Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Khóa Luận Tốt Nghiệp - Đề tài : Về Nghiên Cứu Liên Kết Trong Sản Xuất Và Tiêu Thụ Ngành Chăn Nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.11 KB, 14 trang )

BÁO CÁO, BÌNH LUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Về nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ngành chăn ni.

Các Khóa luận sử dụng nghiên cứu
Khóa luận 1: Tên đề tài: “ Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu
thj kén tằm trên địa bàn xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Ngh ệ An”

Khóa luận 2: Tên đề tài : “Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm lợn Mường trên địa bàn xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh
Hịa Bình”


1. Tóm tắt các nội dung và kết quả nghiên cứu chính của 2
khóa luận
*) Khóa luận số 1: “ Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và
tiêu thụ kén tằm trên địa bàn xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ,
tỉnh Nghệ An”
Nội dung chính:
Hiện nay, nghề sản xuất kén tằm tại xã Nghĩa Đồng, huyện
Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An là một nghề cho thu nhập ổn định với mức
đầu tư thấp giải quyết việc làm cho người nông dân lúc nơng
nhàn.
Tuy nhiên , hiện nay vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập tồn tại
mà đầu ra cho sản phẩm là vấn đề lớn nhất mà các hộ nuôi tằm
đang phải đối mặt. Hiện nay trên địa bàn xã đã hình thành mối
liên hệ giữa người sản xuất và cơ sở thu mua. Song, vẫn còn hạn
chế và chưa được hiệu quả cao. Để góp phần giải quyết những
vấn đề trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu liên
kết trong sản suất và tiêu thụ kén tằm trên địa bàn xã Nghĩa
Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”.
Sau khi điều tra thực tế cho thấy các mối liên kết trong sản


suất và tiêu thụ kén tằm trên địa bàn xã theo hai hướng liên kết
là liên kết theo chiều ngang và liên kết theo chiều dọc. Liên kết
theo chiều ngang trong sản xuất và tiêu thụ kén chủ yếu dựa trên
thỏa tuận miệng giữa những người sản suất kén tằm với nhau
trong trao đổi đầu vào và các yếu tố trong quy trình sản suất.
Liên kết theo chiều dọc diễn ra giữa hộ sản xuất kén với công ty
dâu tơ tằm Đô Lương thông qua các hợp đồng văn bản khi đó


công ty tiến hành cung cấp đầu vào và thu mua kén của hộ sản
xuất.
Liên kết ngang trong sản suất và tiêu thụ kén:
- Liên kết trong sản xuất
+ Liên kết trong lựa trọn đầu vào
+Liên kết trong quy trình sản suất
- Liên kết trong tiêu thụ kén tằm
Liên kết dọc trong sản suất và tiêu thụ kén
-

Cơ chế hình thành mối liên kết giữa các hộ nông dân nuôi
tằm với công ty dâu tơ tằm Đô Lương
- Trách nhiệm của các bên tham gia liên kết
+ Trách nhiệm của các hộ nông dân
+ Trách nhiệm của công ty
Từ kết quả thu được trên 40 hộ thì người dân đạt đc rất
nhiều lợi ích khi tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ kén
tằm như lợi ích khi mua đầu vào và lợi ích trong tiêu thụ đầy ra.
Nhưng vẫn còn một số yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết
trong sản xuất và tiêu thụ kén tằm từ những hộ nuôi tằm và từ
cơ sở thu mua cũng như từ biến động của thị trường và chính

sách của nhà nước.
Để hạn chế những yếu tố ảnh hưởng xấu cần định hướng,
giải pháp nâng cao hiệu quả mối liên kết và đánh giá tiềm năng
phát triển trong sản xuất và tiêu thụ kén tằm.
Định hướng: Phát triển sản xuất tăng cường đầu tư đẩy
mạnh giữ mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm kén
tằm và phát triển nuôi tằm theo hướng công nghiệp
Giải pháp: Nâng cao nhận thức cũng như trình độ sản xuất
của hộ nuôi tằm và tạo điều kiện vay vốnđầu tư cơ sở vật chất.


