Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Kiến thức bổ trợ (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.6 KB, 8 trang )

KIẾN THỨC BỔ TRỢ
CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU
CÂU 1

Cách hỏi: Câu hỏi thường ở dạng nhận biết xoay quanh kiến thức về tiếng Việt và
làm văn;hoặc tìm,xác định nội dung trong đoạn trích đã cho.
Cách trả lời: Kiến thức Tiếng Việt và kỹ năng đọc hiểu văn bản.

Câu 2

Cách hỏi: Thường ra theo dạng câu hỏi nhận biết, “Theo tác giả…/Theo văn bản…/
Nội dung…được hiểu như thế nào?...
Cách trả lời: Xác định: từ khóa…/nội dung ý cần xác định. ( chú ý: Đôi khi ngữ
nghĩa thường ẩn lấp đi,hoặc rải rác từng đoạn trong bài. Có thể đề sẽ khơng hỏi
thuận mà hỏi ngược lại,hỏi ẩn ý,nội dung câu hỏi được tách ý ở nhiều đoạn)

Câu 3

Cách hỏi: Đây là mức câu hỏi thông hiểu dạng “ Anh/chị hiểu như thế nào?...”
( Xuất phát từ lập luận của chúng ta từ việc hiểu nội dung ở văn bản đã cho.)
Cách trả lời: Bóc tách câu hỏi,chia làm các luận cứ để trả lời. Có thể lật ngược lại
câu hỏi để có câu trả lời sâu sắc hơn.

Câu 4

Cách hỏi: Mức thông hiểu,dạng “Anh/chị đồng ý hay không đồng ý…; “Anh/chị
hiểu như thế nào…” ; “Vấn đề…gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?...”
Cách trả lời: Đối với câu hỏi có 2 vế,yêu cầu trả lời “Anh/chị đồng tình hay khơng
đồng tình. Vì sao? Thì có thể trả lời theo hướng “đồng tình” hoặc “khơng đồng tình”
hoặc có thể “ cả 2”. Miễn sao các bạn lập luận/giải thích ngun do “chọn phương
án đó” ; Cịn đối với câu hỏi “ Vì sao?” hoặc “ Gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?” thì cố


gắng trả lời ít nhất là 3 ý. Nhớ phải đưa ra được thông điệp.

Lưu ý: Các câu hỏi có thể đảo vị trí,khơng nhất thiết nhiều điểm phải là “câu 4”,câu ít điểm hơn
phải là “câu 1”. Các bạn phụ thuộc mức độ khó để trả lời sao cho hợp lí.


KIẾN THỨC NỀN QUAN TRỌNG
CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
1.Phong

Khái niệm

Đặc trưng

Nhận biết

Là ngơn ngữ được dùng trong giao

-Dạng nói,viết

Các cuộc trị

tiếp sinh hoạt hàng ngày,thuộc hồn

- Trong các văn

chuyện,đối

cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi


bản,lời thoại của nhân thoại,nhật kí,thư

thức,dùng để trao đổi thơng tin,ý

vật thường ở dạng tái

nghĩ,tình cảm…đáp ứng những nhu

hiện,mơ phỏng lại.

cầu trong cuộc sống.

Có tính cụ thể,tính

cách
ngơn ngữ
sinh hoạt

từ…

cảm xúc và tính cá
thể.
2.Phong

Là ngơn ngữ được dùng trong các văn Thường mang các đặc Đoạn trích từ các

cách

bản thuộc lĩnh vực văn chương như


tính như tính tượng

tác phẩm văn học:

ngơn ngữ nghệ thuật,văn xi,thơ,kịch…

hình,tính truyền

Tự sự ( truyện

nghệ

cảm,tính cá thể.

ngắn,tiểu

thuật

thuyết,phê

(ngơn

bình,hồi kí) , trữ

ngữ văn

tình (thơ,ca

chương)


dao,tục ngữ) , sân
khấu
(kịch,tuồng,chèo)
…Có thể tồn tại
trong văn bản
chính luận,báo chí.

3.Phong

Là ngơn ngữ dùng để thông báo tin

Được dùng trong lĩnh

Căn cứ theo một số


cách

tức thời sự trong nước và quốc

vực thông báo,tin

thể loại văn bản

ngơn ngữ tế,phản ánh chính kiến của tờ báo,của tức,những vấn đề thời báo chí như bản
báo chí

người viết và của dư luận quần

sự của xã hội (phong


tin(thời sự),phóng

chúng,nhằm cung cấp thơng tin.

cách ngơn ngữ báo

sự,tiểu

chí hay cịn gọi là

phẩm,quảng cáo.

thơng tấn,có nghĩa là
thu thập và biên tập
tin tức để cung cấp
cho các nơi). Có tính
thơng tin thời sự;tính
ngắn gọn;tính sinh
động;hấp dẫn.
4.Phong

