Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Thạc sĩ. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 45 trang )

TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

BÀI MẪU
CHO BÀI TẬP
NHÓM THỨ 1
1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TIN HỌC KINH TẾ

MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết
2

1


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

CHƯƠNG 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC
A. THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU

§1: VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN
1. Dữ liệu và thơng tin
 Khái niệm:

- Dữ liệu (Data)
- Thông tin (Infomation)
3


Thông tin là ....?
Bản tin
Thông báo

Sự hiểu biết

Đối tượng tiếp nhận
4

2


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

 Tính chất “phản ánh”
Chủ thể
phản ánh

Thông tin

Đối tượng
tiếp nhận

 Mối quan hệ giữa dữ liệu và thông tin

 Vật mang tin

5

 Nội dung của thông tin

 Vai trị của thơng tin
- Phản ánh tri thức
- Dẫn dắt mọi hoạt động của con
người
 Vô cùng quan trọng

6

3


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

2. Thông tin kinh tế và qui trình xử lý thơng tin kinh tế
a. Thơng tin kinh tế
 Khái niệm
 Phân loại
 Phân loại theo lĩnh vực
hoạt động của thông tin

 Phân loại theo nội dung mà
thông tin đó phản ánh

Thông tin kinh tế trong
sản xuất,
Thông tin kinh tế trong
quản lý,...
Thông tin kế hoạch,
thông tin đầu tư, thông
tin về lao động tiền

lương, thông tin về lợi
nhuận của doanh
nghiệp,...
7

b.Xử lý thông tin kinh tế
o Khái niệm
Xử lý thơng tin kinh tế: là qui trình sử dụng các cơng
cụ tính tốn điện tử và các phương pháp chun dụng
để biến đổi các dịng thơng tin ngun liệu ban đầu
thành các dịng thơng tin kết quả

o Quy trình xử lý thông tin kinh tế
Gồm 4 giai đoạn:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin

- Lưu trữ thông tin
- Truyền đạt thông tin
8

4


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

Sơ đồ quy trình xử lý thông tin kinh tế
Nguồn
Thu thập
thông tin


Lưu trữ
thông tin

Xử lý
thông tin

Truyền đạt
thơng tin

Đích
nội bộ

Đích
bên ngồi
9

3. Vai trị của thơng tin trong quản lý kinh tế và xã hội
Giá trị của thông tin
Về mặt lý thuyết
Hai phương pháp để ước lượng giá trị thông tin của
D.W. King và J.M. Griffiths
- Phương pháp 1: Dựa vào khoản tiền mà cơ quan bằng lòng
trả cho thông tin.

- Phương pháp 2: Ước lượng các khoản chi phí giảm được
nhờ tránh được các rủi ro và các mối lợi cũng như ưu việt
mang lại nhờ thông tin đó mà có.
10


5


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

4. Nền kinh tế dựa trên thông tin và tri thức
Ba giai giai đoạn của quá trình khai hố văn
minh nhân loại
- Nền kinh tế nơng nghiệp
- Nền kinh tế công nghiệp

- Nền kinh tế tri thức
 Điệp từ dữ liệu và thông tin

11

4. Nền kinh tế dựa trên thông tin và tri thức
 Đặc điểm của nền kinh tế tri thức
+ Hoạt động chủ yếu là cung cấp dịch vụ dựa trên thông tin
và tri thức.
+ Số công nhân áo trắng , áo xanh giảm  (Ở Mỹ, 1976)
(Canada và Mỹ chỉ còn 3-4% là nông dân).
+ Một số hãng công cấp dịch vụ thông tin thu được lợi nhuận
rất cao và đang trỗi dậy mạnh mẽ (Microsoft, Standard Oil John Rockefeller, Intel  General Motors).
+ Tri thức là nguồn tài nguyên quan trọng tạo nên sự giầu có:
It isn't what's under your feet, it's what's between your ears!
+ Viễn thông + Internet  Thương mại điện tử làm gay gắt
thêm sự cạnh tranh.
12


6


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

4. Nền kinh tế dựa trên thông tin và tri thức
 Môi trường kinh doanh cạnh tranh của những năm 90

Hai biến động mạnh mẽ trên phạm vi tồn thế giới đã làm thay
đổi hẳn mơi trường kinh doanh:
- Sự trỗi dậy của nền kinh tế toàn cầu
- Sự chuyển đổi của các nền kinh tế cơng nghiệp

13

§2: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
Khái niệm: IT (Information Technology)
Viễn thông - 1840
MTĐT - 1940

