cho từng cá
thể. Vịi uống nước tự động và có vị trí thuận lợi để vận
động ở sân hay bãi chơi. Việc ni theo ơ thế này có tác

dụng kích thích lợn nhanh lên giống, rút ngắn chu kì đẻ,
tăng số lứa/năm

kiểu chuồng lợn con sau cai sữa
Chuồng sàn nhựa, máng ăn cố định, có bóng
sưởi


Chuồng
lợn con sau cai sữa
kiểu chuồng lợn thịt
Lợn thịt thường được ni trong các ơ
rộng và ni thành từng nhóm, lợn thịt
nhỏ từ 16 – 20 con/ô, lợn thịt từ 8-10
con/ô, mỗi ô từ 7 – 10 m2. Chuồng
nuôi lợn thịt có thể thiết kế đa dạng
các kiểu, có nền có độ dốc tốt và dễ
thốt nước. Máng ăn tự động để con
nào cũng ăn được tiêu chuẩn ăn của
chúng. Có vịi uống nước tự động có
thể 2 vịi.


Chuồng
lợn thịt
kiểu chuồng lợn đực giống
Chuồng lợn đực giống nên thiết kế kiên cố, có
diện tích từ 5- 6 m2 , chúng phải được nhốt
riêng lẻ từng con. Thành chuồng cao từ 1,4 m,
nền bằng bê tông chắc chắn, tránh nền gồ ghề

gây xây xát móng chân của lợn đực giống
chuồng cách ly
Bố trí cuối mỗi dãy chuồng, sử dụng nuôi lợn
nái hậu bị và cách ly khi cần thiết
C. Kết luận


 Như vậy mỗi trại chăn nuôi lợn
chuyên nghiệp cần hiểu rõ các chỉ số
về số lợn đẻ trên tuần, số lợn cần
phối trên tuần và chỉ số lợn cần loại
thải cũng như bổ sung vào đàn nái
để có được kế hoach nuôi thịt cũng
như kế hoạch. Việc nâng cao các chỉ
số trại là một trong những yếu tố
giúp trại của bạn có thể cạnh tranh
với các đối thủ khác trên thị trường.
Trên đây là các thông số lý thuyết mà
các trại cần hướng tới để nâng cao
sức cạnh tranh của trại trong thời kỳ
hội nhập, đưa chăn nuôi nước ta
vươn ra thế giới một cách bền vững.
D) Vẽ hình
1,Vẽ mơ hình chung chuồng trại


2, vẽ các hạng mục chuồng nuôi
- Chuồng nuôi lợn đực giống.
- Chuồng nuôi lợn nái hậu bị, chờ
phối.

- Chuồng nuôi nái chửa chờ đẻ và
nái nuôi con.
- Chuồng nuôi lợn con cai sữa.
- Chuồng nuôi lợn thịt.
- Hệ thống quạt gió.
E.Tài liệu tham khảo
/> /> />

giáo trình chăn ni lợn.nxb Nơng
Nghiệp 2009
/>



×