Là ngơn ngữ được dùng trong các văn Dùng để diễn đạt ý

Các văn bản chính

cách

bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng,lập


kiến,bình luận,đánh

luận xưa thường

ngơn ngữ trường,thái độ,chính kiến,đánh giá về

giá,nhận xét vấn đề

viết theo thể

chính

những vấn đề thiết thực,nóng bỏng

theo quan điểm chính

Hịch,Cáo,Thư,Chi

luận

của đời sống trong lĩnh vực chính

trị,gồm có tính cơng

ếu,Biểu,... Văn bản

trị,văn hóa,xã hội,…theo một quan

khai về quan điểm


chính luận hiện đại

điểm nhất định.

chính trị;tính chặt chẽ gồm: Các cương
trong biểu đạt và suy

lĩnh,tuyên

luận;tính truyền

bố,tuyên ngơn,lời

cảm,thuyết phục.

kêu gọi,hiệu
triệu;các bài bình
luận,xã luận;báo
cáo,tham
luận,phát biểu
trong các hội
thảo,hội nghị


chính trị.
5.Phong

Là ngơn ngữ được dùng trong giao

Dùng trong mơi


Các bài học từ

cách

tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu,học

trường của khoa học

sách giáo khoa;các

ngôn ngữ tập và phổ biến khoa học.

nhằm diễn đạt chun bài viết phổ biến

khoa học

mơn sâu. Có tính khái kiến thức khoa
qt,tính trừu

học,các cơng trình

tượng;tính lí

nghiên cứu khoa

trí;logic;tính khách

học chuyên sâu…


quan,phi cá thể.
6. Phong

Được dùng trong các văn bản hành

Sử dụng tong lĩnh

Các văn bản như

cách

chính để giao tiếp trong phạm vi các

vực hành chính,nên

nghị quyết,nghị

có tính khuôn

định,thông tư,chỉ

ngôn ngữ cơ quan nhà nước hay các tổ chức
hành

chính trị,xã hội,kinh tế…hoặc giữa cơ mẫu;tính minh

thị,giấy chứng

chính


quan với cá nhân,hay giữa các cá

nhận,đơn xin,bản

xác;tính cơng vụ.

nhân với nhau trên cơ sở pháp lí.

khai,bản báo
cáo,biên bản…

CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
1.Tự sự ( kể

Khái niệm

Đặc trưng

Tự sự là kể lại,thuật lại,trình bày

Có cốt truyện;có nhân vật;có sự

một chuỗi các sự việc,sự việc này

việc;có tư tưởng;chủ đề;ngơi kể.

chuyện,tườn
g thuật)

dẫn đến sự việc kia,cuối cùng kết

thúc thể hiện một ý nghĩa.
2.Miêu tả

Làm cho người đọc,người

Văn tả cảnh,tả người,tả vật,tả tâm lí

nghe,người xem có thể thấy sự

nhân vật…

vật,hiện tượng,con người (đặc biệt


là thế giới nội tâm) như đang hiện
ra trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả.
3.Biểu cảm

Là bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp

Các văn bản trữ tình,thơ ca,thư

tình cảm,cảm xúc cảu mình về các

từ,điện mừng,thăm hỏi,chia buồn…

sự vật,hiện tượng xung quanh.
4. Thuyết

Là trình bày thuộc tính,cấu tạo,chỉ


Giới thiệu tri thức,danh lam thắng

minh

số,dữ liệu, ngun nhân, mặt có ích

cảnh,nhân vật,sản phẩm,sự kiện…

hoặc có hại của sự vật hiện tượng để
người đọc (nghe) có thêm tri thức
và có thái độ đúng đắn với chúng.
5.Nghị luận

Trình bày tư tưởng,quan điểm,ý

Cáo,hịch,chiếu,biểu,xã luận,bình

kiến để bàn bạc phải trái,đúng sai

luận,lời kêu gọi,sách lí luận,tranh

nhằm bộc lộ chủ kiến,thái độ của

luận về một vấn đề chính trị,xã

người nói( người viết)

hội,văn hóa.


CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
1.Giải thích

Khái niệm

Cách làm

Là cắt nghĩa một sự vật,hiện tượng,khái niệm Tìm từ ngữ,lí lẽ để giảng
để người khác hiểu rõ,hiểu đúng vấn đề.

giải,cắt nghĩa cho vấn đề. Tự
đặt ra hệ thống câu hỏi để trả
lời.

2. Phân tích

Làm rõ đặc điểm về nội dung,hình thức,cấu

Chia tách đối tượng thành

trúc và các mối quan hệ xoay quanh đối

nhiều yếu tố theo những tiêu

tượng.

chí,quan hệ nhất định. Từ đó,đi
sâu vào từng khía cạnh,để làm
sáng tỏ nhưng vẫn phải bao
quát theo một chỉnh thể thống

nhất.


3. Chứng

Là dùng những bằng chứng chân thực,xác

Xác định vấn đề chứng

minh

đáng đã được thừa nhận để làm rõ đối tượng.

minh,tìm dẫn chứng phù hợp.
Dẫn chứng phải phong phú,tiêu
biểu,tồn diện sát hợp với vấn
đề cần chứng minh,sắp xếp dẫn
chứng phải logic,chặt chẽ và
hợp lí.

