Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Báo Cáo - Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế - Đề Bài : Ứng Xử Với Rủi Ro Của Một Sản Phẩm Ngành Chăn Nuôi, Trồng Trọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

HỌC PHẦN :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ĐỀ BÀI
ỨNG XỬ VỚI RỦI RO CỦA MỘT SẢN PHẨM NGÀNH
CHĂN NUÔI, TRỒNG TRỌT


ĐỀ BÀI
ỨNG XỬ VỚI RỦI RO CỦA MỘT SẢN PHẨM
NGÀNH CHĂN NUÔI, TRỒNG TRỌT
Cơ sở lý luận
Nội dung nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng
Các phương pháp nghiên cứu
6. Hệ thống chỉ tiêu


1. Cơ sở lý luận
Rủi ro
• Trường phái truyền thống: Theo cách nghĩ truyền thống thì



“rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu
tố liên quan đến nguy hiểm, sự khó khăn hay những vấn đề
khơng chắc chắn có thể xảy ra cho con người
Theo trường phái trung hịa thì “Rủi ro là sự bất trắc có thể
đo lường được”. Rủi ro vừa mang tính tiêu cực vừa mang


tính tích cực.Rủi ro có thể mang đến những tổn thất, mất
mát, nguy hiểm…cho con người nhưng cũng có thể mang
đến những cơ hội


Nhận thức
• Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa



là q trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong
bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên
cơ sở thực tiễn.
Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam” nhận thức là quá trình biện
chứng của sự phản ánh của thế giới khách quan trong ý thức con
người, nhờ đó con người tư duy và khơng ngừng tiến đến gần
khách thể

Ứng xử
• Theo từ điển Tiếng Việt ,ứng xử của các cá nhân là thái độ, hành

động của các cá nhân trước một sự việc cụ thể. Thông thường thái
độ và hành động đúng đắn của các cá nhân sẽ giúp cho việc giải
quyết công việc một cách hợp lý, mang lại lợi ích cho cá nhân đó.


2.Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu
ứng xử với

rủi ro trong
sản xuất đối
với sản
phẩm ngành
chăn nuôi

Nghiên cứu
về ứng xử
với rủi ro
trong sản
xuất đối với
sản phẩm
nghành
trồng trọt


2. 1:Ngành chăn ni

1.

• Các loại rủi ro
thường gặp

2.

• Nhận thức và
ứng xử của hộ
đối với rủi ro



2.1.1. Một
số loại rủi
ro thường
gặp
Khoa
học –
Kĩ thuật

Thiên tai

Chính
sách của
Nhà nước

Thị
trường

Dịch
bệnh


2.1.2 :Nhận thức và ứng xử của hộ về rủi ro
a) Về thiên tai
-Nhận thức mức độ thiệt hại của thiên tai
-Ứng xử của hộ khi có thiên tai xảy xa
b) Về chính sách của Nhà nước
-Nhận thức và ứng xử về sự thay đổi về chính sách vay vốn ,lãi suất ,tín dụng….
-Nhận thức và ứng xử về tài chính và thuế là yếu tố quyết định đầu vào trong chăn
ni ,từ đó quyết định có nên mở rộng hay thu hẹp quy mô.
c) Về thị trường

-Nhận thức và ứng xử của hộ trong việc lựa chọn thị trường tiêu thụ sản phẩm - Các
quyết định trong chăn nuôi tại mỗi thời điểm : thị trường biến động về giá ,cung –
cầu
d) Về khoa học kĩ thuật
- Nhận thức về KHKT về mức độ hay không phù hợp với điều kiện tự nhiên, trình
độ sản xuất
-Nhận thức và ứng xử về sự thay đổi của công nghệ mới ra đời trong khi đang sử
dụng công nghệ cũ


e) Về dịch bệnh
-Nhận thức và ứng xử của người dân về các dịch bệnh nguy hiểm trong chăn
nuôi như : lở mồm long móng, tai xanh ,H5N1,H7N9…
-Nhận thức của hộ về thức ăn chăn nuôi đối với dịch bệnh trong chăn nuôi:
thức ăn công nghiệp ; nông nghiệp
-Nhận thức của nhóm hộ về dịch vụ thú y trong chăn nuôi :thuốc thú y
-Nhận thức về khả năng lây lan dịch bệnh và phịng bệnh trong chăn ni
- Nhận thức và ứng xử của hộ về giống và phối giống: giống có ảnh hưởng lớn
tới chất lượng trong chăn ni. Hộ nông dân sẽ quyết định chọn mua giống từ
các trung tâm phối giống, từ thương lái buôn hay từ những hộ khác tại địa
phương


2.2:Ngành trồng trọt

1.

• Một số rủi ro thường gặp trong
trồng trọt


2.

