Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

PHỤ LỤC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.3 KB, 45 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: ..............................................................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên
đại học:.............


Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............;
Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt
động giáo dục)
STT
1

Thiết bị dạy học
- Máy chiếu, máy tính.


Số lượng
01

Các bài thí
nghiệm/thực hành
Bài 1: Câu chuyện

- Các tài liệu lí thuyết về truyện ngắn, tự sự học; các

và điểm nhìn trong

bài nghiên cứu, phê bình về tác phẩm của Nam Cao,

truyện kể

Kim Lân.
- Một số sơ đồ về cốt truyện, cách thức tổ chức điểm
nhìn trong hai truyện ngắn Chí Phèo và Vợ nhặt.
- Bảng so sánh ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
2

1

- Phiếu học tập.
- Máy chiếu, máy tính.

01

Bài 2: Cấu tứ và


- Các tài liệu nói về cấu tứ, hình ảnh, thơ tượng

hình ảnh trong thơ

trưng, yếu tố tượng trưng trong thơ; Các bài phê bình,

trữ tình

Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


nghiên cứu về thơ Tố Hữu, Huy Cận, A.X.Pus-kin.
- Một số sơ đồ đơn giản miêu tả cấu tứ của các văn
bản được học trong bài.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
3

- Phiếu học tập.
- Máy chiếu, máy tính.

01

- Phiếu học tập.

Bài 3: Cấu trúc của
văn bản nghị luận


- Tranh, ảnh liên quan đến các văn bản đọc.
- Bảng so sánh ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.
4

5

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
- Máy chiếu, máy tính.

01

Bài 4: Tự sự trong

- Phiếu học tập.

truyện thơ dân gian

- Tranh, ảnh liên quan đến các văn bản đọc.

và thơ trữ tình

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
- Máy chiếu, máy tính.

01

Bài 5: Nhân vật và

- Phiếu học tập.


xung đột trong bi

- Tranh, ảnh liên quan đến các văn bản đọc.

kịch

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
- Các tài liệu nói về lí thuyết bi kịch, các bài phê


bình, nghiên cứu các tác phẩm văn học, nghệ thuật,
tranh ảnh liên quan đến vở kịch Hăm-lét và các sáng
tác của Sếch-pia, vở kịch Vũ Như Tô và sáng tác của
6

Nguyễn Huy Tưởng.
- Máy chiếu, máy tính.

01

Ơn tập học kì I

01

Bài 6: Nguyễn Du –

- Phiếu học tập.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
- Các bảng tổng hợp hoặc sơ đồ về loại, thể loại văn
bản đọc, kiến thức tiếng Việt, kiểu bài bài viết, các

chủ đề nói và nghe được thực hành trong học kì I.
- Tranh ảnh, phim ngắn, bài viết… minh họa cho các
nội dung học tập ở từng bài học.
- Danh mục văn bản khuyến nghị HS tìm đọc (thuộc
7

các loại, thể loại chính học trong chương trình).
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.

“Những điều trông

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.

thấy mà đau đớn

- Một số tài liệu nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện

lịng”

Kiều, về đoạn trích Trao duyên; về bài thơ Độc Tiểu


Thanh kí
- Sơ đồ tóm tắt nội dung cốt truyện Truyện Kiều và
giới thiệu vị trí, bố cục của đoạn trích Trao duyên.
- Phiếu học tập cho những hoạt động cần thiết phục
8

vụ nội dung bài học.

– Bài soạn, máy tính, máy chiếu, một số slide thể 01

Bài 7: Ghi chép và

hiện nội dung bài dạy và hình ảnh minh hoạ có thể

tưởng tượng trong

trình chiếu để tổ chức dạy phần Đọc và Viết.



