Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Chương 4 - Tiền Tệ Và Chính Sách Tiền Tệ.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.02 KB, 49 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ


NHÓM
4


CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

01

02

03

04

THỊ TRƯỜNG

CHÍNH SÁCH

MƠ HÌNH

SỰ PHỐI HỢP

TIỀN TỆ

TIỀN TỆ

IS - LM


GIỮA
CSTK VÀ CSTT


THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ


1. Mức cung tiền thực tế và đường cung tiền thực tế

i



MSDN = mm . MB



Hàm số cung tiền khơng phụ

MSTT

thuộc vào lãi suất
 Đường cung tiền là đường thẳng
đứng, song song với trục lãi suất.

O

M



Thị trường
tiền tệ
Trong
NH

Ngồi NH

Chính phủ

Doanh nghiệp

Cơng chúng

NHTW

NHTM


2. Mức cầu tiền (MD)
2.1. Khái niệm
Mức cầu tiền là tổng khối lượng tiền cần thiết để chi tiêu thường
xuyên và đều dặn cho tiêu dùng hiện tại và tương lai.


2.2. Các loại cầu tiền
Cầu tiền để giao dịch
Cầu tiền để dự phòng
Cầu tiền để đầu tư



Cầu tiền để giao dịch:
Là nhu cầu về tiền tệ để tạo ra sự đồng điệu giữa các khoản thu và chi của cá
nhân và doanh nghiệp.
Thu nhập, đặc biệt tiền công và tiền lương, thường nhận được sau mỗi
khoảng thời gian (hàng tuần, hàng tháng), trong khi chi tiêu lại phát sinh liên
tục hơn đối với các khoản mua hàng nhỏ (ăn trưa, mua vé tàu xe). Lượng
tiền một cá nhân muốn giữ để thực hiện những giao dịch như thế phụ thuộc
vào thu nhập của anh ta.
Lượng số dư tiền tệ mà các doanh nghiệp giữ để giao dịch phụ thuộc vào
khối lượng kinh doanh do họ thực hiện. Khi thu nhập ↑, các khoản này có xu
hướng ↑.


Cầu tiền để dự phòng:
Là nhu cầu về số dư tiền tệ của các cá nhân và doanh nghiệp nhằm đối phó
với tính bất định của các giao dịch kinh tế, tức những tình huống bất trắc,
khơng thể dự đốn được trong tương lai.
Cầu tiền dự phòng phụ thuộc vào quy mơ giao dịch (hay thu nhập) và tính
bất định của các giao dịch tương lai.

Cầu tiền để đầu tư:
Là nhu cầu giữ vốn dưới dạng tiền hay tài sản có khả năng thanh tốn cao
với hy vọng chiếm được lợi thế trong các cuộc thương lượng để mua các
chứng khoán hay tài sản khác với giá thấp.


2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới mức cầu tiền
- Thu nhập: khi Y ↑ thì MD ↑ và ngược lại
- Chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền tệ: lãi suất I
Khi i ↑ thì MD ↓ và ngược lại.

MD = k.Y – h.i
Trong đó: MD: Mức cầu tiền
Y: Thu nhập
i: Lãi suất
k: Độ nhạy cảm của cầu tiền đối với thu nhập
h: Độ nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất


2.3. Đường cầu tiền
i

MD

MD = k.Y – h.i

- Là đường dốc xuống từ trái qua phải
O

M


2.3. Đường cầu tiền

1
𝑘
𝑖=− . 𝑀𝐷+ . 𝑌
h
h

i


MD

- Sự di chuyển trên MD:
lãi suất i thay đổi
các yếu tố khác khơng đổi
Khi lãi suất ↑ từ iA  iB thì lượng cầu
tiền ↓ từ MDA  MDB

iA
iB

O

A
B

MDA MDB

M


2.3. Đường cầu tiền
-

1
𝑘
𝑖=− . 𝑀𝐷+ .𝑌
h
h


Sự dịch chuyển MD:

i

lãi suất i khơng đổi

MD

các yếu tố cịn lại thay đổi
Giả sử thu nhập quốc dân Y, đường

MD1

cầu tiền tệ sẽ dịch chuyển từ MD0MD1

MD2

và ngược lại khi Y, đường cầu tiền sẽ
dịch chuyển từ MD1MD0

O

MD2

MD0

MD1

M



2.3. Đường cầu tiền

1
𝑘
𝑖=− . 𝑀𝐷+ .𝑌
h
h

- Sự thay đổi độ dốc đường MD:

i

+ h thì MD càng thoải và ngược lại

MD

+ h∞ thì MD nằm ngang

MD

+ h=0 thì MD thẳng đứng

MD0
O

MD1
M



Mối quan hệ giữa TT tiền tệ và TT trái phiếu
MD – MS = BS – BD
Trong đó: BS là cung trái phiếu; BD là cầu trái phiếu
MD thì BD hoặc BS
Khi thị trường tiền tệ cân bằng thì thị trường trái phiếu cũng cân bằng
Khi có hiện tượng dư cầu tiền (MD>MS) thì thị trường trái phiếu sẽ
dư cung (BS>BD) và ngược lại
 Mối quan hệ giữa lãi suất ở TTTT giá trái phiếu (Pb) ở TTTP: Khi
trên thị trường trái phiếu xuất hiện dư cung, gây áp lực giảm Pb
thì thị trường tiền tệ dư cầu làm ↑ lãi suất.
Vậy: Pb thì i và ngược lại.


2.3. Sự cân bằng trên TT tiền tệ
- Hàm cầu tiền: MD = k.Y – h.i
- Hàm cung tiền: MSTT = MS/P

i

MSTT

- Thị trường tiền tệ cân bằng:
MD = MSTT

E0

i0

- E0: Điểm cân bằng


MD

- i0: Lãi suất cân bằng
- Khi có sự thay đổi làm mất cân bằng
TT tiền tệ thì cầu và cung tiền thực tế
sẽ tự điều tiết để đưa về trạng thái CB

O

M0

M


Giả sử thị trường tiền tệ đang nằm ở điểm A
Nhận thấy:

i

MA < MO
Thị trường dư cung tiền tệ

MSTT
A

i1
i0

E0

MD

O

MA M0

M


Cơ chế tự điều tiết
Tại lãi suất i1 → dư cung tiền

i

→ dư cầu trái phiếu → Pb↑
→ i↓ từ i1 xuống i0

i1

→ MD↑ từ M1 lên M0

i0

MS’

MS

A
E0


→ E 0(i0; M0)
Nền KT không tự điều tiết

MD

→ ↓MS, đường MS dịch trái đi qua A
Giả sử: rb ↑
→ mm↓ → MS↓, đường MS dịch trái
→ A( i1, M1)

O

M1

M0

M


3. Chính sách tiền tệ
CSTT là chính sách mà NHTW sử dụng các cơng cụ của mình nhằm
tác động đến cung tiền và lãi suất, nhờ đó thay đổi tổng cầu và điều
tiết nền kinh tế theo mục tiêu đề ra.
CSTT có thể thực hiện theo hai hướng : CSTT mở rộng và CSTT
thắt chặt.



×