Nâng cao vai trị của chính quyền địa phương, Có thêm những
chính sách khuyến khích cho hộ ni tằm từ cơ sở thu mua và
chính quyền địa phương
Một số kết quả:
Liên kết ngang trong sản suất và tiêu thụ kén:
- Liên kết trong sản xuất
+ Liên kết trong lựa trọn đầu vào
+Liên kết trong quy trình sản suất
- Liên kết trong tiêu thụ kén tằm
Liên kết dọc trong sản suất và tiêu thụ kén
-

Cơ chế hình thành mối liên kết giữa các hộ nông dân nuôi
tằm với công ty dâu tơ tằm ở Đô Lương
- Trách nhiệm của các bên tham gia liên kết
+ Trách nhiệm của các hộ nông dân
+ Trách nhiệm của công ty
Kết quả thu được
Trên 40 hộ thì người dân đạt đc rất nhiều lợi ích khi tham gia

liên kết trong sản xuất và tiêu thụ kén tằm như lợi ích khi mua
đầu vào và lợi ích trong tiêu thụ đầy ra. Nhưng vẫn còn một số
yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu
thụ kén tằm từ những hộ nuôi tằm và từ cơ sở thu mua cũng như
từ biến động của thị trường và chính sách của nhà nước.
Để hạn chế những yếu tố ảnh hưởng xấu cần định hướng,
giải pháp nâng cao hiệu quả mối liên kết và đánh giá tiềm năng
phát triển trong sản xuất và tiêu thụ kén tằm.
Định hướng:


Phát triển sản xuất tăng cường đầu tư đẩy mạnh giữ mối
liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm kén tằm và phát
triển nuôi tằm theo hướng công nghiệp

Giải pháp:
Nâng cao nhận thức cũng như trình độ sản xuất của hộ nuôi
tằm và tạo điều kiện vay vốn đầu tư cơ sở vật chất. Nâng cao vai
trò của chính quyền địa phương, Có thêm những chính sách
khuyến khích cho hộ nuôi tằm từ cơ sở thu mua và chính quyền
địa phương

*) Khóa luận số 2: Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm lợn Mường trên địa bàn xã Tân Vinh, huyện Lương
Sơn, tỉnh Hịa Bình
Nội dung chính:
Chăn ni là ngành quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp.
Trong đó, chăn ni lợn thịt chiếm một phần lớn trong giá trị của
ngành chăn ni. Trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện
nay khoa học cơng nghệ tiến bộ, quy mô sản xuất mở rộng đạt kết quả

kinh tế cao. Để có kết quả cao thì vấn đề liên kết trong sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm đầu ra, một chuỗi giá trị nông sản phát triển địi hỏi phải
có sự cơng bằng trong phân phối lợi ích giữa các tác nhân tham gia.
Xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình được coi là
nơi có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp, đặcbiệt là chăn nuôi lợn Mường. Liên kết trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm lợn Mường trên địa bàn xã Tân Vinh, huyện Lương


Sơn, tỉnh Hịa Bình đã và đang đạt được những kết quả vô cùng to lớn
trong phát triển lợn thịt góp phần nâng cao thu nhập bình qn đầu
người, góp nâng cao hiệu quả kinh tế của xã. Đứng trước yêu cầu phát
triển về kinh tế theo cơ chế thị trường thì việc sản xuất và tiêu thụ ở
địa bàn còn gặp một số bất cập như:
   - Mối quan hệ giữa người chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm: các
hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún, đầu tư vào chăn ni lợn cịn
thấp, liên kết sản xuất giữa người dân và người tiêu dùng chưa
thực sự hiệu quả.
    -Nỗi lo về rủi ro thời tiết,các dịch bệnh trong q trình chăn
ni chưa được ổn,dẫn đến tình trạng khơng ổn định trong cung
cấp sản phẩm..
    -Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Tân Vinh,huyện Lương
Sơn,tỉnh Hịa Bình trong giai đoạn 3 năm (2013,2014,2015)