– Các bức ảnh chân dung, video clip có liên quan đến
9

phần giới thiệu tác giả và tác phẩm.
Ngồi bài soạn, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, 01

Bài 8: Cấu trúc của

các slide thể hiện nội dung bài dạy, GV có thể chuẩn

văn bản thơng tin

bị thêm một số hình ảnh về đời sống của phụ nữ Việt
Nam đầu thế kỉ XX, hình ảnh hoặc video clip về cuộc
thi Pa-ra-lim-pích (Paralympic) và một số bộ phim về
10

rô-bốt (được đề cập đến trong SGV ở phần sau).

- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh, đoạn phim ngắn,... thể hiện những nội

01

Bài 9: Lựa chọn và
hành động


dung liên quan tới các văn bản đọc và bài viết tham
khảo trong bài.
- “Bài giảng” điện tử (bản trình chiếu PowerPoint) có
sử dụng kết hợp phương tiện ngơn ngữ và phi ngôn
11

ngữ.
GV cần chuẩn bị các phương tiện dạy học phù hợp

Ơn tập học kì II

với một bài ơn tập (giống như phương tiện dạy học
đã sử dụng ở học kì I):
– Các bảng tổng hợp hoặc các sơ đồ về loại, thể loại
văn bản đọc, kiến thức tiếng Việt, kiểu bài viết, các
chủ đề nói và nghe được thực hành trong học kì II.
– Tranh, ảnh, video clip, bài viết,.. minh hoạ cho các
nội dung học tập ở từng bài học.
– Giáo án điện tử, danh mục văn bản khuyến nghị HS
tìm đọc (thuộc các loại, thể loại chính được học trong

CT).
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí
nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động
giáo dục)


STT
1
2
...

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
Tuần

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

(1)

Bài 1: Câu chuyện và

(2)
11 tiết

(3)
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn

điểm nhìn trong truyện

hiện đại như: khơng gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật,

kể

người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngơi thứ nhất,
sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể chuện và
lời nhân vật.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự
kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể
của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong
việc thể hiện nội dung văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ nói và ngơn
ngữ viết để có hướng vận dụng phù hợp, hiệu quả.

2

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


- Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện, chú ý

phân tích đặc điểm riêng trong cách kể của mỗi tác giả.
- Biết thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác
phẩm truyện.
- Thể hiện được tinh thần nhân văn trong việc nhìn nhận,
đánh giá con người: đồng cảm với những hồn cảnh, số phận
khơng may mắn; trân trọng niềm khát khao được chia sẻ, yêu
1

Đọc: Vợ nhặt (Kim Lân)

3

thương.
– HS nhận biết được chủ đề và giá trị tư tưởng của tác phẩm.

(1,2,3)

– HS nhận biết và phân tích được đặc sắc của tình huống
truyện, ý nghĩa của nó trong việc bộc lộ tính cách nhân vật,
chủ đề tác phẩm.
– HS nhận biết và phân tích được những nét đáng chú ý trong
cách người kể chuyện quan sát và miêu tả sự thay đổi của các
nhân vật thể hiện ở các khía cạnh: điểm nhìn, lời kể
và giọng điệu.
– HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố nổi bật của
truyện ngắn hiện đại qua đọc tác phẩm.
- HS biết trân trọng tình người, khát vọng hạnh phúc và niềm


2


Đọc: Chí phèo (Nam Cao)

3
(4,5,6)

lạc quan mà các nhân vật đã bộc lộ trong nghịch cảnh.
– HS nhận biết được bản chất bi kịch của cuộc đời nhân vật
Chí Phèo.
– HS nhận biết được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của
tác phẩm.
– HS nhận biết và phân tích được những điểm đặc sắc trong
nghệ thuật tự sự của nhà văn, hể hiện qua việc thay đổi trình
tự tự nhiên của câu chuyện; luân phiên, phối hợp các điểm
nhìn; lựa chọn chi tiết độc đáo; đi sâu khám phá đời sống tâm
lí của nhân vật; sử dụng ngơn ngữ trần thuật đa thanh và kết
thúc bỏ ngô.
– HS nhận biết được và phân tích được một số yếu tố nổi bật
của truyện ngắn hiện đại qua đọc tác phẩm.
– HS biết đồng cảm với những số phận bất hạnh; trân trọng
các nỗ lực gìn giữ nhân tính, phẩm giá khi con người phải đối