Truyền tin

Xử lý thông tin

Vi điện tử - 1960

CNTT

Quản lý thông
tin

14

7


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

Sự hình thành của công nghệ thơng tin
15

Q trình phát triển của cơng nghệ thơng tin
Trải qua 4 thời kỳ
 Thời kỳ xử lý dữ liệu (1960s)
 Thời kỳ những hệ thống thông tin quản lý (1970s)
 Thời kỳ đổi mới và hỗ trợ thông tin (1980s)
 Thời kỳ nhất thể hoá và cơ cấu lại các doanh nghiệp
(1990s)

16

8


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

§3: HỆ THỐNG THƠNG TIN
1. Khái niệm
Hệ thống thông tin (HTTT) – Information System (IS)

2. Chức năng

- Thu thập
- Xử lý
- Lưu trữ
- Phân phát
17

Sơ đồ chức năng của một HTTT

18

9


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

3. Các bộ phận của HTTT
HTTT thủ công: Giấy + Bút
HTTT hiện đại:
Phần
cứng

- Phần cứng

Phần
mềm

- Phần mềm
- Con người
- Cơ sở dữ liệu


Con
người

Dữ
liệu

- Viễn thông

Cơ sở
dữ liệu

Thông
tin
Viễn
thông

Môi trường
Hệ thống thông tin

19

4. Phân hệ của 1 HTTT
 Phân chia theo chức năng sản xuất kinh doanh
- Bán hàng, tiếp thị.
- Sản xuất.
- Hậu cần.
- Tài chính kế toán.
- Quản trị nhân lực.
 Phân chia theo các mức quản lý
- Quản lý giao dịch

- Quản lý tác nghiệp
- Quản lý chiến thuật
- Quản lý chiến lược
20

10


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

B. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
§1: PHÂN LOẠI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1. Khái niệm
MTĐT là một thiết bị điện tử có khả năng tổ chức và lưu
trữ thông tin với khối lượng lớn, xử lý dữ liệu với tốc độ
nhanh, chính xác, tự động thành thơng tin có ích cho
người dùng.

21

2. Phân loại máy tính điện tử
a. Phân loại theo cách biểu diễn thông tin trong máy
 Máy tính tương tự (Analog Computer)
Thực hiện các phép tốn trên các số được biểu diễn
bằng các đại lượng biến thiên liên tục như chiều dài, góc
quay, điện áp, sóng điện từ…
VD: thước tính lơgarit, chiều dài trên thước biểu diễn các
con số.

22


11


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

2. Phân loại máy tính điện tử
a. Phân loại theo cách biểu diễn thông tin trong máy
 Máy tính số (Digital
Compter)
Thực hiện các phép
tốn trên các số được
biểu diễn bằng các đại
lượng biến thiên rời
rạc

23

b. Phân loại theo khả năng thực hiện các bài toán
 MTĐT chuyên dụng (Specialized Computer)
MTĐT chuyên dụng được thiết kế để thực hiện một
nhiệm vụ xử lý thông tin riêng biệt nào đó.
VD: máy tính dùng điều khiển thiết bị qn sự, tàu vũ trụ
hay mợt qui trình sản xuất.

24

12



TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

b. Phân loại theo khả năng thực hiện các bài toán

MTĐT vạn năng (Computer)
MTĐT vạn năng giải được hầu như tất cả các loại bài
toán bởi vì nó làm việc theo ngun tắc “điều khiển
bằng chương trình”.

- Do khả năng ứng dụng rợng rãi trong tất cả các lĩnh vực
nên hầu hết máy tính hiện nay là MTĐT vạn năng

25

c. Phân loại theo tốc độ
tính tốn
 MTĐT
siêu
(Super Computer)

hạng

- Là các máy tính có
khả năng tính tốn cực
lớn
- Ứng dụng trong quân
sự, nghiên cứu khoa
học, dự báo thời tiết
- Đại diện: Cray C90,
giá khoảng 30 triệu

USD.
26

13


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

c. Phân loại theo tốc độ tính
tốn

 MTĐT cỡ lớn
(Mainframe Computer)
- Là các máy tính có khả
năng tính tốn lớn, xử lý
được khới dữ liệu khổng lồ
với qui trình phức tạp.
- Ứng dụng trong thương
mại, khoa học và quân sự
- Đại diện: IBM Enterprise
System 9000, giá khoảng 20
triệu USD.

27

 MTĐT cỡ vừa và nhỏ
(Mini Computer)
- Ứng dụng trong các
trường đại học, các
phịng thí nghiệm hay

trong nhà máy
- Đại diện: DEC VAX
7000 Model 600, giá
khoảng 350.000 USD.