Từ nghiên cứu có thể thấy:
- Quy mơ về số lượng tăng có hướng đi đúng đắn của các hộ chăn
nuôi lợn thịt trên địa bàn toàn xã.
- Phát triển về chất: lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo, trật tự
an tồn xã hội và an ninh quốc phịng, hiệu quả về mơi trường.
Trên cơ sở đáng giá thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu

thụ lợn Mường. Từ đó, cung cấp những giải pháp cụ thể đối với
chính quyền địa phương, các cán bộ nông nghiệp, thương lái thu
mua và các hộ nông daanchawn nuôi lợn Mường tại xã Tân Vinh
để giải quyết bất cập và nâng cao hiệu quả các mối liên kết.
Trong đó mối liên kết giữa người sản xuất- người sản xuất,
người sản xuất- người tiêu thụ là cốt lõi.
2. Đánh giá và bình luận về khóa luận tốt nghiệp
2.1. Hình thức khóa luận


 Ưu điểm: Nhìn chung 2 khóa luận đã tn thủ theo những
yêu cầu về hình thức của Khoa Kinh tế & PTNT. Cụ thể như:
- Bìa theo quy định gồm bìa chính ( bìa cứng, chữ nhũ vàng)
màu bìa theo quy định của Ngành/Khoa. Bìa phụ giấy trắng,
khổ A4.
- Giấy in là giấy trắng khổ A4, đánh máy in trên một mặt
giấy.
- Phông chữ : Time New Roman.
- Cỡ chữ là 14. Giãn dòng 1,5 line spacing.
- Lề: lề trái 3,5cm ; lề phải 2cm.
- Bảng biểu, đồ thị được kí hiệu và ghi nguồn khá cẩn thận.
- Các đề mục của bài khóa luận rõ ràng và tương ứng với số
trang.
 Hạn chế:
- Nhiều lỗi chính tả sai do đánh máy cẩu thả và không chỉnh
chu.
- Cách diễn đạt thành văn chưa trơi chảy, gây khó hiểu.(như
dùng từ không đúng nghĩa hoặc sử dụng từ địa phương .Về
nông sản thì khơng nên dùng từ dịch bệnh mà nên dùng từ
sâu bệnh hại).

- Tài Liệu tham khảo sắp xếp chưa đúng.

2.2. Cấu trúc khóa luận
 Ưu điểm: Cả 2 khóa luận đều đáp ứng đủ những yêu cầu
về cấu trúc khóa luận. Cụ thể:


1.Trang bìa chính.
2.Trang bìa phụ.
3.Lời cam đoan.
4.Lời cảm ơn.
5.Tóm tắt khóa luận.
6.Mục lục.
7.Danh mục các bảng.
8.Danh mục các hình, đồ thị, hộp.
9.Danh mục các từ viết tắt.
10. Nội dung chính của KL (gồm 5 phần: Mở đầu, cơ sở lý
luận và thực tiễn, đặc điểm địa bàn và PPNC, kết quả NC và
thảo luận, kết luận và kiến nghị).
11.Tài liệu tham khảo.
12. Có phụ lục ( bảng hỏi, xác nhận thực tập ) đầy đủ.
13. Bìa cuối.
 Nhược điểm
- Chưa cân đối được nội dung giữa các phần ở mục lớn. Phần
kết luận và kiến nghị quá ngắn, cô đọng quá mức và rút
gọn ,mục tiêu và thách thức nhiều nhưng chưa kết luận
đúng trọng tâm, giải pháp sơ sài khó thực hiện, nhìn chung
chung chưa cụ thể.
2.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn
 Ưu điểm: Có nêu ra được các khái niệm liên quan đến nội

dung khóa luận, có nêu được vị trí,vai trị của vấn đề nghiên
cứu, nội dung cơ bản, các ảnh hưởng và chính sách của nhà
nước một cách đầy đủ, có liên hệ giữa Việt Nam và thế giới.