3

Thực hành tiếng Việt: Đặc

1

diện với hoàn cảnh sống bi đát.
– HS phân biệt được các đặc điểm riêng của ngơn ngữ nói và


điểm cơ bản của ngơn ngữ

(7)

ngơn ngữ viết, từ đó, biết sử dụng ngơn ngữ nói, ngơn ngữ

nói và ngơn ngữ viết

viết một cách hiệu quả tuỳ từng trường hợp giao tiếp cụ thể.
– HS phân tích được ý nghĩa của việc tái tạo ngơn ngữ nói


trong ngơn ngữ viết và ngược lại, việc “trích dẫn” ngơn ngữ
viết trong ngơn ngữ nói.
- HS nhận biết được các lỗi về phong cách trong các văn bản
3-4

Viết văn bản nghị luận về

3

nói và viết cụ thể, đồng thời, chỉ ra được hướng khắc phục.
– HS nắm được những yêu cầu cơ bản của việc viết văn bản

một tác phẩm truyện

(8,9,10)

nghị luận về một tác phẩm truyện với nội dung trọng tâm là

đánh giá nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
– HS biết thực hành viết văn bản nghị luận về một tác phẩm
truyện (với nội dung trọng tâm đã nêu trên) theo các bước

4

Nói và nghe: Thuyết trình

1

về nghệ thuật kể chuyện

(11)

được hướng dẫn.
– HS chọn được tác phẩm truyện có nghệ thuật kể chuyện
đặc sắc để thuyết trình.

trong một tác phẩm truyện

– HS nắm được những yêu cầu cơ bản của việc thuyết trình

Bài 2: Cấu tứ và hình

về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện.
- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ

ảnh trong thơ trữ tình

11 tiết


như ngơn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản;
Nhận biết và phân tích được vai trị của yếu tố tượng trưng
trong thơ.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc và cảm hứng
chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản thơ; phát hiện


được những giá trị triết lí, nhân sinh từ văn bản thơ.
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của ngơn ngữ
học. Phân tích được tính đa nghĩa của ngôn từ trong tắc phẩm
văn học.
- Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của một số hiện tượng
phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
- Viết được văn bản nghị luận về một bài thơ: tìm hiểu cấu tứ
và hình ảnh của tác phẩm.
- Biết giới thiệu (dưới hình thức nói) về một tác phẩm nghệ
thuật (văn học, điện ảnh, hội họa, âm nhạc) theo lựa chọn cá
nhân.
- Biết sống hòa đồng với con người, thiên nhiên; biết trân
trọng những nỗi buồn trong sáng thể hiện tình cảm gắn bó
4-5

Đọc: Nhớ đồng (Tố Hữu)

3

sâu nặng với cuộc đời.
– HS hiểu được cảm hứng chủ đạo của bài thơ: khát khao tự


(12,13,14 do, khát khao một sự thay đổi mang tính cách mạng trên quê
)

hương.
– HS nhận biết và phân tích được đặc điểm cấu tứ cùng hệ
thống hình ảnh tổ chức xoay quanh trục cảm xúc “nhớ đồng”


của bài thơ.
– HS nhận biết và phân tích được dấu ấn tượng trưng trong
bài thơ, chỉ ra được một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học
thể hiện qua hệ thống ngôn từ của văn bản.
- HS biết trân trọng tình cảm gắn bó máu thịt với cảnh sắc,
con người và số phận của quê nghèo đang đứng trước
5-6

Đọc: Tràng giang (Huy

2

ngưỡng của những thay đổi lớn lao.
- HS nhận biết được cấu tử độc đáo của bài thơ gắn với việc

Cận)

(15,16)

xây dựng hai hệ thống hình ảnh chuyển hoá luân phiên từ gần
đến xa, từ cụ thể đến trừu tượng, từ gợi cảm xúc trần thế đến
cảm xúc vũ trụ.