4. So sánh

Là làm rõ đối tượng đang được nhắc tới

Đặt đối tượng vào cùng một

trong mối tương quan với đối tượng khác.

bình diện,đánh giá trên cùng
một tiêu chí,nêu rõ quan điểm,ý

kiến của người viết.

5. Bình luận Là nhận xét,đánh giá,thuyết phục người đọc

6. Bác bỏ

Trình bày rõ ràng,trung thực

(người nghe) đồng tình với ý kiến của mình

vấn đề,đưa đề xuất và chứng tỏ

về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống

được ý kiến đánh giá là xác

hoặc trong văn học.

đáng,thể hiện rõ chủ kiến.

Là dùng lí lẽ,luận điểm và chứng cứ để gạt

Nêu ý kiến sai,sau đó phân

bỏ những quan điểm,ý kiến sai lệch hoặc

tích,bác bỏ,rồi khẳng

thiếu chính xác…Từ đó,đưa ra ý kiến đúng


định,chứng minh ý kiến đúng.

để thuyết phục.

Khi bác bỏ,cần khách
quan,đúng mực.

CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
1.Biện pháp

Khái niệm

Ví dụ

so sánh
Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có -“ Mị thổn thức nghĩ mình khơng


nét tương đồng nhằm tăng sức gợi

bằng con ngựa”

hình,gợi cảm,tăng tính biểu cảm cho

-“ Hơm nay thị rách q,áo quần

người tiếp cận dễ hình dung

tả tơi như tổ đỉa”


2.Biện pháp

Là gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên

-“ Bà lão khẽ hắng một tiếng,nhẹ

ẩn dụ

sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng

nhàng nói với nàng dâu:

nhằm tăng sức gợi cho sự diễn đạt.

Ừ,thơi thì các con đã phải dun
kiếp với nhau,u cũng mừng
lịng…”
-“ Gần mực thì đen,gần đèn thì
rạng”

3.Biện pháp

Là cách gọi tên vật,đồ vật,…bằng những

-“ Heo hút cồn mây súng ngửi

nhân hóa

từ ngữ vốn dùng cho con người làm cho


trời”

thế giới vật,đồ vật trở nên sinh động,gần

-“ …rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn

gũi hơn,biểu thị được những tâm tư,tình

của mình ra,che chở cho dân

cảm của con người.

làng…”

4.Biện pháp

Là cách gọi tên sự vật,hiện tượng,khái

-“Đầu bạc tiễn đầu xanh”

hoán dụ

niệm khác có quan hệ gần gũi,nhằm tăng

-“ Vì sao trái đất nặng ân tình

sức gợi hình,gợi cảm cho diễn đạt.

Nhắc mãi tên Người Hồ Chí
Minh”


5.Biện pháp

Là dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển -“ Áo bào thay chiếu anh về đất

nói giảm,nói tránh gây cảm giác phản cảm,thơ tục hay

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

tránh

thiếu lịch sự.

6.Biện pháp

Diễn tả mức độ,quy mơ,tính chất lớn hơn

-“ Bước chân nát đá mn tàn lửa

nói q,nói

sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn

bay”

phóng

mạnh,gây ấn tượng,tăng tính biểu cảm.

đại,thậm

xưng
7.Biện pháp

Điệp từ,điệp ngữ, điệp cấu trúc là lặp lại

“ Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái

điệp từ,điệp

một từ hoặc cụm từ để nhấn mạnh làm

nhà tranh,giữ đồng lúa chín”


ngữ,điệp

nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh.

cấu trúc
8. Biện pháp Tương phản đối lập là dùng những từ

-“ Ngàn thước lên cao ngàn thước

tương phản

ngữ/hình ảnh có tính chất đối ngược để

xuống”

đối lập


nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó.

9. Biện pháp Là đưa ra hàng loạt các sự vậ,sự việc,hiện -“ Điện giật,dùi đâm,dao cắt,lửa
liệt kê

tượng nối tiếp nhau nhằm diễn tả đầy

nung/Khơng giết được em,người

đủ,sâu sắc hơn những khía cạnh khác

con gái anh hùng”

nhau của thực tế hay tư tưởng,tình cảm.

-“ Để nấu được chè ta cần những
nguyên liệu sau:
Đỗ,đường,nước…”

10.Biện

Là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghĩa của từ -“ Bà già đi chợ cầu Đông/Xem

pháp chơi

ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước,…

một quẻ bói lấy chồng lợi


chữ

làm câu văn hấp dẫn và thú vị hơn.

chăng/Thầy bói gieo quẻ nói
rằng:/Lợi thì có lợi nhưng răng
chẳng cịn”

11. Câu hỏi

Là đặt ra những câu hỏi nhưng không

-“ Sao anh không về chơi thôn

tu từ

yêu cầu trả lời mà nhắm nhấn mạnh một

Vĩ?”

ý nghĩa khác.

-“ Thuyền về có nhớ bến
chăng?/Bến thì một dạ khăng
khăng đợi thuyền”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×