28

14


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

 Máy vi tính (Micro Computer)

- Được thiết kế cho 1 người dùng nên
còn gọi là máy tính cá nhân
Personal Computer - PC
- Ứng dụng trong doanh nghiệp nhỏ

và gia đình.
- Có nhiều loại
+ Máy đặt trên bàn: Desktop
+ Máy xách tay: Portable,
Laptop, Notebook
+ Máy cầm tay: Palmtop
- Có rất nhiều hãng sản xuất:
Acer, Pentium, Compag…
29

Máy tính


Máy tính
tương tự

Máy tính số

Máy kế tốn

MTĐT
chun dụng

Siêu hạng
Super

MTĐT vạn
năng

Cỡ lớn
Mainframe

Vừa và nhỏ
Mini

Vi tính
Micro

30

15



TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

§2: Lịch sử phát triển của MTĐT
1. Thế hệ 1 (1950-1956): bóng đèn điện tử
Đặc điểm: rơ-le điện từ và các bóng đèn điện tử chân
khơng

- Tiêu tớn điện (5000 bóng đèn,650Kw/h)
- Tuổi thọ thấp
- Đồ sộ (200m2), sức chứa rất nhỏ (2KB)
- Chậm (10.000 phép tính/giây)

- Bợ nhớ ngồi chính là bìa đục lỗ
 Hầu như không xử lý được thông tin văn bản, chỉ
được dùng trong mợt sớ ít các tính tốn khoa học và kỹ
thuật

31

2. Thế hệ 2 (1957-1963): bóng bán
dẫn (transistor)
- Nhỏ hơn, tiêu thụ ít điện, toả ít nhiệt
hơn, tuổi thọ hầu như vơ tận
- Tớc đợ cao hơn (300.000 phép
tính/giây) (na-nô giây - phần tỷ giây)
- Bộ nhớ trong làm bằng các xuyến từ
(d=1mm), tối đa 32 KB RAM
 Được dùng để giải các bài toán khoa học
kỹ thuật trong phạm vi rộng hơn và dùng để

xử lý thông tin kinh doanh đơn giản.
32

16


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

3. Thế hệ 3 (1964-1979): mạch tích hợp - IC
(Integrated Circuit)
IC – vi mạch điện tử, vi mạch
- Mỗi IC tương đương hàng trăm transisstor được in trên
một mảnh silicon rất nhỏ gọi là Chip

- Thời gian phản ứng đo bằng pi-cô giây (phần triệu triệu
giây)
- Bộ nhớ trong : 2 MB RAM
- Tốc độ: 5 triệu đến 10 triệu phép tính/giấy
- Đặc biệt đã có Hệ Điều Hành để phối hợp sự hoạt động
của các chương trình và quản lý tự đợng mới liên lạc giữa
CPU và các thiết bị ngoại vi
 Được ứng dụng rộng rãi trong kinh doanh

33

Mạch tích hợp IC

34

17



TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

4. Thế hệ 4 (1980 đến nay): mạch tích
hợp cỡ lớn (LSIC) và rất lớn (VLSIC)
- LSIC (Large Scale Integrated Circuit) (hàng nghìn
hay chục nghìn transistor)
- VLSIC (Very Large Scale Integrated Circuit) (hàng
trăm nghìn hay hàng triệu transistor)
- Bộ nhớ trong lên tới GB
- Tốc độ hàng trăm triệu phép tính/giây (200
triệu ptính/s).
Đặc biệt
- 1981 hãng IBM sản xuất chiếc máy vi tính IBMPC đầu tiên- 1990s cơng nghệ đa phương tiện đã
hình thành và phát triển
35

Mạch tích hợp cỡ lớn và rất lớn

36

18


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

5. Các máy tính tương lai
Xu thế phát triển:
- Các bộ vi xử lý siêu hạng (superchip)

- Xử lý song song ồ ạt
- Các sản phẩm và dịch vụ đa phương tiện

37

§3: Phần cứng và phần mềm của MTĐT
Phần cứng (Hardware)

Phần mềm (software)

- Là tập hợp các thiết bị công
nghệ tạo thành 1 MTĐT

- Là toàn bợ các chương trình
vận hành 1 MTĐT

- Hầu như cớ định

- Được bổ sung, cải tiến thường
xuyên

- Có giá thành hạ nhanh chóng

- Khó giảm giá

- Ví như thể xác của MTĐT

- Ví như linh hồn của MTĐT
38


19


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

§4: Phần cứng của MTĐT
1. Khái niệm
Phần cứng của MTĐT là tập hợp các thiết bị,
linh kiện điện tử được kết nối với nhau theo một thiết kế
đã định trước. Phần cứng là một hệ thống mở nghĩa là
ngồi các bộ phận chủ yếu có thể lắp ráp thêm các thiết
bị khác một cách dễ dàng khi cần.