– HS cảm nhận được vẻ đẹp riêng của một bài thơ có yếu tố
tượng trưng, chỉ ra và phân tích được sự hiện diện của các
yếu tố ấy trong bài Tràng giang.
– HS phân tích được những đặc điểm của ngôn ngữ văn học
thể hiện qua cách dùng từ ngữ và xây dựng hình ảnh trong
bài thơ Tràng giang.
– HS đồng cảm được với tâm trạng, cảm xúc, suy nghiệm của
nhà thơ về cuộc đời và về các mối tương quan như: con


6

Đọc: Con đường mùa

2

người – vũ trụ, hữu hạn – vơ hạn, hữu hình – vơ hình,...
– HS đánh giá được giá trị thẩm mĩ của cấu tứ bài thơ – cấu

đơng (A.X.Pus-kin)

(17,18)

tử hành trình nương theo dịng tâm tưởng nhân vật trữ tình,
xoay quanh một hình tượng – hạt nhân được nêu ra ngay
từ nhan đề bài thơ
– HS nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản
của ngơn ngữ văn học, đặc biệt là tính đa nghĩa, thể hiện qua
cách kết hợp từ ngữ, kiến tạo hình tượng trong bản dịch bài
thơ Con đường mùa đông.

47
– HS cảm nhận được vẻ đẹp của một bài thơ nước ngồi có
những hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa biểu trưng, nhận biết
và phân tích được vai trị của những yếu tố ấy trong bài Con
đường mùa đông.
– HS đồng cảm được với tâm trạng, cảm xúc, suy nghiệm của
nhân vật trữ tình trong hành trình trên con đường mùa đơng,
cũng là hành trình cuộc đời của con người: mối quan hệ
tương giao giữa con người với cảnh vật, cội nguồn, khát vọng
hạnh phúc và ý thức về sứ mệnh của mỗi người trên đường


7

THTV: Một số hiện tượng

1

đời.
- HS củng cố được hiểu biết về tính đặc thù của ngơn ngữ

phá vỡ những quy tắc

(19)

văn học và ý nghĩa của sự sáng tạo trong tác phẩm văn học ở

ngôn ngữ thông thường:

phương diện ngơn ngữ.


đặc điểm và tác dụng

- HS phân tích được đặc điểm của một số hình thức phá vỡ
những quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học

7

Viết văn bản nghị luận về

2

và hiệu quả thẩm mĩ mà các hình thức đó đưa lại.
– HS nắm được những yêu cầu cơ bản của việc viết văn bản

một tác phẩm thơ

(20,21)

nghị luận về một tác phẩm thơ với nội dung trọng tâm là
phân tích cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm.
- HS biết thực hành viết văn bản nghị luận về một tác phẩm
thơ (với việc chú ý hai phương diện cơ bản là cấu tử và hình

8

Nói và nghe: Giới thiệu về

1


một tác phẩm nghệ thuật

(22)

ảnh) theo các bước được hướng dẫn.
- HS biết cách lựa chọn tác phẩm nghệ thuật xứng đáng được
giới thiệu rộng rãi.
– HS nắm được những yêu cầu cơ bản của việc giới thiệu
một tác phẩm nghệ thuật (tự chọn) cho những người quan

Bài 3: Cấu trúc của văn
bản nghị luận

12 tiết
(02 tiết

tâm.
- Phân tích được nội dung, ý nghĩa của văn bản, mối quan hệ
giữa các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng, quan hệ giữ chúng