• Nhận thức và ứng xử với rủi ro
của hộ


2.2.1: Một số rủi ro thường gặp
Dịch
hại cây
trồng

Giống
cây
trồng

Điều
kiện tự
nhiên

Thuốc
hóa học

Thị
trường

Tư liệu
sản
xuất



2.2.2:Ứng xử của hộ nông dân đối với
rủi ro

Dịch hại: sử dụng các biệp pháp như phun thuốc trừ sâu, phun
thuốc đặc trị đối với từng loại bệnh.

Điều kiện tự nhiên: là yếu tố khó lường nhất trong việc phịng và

giảm thiểu những rủi ro trong trồng trọt. Hộ thường nắm bắt thơng
tin về thời tiết và từ đó chuẩn bị những phương án tốt nhất cho cây
trồng trong điều kiện thời tiết xấu.

Giống cây trồng: Giống tốt sẽ cho chất lượng sản phẩm tốt hơn. Vì
vậy hộ sẽ chọn giống ở nơi uy tín, đảm bảo chất lượng.


 Thị trường: Thị trường tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng
trong việc quyết định về giá, sản lượng bán ra của sản phẩm và
những quyết định của hộ nông dân.

Thuốc bảo vệ thực vật: được sử dụng phù hợp với từng sản
phẩm và lượng thuốc trong mức cho phép.
-Ứng xử khi chọn mua thuốc gồm :
+ Chọn nơi mua thuốc
+ Lựa chọn loại thuốc
-Ứng xử khi chọn nhãn mác
-Ứng xử khi pha trộn và sử dụng bảo hộ lao động
-Ứng xử khi xử lý sau khi phun

 Tư liệu sản xuất(đất): hộ nên lựa chọn những giống cây trồng

phù hợp với từng loại đất và có những biệp pháp trong cải tạo
đất.


*Giải pháp giảm thiểu rủi ro
• Tham gia bảo hiểm nơng nghiệp
• Ứng dụng quá trình sản x́t mới
• Tăng cường liên kết để giảm thiểu rủi ro
• Chủn đởi cơ cấu ni trờng
• Mở rợng xây dựng vùng ngun liệu, liên kết với các công ty
để giảm thiểu rủi ro

• Nâng cao nhận thức của người dân sản xuất để giảm thiểu rủi
ro

• Tiếp cận thị trường tiêu thụ
• Quy hoạch vùng sản xuất
• Đầu tư cơ sở hạ tầng


3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận, thực tiễn về ứng xử
với rủi ro trong trồng trọt và chăn nuôi.

Đối tượng khảo sát: Người dân, các hợ gia đình và các cán bộ
nghiên cứu.

Trình độ học vấn của hộ nông dân.



4.Các yếu tố ảnh hưởng
Ảnh hưởng của tuổi tới ứng xử của người dân.
Giới tính.
Đặc tính làm theo của hộ
Khả năng tiếp cận thơng tin.
Kinh tế hộ.
Các chính sách của Nhà nước.
Quy mơ sản xuất.
Cá tính của hộ


5. Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu điều tra.
Phương pháp thu thập số liệu và thơng tin.
• Phương pháp thu thập số liệu và thơng tin thứ cấp.
• Phương pháp thu thập và số liệu thông tin sơ cấp.
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu thơng tin. 
• Phương pháp thống kê mơ tả.
• Phương pháp phân tổ thống kê
• Phương pháp sử dụng thang đo Likert
• Phương pháp so sánh


6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

6.1
Ngành
chăn
nuôi


6.2
Ngành
trồng
trọt


6.1 - Ngành chăn ni

 Chỉ tiêu mơ tả tình hình chăn ni
• Diện tích chuồng BQ/hộ
• Số lứa BQ/hộ/năm
• Kinh nghiệm chăn ni
• Số đầu lợn thịt/ lứa / năm
• Trọng lượng xuất chuồng BQ/con
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trong chăn ni gia súc
• Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao

động nông nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).



Chi phí trung gian (IC): Là tồn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ
khác trong một thời kỳ sản xuất.



Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ đi chi phí
trung gian của một hoạt động sản xuấtkinh doanh nào đó.
VA = GO – IC



 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nhận thức và ứng xử của hộ
• Sự thay đổi quy mơ chăn ni (số đầu vật ni chăn ni nhiều lên hay ít
đi)










Sự thay đổi quy mô hộ chăn nuôi (số hộ chăn ni nhiều lên hay ít đi)
Sự thay đổi mức đầu tư (đầu tư tăng hay giảm)
Khối lượng vật nuôi xuất chuồng (tăng hay giảm)
Thời gian nuôi (tăng hay giảm)
Số lứa nuôi
Sự thay đổi chuồng trại trong chăn nuôi
Tỷ lệ hộ tiêu thụ sản phẩm qua các tác nhân, địa điểm bán
Tỷ lệ hộ tiếp cận được với thơng tin

 Nhóm chỉ tiêu thể hiện rủi ro trong chăn ni
• Tổng thiệt hại ở từng loại rủi ro
• Tần suất gặp rủi ro trong chăn nuôi của các hộ nông dân theo từng quy





Tỉ lệ hộ gặp rủi ro.



×