 Nhược điểm:
- Một số khái niệm đưa ra chưa trích rõ nguồn.
- Trong cơ sở thực tiễn: Nghiên cứu về một địa phương cụ
thể nhưng cả 2 khóa luận lại khá tập trung vào các vấn đề
ở Việt Nam.
- Cần dựa trên những yếu tổ ảnh hưởng để phân tích thêm,
từ đó đề ra được những vai trị, các nhiệm vụ cần làm một
cách thực tế hơn.
- Chưa đưa các yếu tố ảnh hưởng về Giá cả, chính sách hỗ
trợ, chính sách vay vốn ưu đãi, mở rộng quy mô sản xuất,
khả năng tiếp cận khoa học công nghệ của người dân.
- Chưa thấy được sự liên kết giữa các ngành để thúc đẩy chăn
nuôi tốt hơn.
2.4. Phương pháp nghiên cứu sử dụng
 Ưu điểm: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng đầy đủ
từ phương pháp tiếp cận, phương pháp chọn mẫu điều tra,
thu thập thơng tin, phân tích xử lí thơng tin đầy đủ.
- Cách tiếp cận trong phương pháp tiếp cận rất đa dạng theo
hướng tiếp cận đa chiều đảm bảo tính chính xác.
- Chọn mẫu điều tra và địa điểm có dựa vào mục tiêu để xác
định, có phân tích được mối liên quan của các tác nhân theo
chuỗi dài nhất có thể.
- Phương pháp thu thập thơng tin và xử lí thơng tin có sử
dụng rất nhiều công cụ và phương pháp hỗ trợ bằng những
cơng cụ dễ thực hiện mà chính xác cao .



 Nhược điểm:
- Phương pháp thu thập thơng tin cịn quá thụ động, chủ yếu
dựa vào nguồn thông tin 1 chiều do cán bộ UBND xã cung
cấp, đôi khi chỉ là con số trên giấy tờ khơng đảm bảo tính
kịp thời và chính xác trong nghiên cứu.
- Các phương pháp phân tích nhiều nhưng quá chung chung,
chưa đánh giá đúng hoặc gây mất thời gian, hoặc gây rối cho
việc nghiên cứu đánh giá.
- Các phương pháp nêu ra nhưng chưa được sử dụng nhiều
trong kết quả nghiên cứu.( phương pháp phân tích thơng
tin- khóa luận 2)
2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
 Ưu điểm: Nhìn chung cả 2 khóa luận đã đưa ra được những
chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả sản xuất và kinh doanh
nông nghiệp. Các nhóm chỉ tiêu riêng biệt đánh giá có kèm
theo các cơng thức và giải thích rõ ràng cụ thể, như:
-

Chỉ tiêu thể hiện kết quả.

- Chỉ tiêu thể hiện thực trạng sản xuất và tiêu thụ.
- Chỉ tiêu thể hiện thực trạng các hình thức liên kết trong sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả.
Bên cạnh đó cịn có chỉ tiêu về chính sách của nhà nước và
chiến lược hỗ trợ ngành.
 Nhược điểm:



- Khóa luận số (1) chỉ nêu ra được 2 chỉ tiêu ( chỉ tiêu phản
ánh tình hình sản xuất và chỉ tiêu phản ánh lợi ích từ các
mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ.)
- Hệ thống chỉ tiêu có nêu nhiều vấn đề nhưng khơng đề cập
đến vấn đề Vốn đầu tư mà chỉ nói đến khấu hao các tài sản
ban đầu. Vốn (Tự có, đi vay,…) ở đây là chi phí đầu tư cho
sản xuất bao gồm cả giống, TSCĐ.
2.6. Nội dung nghiên cứu của khóa luận
- Ưu điểm: Các khóa luận đều trình bày đảm bảo các nội
dung cơ bản ở phần mục tiêu cụ thể nêu ra như : đánh giá
thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
phân tích các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp.
- Các nội dung trong phần nội dung khá logic. Đánh giá được
thực trạng cụ thể thông qua các bảng số liệu đã qua xử lí, có
các cơng thức liên hệ.
Các yếu tố ảnh hưởng mang tính khách quan như các chính
sách của nhà nước, sự phát triển của kinh tế thị trường, sự
phát triển của các hình hức tổ chức sản xuất trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm ( kén tằm và lợn Mường)
Các yếu tổ ảnh hưởng mang tính chủ quan như năng lực và
trình độ hiểu biết của các tác nhân, sự phát triển của kinh tế,
sự nhận thức và tạo điều kiện của chính quyền tạo điều kiện
hình thành và hợp tác, phân phối lợi ích cơng bằng giữa các tác
nhân tham gia.


- Sử dụng được cơng cụ phân tích SWOT để phân tích điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức nhằm hồn thiện và
phát triển mơ hình.