KTGK)

với luận đề; nhận biết và giải thích được sự phù hợp giữa nội
dung nghị luận với nhan đề văn bản.
- Nhận biết và phân tích được mục đích, thái độ, tình cảm của
người viết; vai trị của các yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả,
biểu cảm trong văn bản nghị luận.
- Liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan
niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học)

của giai đoạn mà văn bản ra đời để hiểu sâu hơn.
- Nhận biết được đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ nói và ngơn
ngữ viết để có hướng vận dụng phù hợp, hiệu quả.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội (con
người với cuộc sống xung quanh).
- Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã
hội.
- Có thái độ trung thực, có ý thức trách nhiệm với cồng động

8

Đọc: Cầu hiền chiếu (Ngô 2
Thì Nhậm)

(23,24)

đất nước.
- HS biết được đặc điểm của chiếu như là một thể loại văn
bản nghị luận đặc thù của thời trung đại. Cũng như hịch và
cáo (HS đã học ở các lớp trước), chiếu thuộc loại văn bản


chức năng, được viết (hay uỷ nhiệm viết) và ban bố bởi
những người đứng đầu nhà nước (vua), nhằm mục đích điều
hành xã hội.
– HS hiểu được chiếu cũng được tạo nên bởi các thành tố như
bất cứ một văn bản nghị luận nào khác. Qua việc đọc, HS cần
nhận ra được vị thế của người viết, mục đích viết, đối tượng
tác động; luận đề của văn bản; các luận điểm triển khai từ
luận đề; lí lẽ và bằng chứng được sử dụng để làm sáng tỏ các

luận điểm, các thành tố bổ trợ nhằm tăng sức thuyết phục
cho văn bản.
– HS hiểu được tài năng nghị luận xuất sắc của Ngơ Thì
Nhậm thể hiện qua Cầu hiền chiếu – văn bản được vua
9

Đọc: Tơi có một ước mơ
(Mac-tin Lu-thơ Kinh)

2

Quang Trung uỷ nhiệm cho ơng viết.
– HS phân tích được nội dung và ý nghĩa của văn bản, trình

(25,26)

bày được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng với luận đề của văn bản.
– HS nhận biết và phân tích được mục đích, thái độ và tình
cảm của tác giả thể hiện qua bài diễn văn, từ đó, khái quát
được các yếu tố tạo nên sức lay động lớn của bài viết.


– HS liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan
niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học,..)
của giai đoạn mà văn bản ra đời để hiểu được sâu hơn văn
bản; liên hệ được nội dung văn bản với bối cảnh thế giới hiện
9-10

Đọc: Một thời đại trong


2

thi ca (trích Thi nhân Việt (27,28)
Nam – Hoài Thanh)

nay để rút ra bài học và thông điệp cần thiết.
– HS nhận biết và phân tích được nội dung và ý nghĩa của
văn bản.
– HS nhận biết và phân tích được các luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng cũng như mối quan hệ giữa chúng với luận đề của văn
bản; nhận biết và giải thích được sự phù hợp giữa nội dung
nghị luận với nhan đề của văn bản.
- HS nhận biết và phân tích được mục đích, thái độ và tính
cảm của người viết, vai trò của các yếu tố thuyết minh, biểu
cảm trong văn bản nghị luận.
– HS liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan
niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, khoa học...)
của thời kì 1930 – 1945 để hiểu văn bản sâu sắc hơn.

10

THTV: Đặc điểm cơ bản

1

của ngơn ngữ nói và ngơn (29)

– HS có thái độ sống trung thực, trách nhiệm, yêu tiếng Việt.
– HS hiểu được sự cần thiết của việc đảm bảo tính nhất qn

trong sử dụng ngơn ngữ nói hoặc ngơn ngữ viết để tránh tình


ngữ viết

trạng lạc phong cách (dùng các phương tiện đặc trưng của
ngơn ngữ nói vào ngơn ngữ viết và ngược lại).
– HS nắm vững hiện tượng cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và
ngơn ngữ viết thể hiện trong các tác phẩm văn xi; phân