39

2. Các bộ phận phần cứng
a. Bộ vào (Input Devices)
Chức năng
- Thời kỳ đầu: bìa đục lỗ
- Hiện nay: bàn phím, cḥt, máy
qt, thiết bị mã sớ mã vạch, máy
ảnh, máy quay kỹ tḥt sớ, tiếng
nói....
40

20


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết


b. Bộ ra (Output
Devices)
- Chức năng
- Gồm: màn hình, máy
in, máy chiếu, loa...

41

c) Bộ nhớ (Memory or
Storage)
 Chức năng
 Gồm
- Bộ nhớ trong
(Internal Storage - IS)
- Bộ nhớ ngoài
(External Storage - ES).
42

21


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

Sự khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong (IS)

Bộ nhớ ngoài (ES)

- Chính (Primary)


- Phụ (Secondary)

- Đắt tiền

- Rẻ tiền

- Được gắn cố định trong máy

- Ở xa máy

- Hoạt động nhanh

- Hoạt động chậm

- Dung lượng hữu hạn

- Dung lượng vô hạn

- Thông tin mất hết khi ngắn điện

- Không bị mất thông tin khi ngắt
điện
- Dùng để lưu trữ thơng tin vĩnh
viễn

- Dùng để lưu trữ tạm thời
- Ví như bợ óc của con người

- Ví như tài liệu, sách báo …..
43


 Bộ nhớ trong gồm ROM và RAM
-ROM (Read Only Memory) chứa chương trình khởi đợng,
hướng dẫn các hoạt động của máy ngay từ khi bật máy.

?

Người dùng bình thường có thể ghi thơng tin
vào ROM được khơng?
Người dùng bình thường có thể thay đổi các

thơng tin trong ROM được khơng?

- RAM (Random Access Memory) chứa chương trình và dữ
liệu tạm thời trong quá trình giải bài toán.

44

22


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

d. Bộ số học và logic (Bộ làm tính - Arithmetic Logic Unit - ALU)
- Thực hiện các phép tính và phép kiểm tra logic
- Các thành phần của phép tính được lấy ra từ bợ nhớ trong, kết quả
lại được trả về bộ nhớ trong.

e. Bộ điều khiển (Control Unit - CU)
Điều khiển và phối hợp sự hoạt đợng của các bợ phận trong

máy tính nhằm thực hiện lệnh của người dùng.

45

Sơ đồ các bộ phận của máy tính điện tử theo chức năng

Bộ vào
Dữ liệu
vào

Bộ
nhớ

Bộ làm
tính

Bộ điều
khiển

Bộ ra
Thơng
tin ra

Thơng tin
Tín hiệu
điều khiển

46

23



TS. Nguyn Th Bch Tuyt

3. Phân chia các bộ phận của MTĐT theo đặc điểm

công nghệ
a. Bộ xử lý trung tâm (Central Processor - CP)
- Đơn vị xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU)
gồm bộ làm tính (ALU) và bộ điều khiển (CU)
CPU = ALU + CU
- Bộ nhớ trong (IS)
CP = ALU + CU + IS
Đặc điểm chung: Vi điện tử, gọn nhẹ, hoạt động nhanh.
b. Các thiết bị ngoại vi
- Các thiết bị đa thông tin vào ra nh bàn phím, máy in ...
- Các thiết bị trao đổi tt giữa bộ nhớ trong và ngoài: ổ đĩa ...
Đặc điểm chung: Cơ điện, cồng kềnh, hoạt động chậm.
c. Các thiết bị liên lạc
47

Phõn chia cỏc b phận phần cứng máy tính theo đặc
điểm cơng nghệ để lm gỡ?
ng dng ch a chng trỡnh
Đa vào bộ nhớ trong nhiều chơng trình. Hệ điều hành
điều phối CPU luân phiên thực hiện các chơng trình ấy để

giảm thời gian chờ các thiết bị ngoại vi trao đổi thông tin
với bên ngoài.


48

24


TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết

§5: Máy vi tính (Micro Computer)
1. Đặc điểm
Cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70 người ta chế tạo ra vi mạch
có khả năng chương trình hoá. Kỹ thuật vi xử lý (Micro
Processor- MP) ra đời. Nhờ kỹ thuật này mà CPU cuả máy
tính được chế tạo đơn giản, dễ dàng, tính năng linh hoạt, giá
cả rẻ hơn và kích thước nhỏ gọn hơn. Các thiết bị ngoại vi
cũng được thiết kế theo hướng thu nhỏ để ghép nới với CPU
thành mợt máy tính nhỏ gọn đặt trên bàn làm việc
Máy vi tính ra đời.
49

Micro - computer

50

25


×