 Nhược điểm:
 Khóa luận số 1:
- Đa phần là đưa các thông tin tốt và những thuận lợi thể hiện
tính khả thi của đề tài. Ít đưa ra các khó khăn gặp phải.
- Trong bảng thống kê mức độ liên kết giữa các khâu ở phần
liên kết trong quy trình sản xuất cần phải phân tích rõ hơn
tại sao vốn sản xuất mức độ liên kết chỉ có 9,09%.
- Ở bảng chi phí trồng dâu của hộ thuốc bảo vệ thực vật số
lượng chỉ có 1 lọ nên nêu tên loại thuốc đó ra . Chi phí tính
cho 1 lứa tằm của hộ ở mục thuốc bệnh cần nêu tên loại
thuốc đó ra xem đó là thuốc gì.
- Nhận xét lan man nhiều phần chưa đúng trọng tâm.
- Các giải pháp đưa ra quá chung chung, sơ sài chưa nêu được
cụ thể cho từng tác nhân tham gia hay giải pháp nào là tối
ưu.
 Khóa luận số 2:
- Nhận xét lan man nhiều phần chưa đúng trọng tâm.
- Chưa thấy được sự lien kết giữa các ngành để thúc đẩy chăn
nuôi lợn tốt hơn
- Phần kết quả nghiên cứu nhưng nội dung lại hơi nặng về
phần thực trạng sản xuất và đặc điểm
- Nhiều nhận xét, kết quả nêu ra còn sơ sài .


- Phần phương pháp chưa cụ thể, chưa nêu được trọng tâm,
cụ thể giải pháp nào là tối ưu.
3. Đề xuất phương án cải thiện và nâng cấp chất lượng khóa
luận
- Cần chú ý chỉnh sửa các lỗi chính tả, dấu câu. Văn phong
phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng mà khóa luận

hướng tới.
- Sắp xếp và bổ sung đầy đủ các đề mục vào phần mục lục.
- Các khái niệm của người khác/ cơ quan khác/ tài liệu khác
đều phải ghi rõ nguồn tránh vi phạm quyền tác giả. Dưới
bảng biểu, đồ thị đều phải trích rõ nguồn, tránh tình trạng
đạo văn.
- Phải thu thập thơng tin đa chiều, từ nhiều nguồn khác nhau
và xử lý thông tin trước khi đưa vào bài để đảm bảo độ
chính xác cao.
- Hồn thiện các câu hỏi nghiên cứu cụ thể hơn, câu hỏi phải
có từ để hỏi.
- Phần cơ sở thực tiễn nên liên hệ, so sánh thực tiễn về thực
trạng vấn đề chuỗi giá trị ở thế giới với Việt Nam và với địa
phương cụ thể.
- Sử dụng cơng cụ SWOT để phân tích thì cần phải biết kết
hợp S-O, W-O, W-T, S-T ( phải có phương án cụ thể) :
 Kết hợp S-O đề xuất phương án chiến lược phát huy

điểm mạnh để nắm bắt cơ hội.
 Kết hợp W-O đề xuất phương án chiến lược khắc phục

điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội.


 Kết hợp W-T đề xuất phương án chiến lược nhằm tối

thiểu hóa tác dụng của điểm yếu và phịng thủ trước
các mối đe dọa từ bên ngoài
 Kết hợp S-T đề xuất phương án chiến lược lợi dụng


thế mạnh của mình để đối phó với nguy cơ đe dọa từ
bên ngồi.
- Có thể đưa thêm hiệu quả theo số lượng vốn ( vay, tự có)
bằng tỉ lệ của các chỉ tiêu kết quả trên vốn (vay, tự có) để
biết lợi nhuận thu được so với vốn bỏ ra và đưa ra quyết
định sử dụng yếu tố đầu vào tối ưu hóa.
- Phải thống nhất các đơn vị tính xun suốt cả bài.
- Các giải pháp đưa ra cần phải thực tế hơn, phù hợp với từng
chủ thể tham gia. Trách đưa nhưng giải pháp phi thực tế,
lam man khó hiểu vào.
4. Kết luận.
Qua tìm hiểu và tham khảo 2 khóa luận,



×