1011
11

2

tích được hiệu quả của cách sử dụng ngôn ngữ như vậy.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện vào

Viết bài văn nghị luận về

(30,31)
2

giải quyết đề kiểm tra mang tính tổng hợp.
– HS nhận biết được đặc điểm, yêu cầu của kiều bài văn nghị

một vấn đề xã hội

(32,33)


luận có nội dung đề cập những vấn đề nảy sinh trong cuộc

Kiểm tra giữa kì I

sống thường nhật; có ý thức rèn luyện kĩ năng trình bày ý
kiến, quan điểm của cá nhân bằng ngôn ngữ viết.
– Từ định hướng trên, HS biết viết bài văn nghị luận về một
vấn đề, đáp ứng yêu cầu đối với kiểu bài được nêu trong
12

Nói và nghe: Trình bày ý

1

SGK.
– HS nêu được vấn đề xã hội cần đánh giá, bình luận; trình

kiến đánh giá, bình luận

(34)

bày được ý kiến của bản thân về vấn đề; rút ra được ý nghĩa

về một vấn đề xã hội

của việc đánh giá.
– Thể hiện sự tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác đối

Bài 4: Tự sự trong


09 tiết

với một vấn đề xã hội cụ thể.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ


truyện thơ dân gian và

dân gian như: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, bút

thơ trữ tình

pháp miêu tả.
- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa, tác dụng của yếu tố tự
sự trong thơ trữ tình.
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học
trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách
thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và đời
sống.
- Nắm bắt được các kiểu lỗi về thành phần câu, biết cách sửa
lỗi và vận dụng vào việc sử dụng tiếng Việt của bản thân.
- Viết được văn bản nghị luận về vấn đề xã hội (Hình thành
lối sống tích cực trong xã hội hiện đại).
- Biết thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa
tuổi; tranh luận một cách hiệu quả và có văn hóa.
- Biết đồng cảm, yêu thương con người; Biết trân trọng vẻ

12

Đọc: Lời tiễn dặn (trích

Tiễn dặn người yêu –
Truyện thơ dân tộc Thái)

2

đẹp thủy chung trong tình u.
- HS nhận biết và phân tích được một số nét đặc trưng của

(35,36)

truyện thơ dân gian trên các phương diện: cốt truyện, nhân
vật, người kể chuyện, bút pháp miêu tả.


- HS nhận biết và phân tích được sự kết hợp hài hoà giữa yếu
tố tự sự và yếu tố trữ tình trong truyện thơ (thể hiện qua văn
bản đọc).
– HS đồng cảm với tình yêu sắt son giữa hai nhân vật và thái
13

Đọc: Dương phụ hành
(Cao Bá Quát)

2

độ ca ngợi tình u đó của tác giả dân gian.
– HS nhận biết được các yếu tố tự sự và vai trị của chúng

(37,38)


trong bài thơ.
– HS phân tích được hình tượng người thiếu phụ phương Tây
và cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
– HS hiểu được tình cảm, tư tưởng của tác giả, từ đó, biết tơn

13

Đọc: Thuyền và biển
(Xuân Quỳnh)

1

trọng sự khác biệt; biết trân trọng tình yêu, tình cảm gia đình.
- HS nhận biết và phân tích được ý nghĩa và tác dụng của yếu

(39)

tố tự sự trong một bài thơ trữ tình hiện đại.
– HS đồng cảm với khát vọng tình yêu của nhân vật trữ tình,
có thái độ ứng xử nghiêm túc với tình yêu, vun đắp cho tình
yêu trở thành một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất mà con

14

THTV: Lỗi về thành phần 1
câu và cách sửa

(40)

người có được.

– HS nhận biết được các biểu hiện của lỗi ngữ pháp (cụ thể ở
đây là lỗi về thành phần câu) và cách sửa từng loại lỗi.
– HS tự nhận biết được lỗi về thành phần câu trong các phát



×