Chương 1 :
GIẢI PHẨU- SINH LÝ
HỆ TIÊU HÓA (P2)
(Anatomy and physiology of Digestive System)
BA NHÓM
III/ TIÊU HÓA DẠ DÀY
1/ DẠ DÀY ĐƠN
3/ DẠ DÀY KÉP
2/ TRUNG GIAN
(LỢN)
Có tuyến
Chó, mèo,
thú ăn thịt
Hỗn hợp
Đoạn đầu không,
Sau có tuyến
Ngựa
Bốn túi
Trâu, bò
Dê, Cừu
Ba túi
Lạc đà
Dạ dày một số loài động vật
Thực quản Manh nang
Thượng vị
và thân vị
Hạ vị
Tá tràng
Túi thực quản
Tiêu hóa Lợn
Tiêu hóa bò sữa
Tiêu hóa Dê
1/ Tiêu hóa ở dạ dày đơn
a/ Đặc điểm giải phẩu:
-
Dạ dày là cơ quan hình túi rỗng, có hai đường cong lớn và
nhỏ
-
Thành dạ dày có 4 lớp: Ngoài cùng là lớp tương mạc, lớp
cơ trơn, lớp hạ niêm mạc và lớp niêm mạc
-
Lớp cơ trơn gồm 3 loại: cơ vòng, cơ dọc và cơ xiên
-
Dạ dày có 3 vùng: Thượng vị, thân vị và hạ vị
-
Lớp niêm mạc có 3 loại tế bào
CẤU TẠO DẠ DÀY
CẤU TẠO DẠ DÀY
CẤU TẠO DẠ DÀY
Cấu tạo lớp niêm mạc dạ dày
- Tế bào chủ
tiết enzym
-
Tế bào vách
tiết HCl
-
Tế bào phụ
tiết niêm
dịch
b/ Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp làm lỗ rò của PA Baxốp (1842) - thu được
dịch vị nhưng có lẫn thức ăn
+ Phương pháp “bữa ăn giả” của IP. Paplop – thu được dịch
vị thuần khiết nhưng không biết tác động của thức ăn lên
thành dạ dày
+ Phương pháp “dạ dày bé” của Haydenhen (1878), sau này
IP Paplop (1894) cải tiến vẫn giữ được đường liên hệ thần
kinh với dạ dày
+ Đặc tính, thành phần
c/ Đặc tính, thành phần và tác dụng dịch vị
-pH axit (chó: 1,5 – 2)
pH (HCl qui định) : Tồn tại 2 dạng:
+Tự do : quyết định độ pH
+Kết hợp: muxin + các a.hữu cơ thức ăn
HCl
tự do
+ HCl
kết hợp
+ photphat axit + lactic = axit tổng số
pH
dịch vị
-TP
99,5% H
2
O
0,5% VCK
Vô cơ
Hữu cơ
Cl
-
, SO
4
2+
,PO
4
3+
của Na
+
, K
+
,
Mg
2+
, Ca
2+
đặc biệt HCl
Protein (men, muxin), A.hữu
cơ: axit lactic, uric…
Cơ chế hình thành HCl ở dạ dày
+Pepsinogen (400a.a) Pepsin (327 a.a)
+ Đóng mở cơ vòng hạ vị: Thức ăn toan xuống tá tràng kích thích
đóng cơ vòng hạ vị, khi dịch tá tràng trung hòa hết gây mở
+Kích thích tiết dịch tụy
HCl
+pH thích hợp cho pepsin hoạt động (1,5-2,5)
+Trương nở protein, tan colegen tạo điều kiện tiêu hóa
+Diệt khuẩn (đặc biệt VK trong thức ăn)
+ Tác dụng của HCl
*Enzim Tiêu hóa protein: Pepsinogen (400 a.a, do TB chủ tiết)
+ Tác dụng của các enzim trong dịch vị
+Gia súc non men catepxin (yếu hơn pepsin, pH = 4-5, HCl
tự do
ít)
+ Protein sữa do kimozin đông sữa
Cazeinogen Cazein + Ca
2+
Cazeinat canxi
Tan trong sữa (lưu lâu ở dạ dày tạo điều kiện tiêu hóa)
Pepsinogen (400 a.a) Pepsin (327 a.a)
Protein Albumoz + Pepton + a.a
HCl
(pH = 2 – 3)
bông
(pH=6-7)
Lipaza tiêu hóa mỡ sữa (hoạt động pH axit). Một phần từ ruột non,
ít tác dụng
*Enzim tiêu hóa mỡ:
*Tiêu hóa gluxit: không có men. Men từ nước bọt và từ thức ăn.
* Cơ chế tự bảo vệ của dạ dày
Yếu tố tấn công
+ HCl
+ Pepsin
+ Vi khuẩn làm tổ nếp gấp
viêm loét
+ Yếu tố tâm lý (stress)
+ Rượu, thuốc lá…
Yếu tố bảo vệ
+Các men đều dạng tiền hoạt động
+Muxin phủ bề mặt niêm mạc
+Máu (NaHCO
3
cao) thành dạ
dày pH cao pepsin không h/đ
không loét
Khi 2 yếu tố cân bằng không bị loét dạ dày
Mất cân bằng loét
Vi khuẩn Helicobacter pylori
•
Giải Nobel Sinh
lý học năm 2005
cho phát hiện ra
nguyên nhân gây
ra ung thư dạ
dày là do vi
khuẩn này
d/ Cơ chế điều hòa tiết dịch vị
Enterogastrin (niêm mạc tá tràng tiết) tác dụng vùng thận vị
Histamin (sp phân giải a.a histidin) kích thích tiết HCl
Coctisol (vỏ thượng thận) tăng tiết dịch vị
a.Thần kinh:
+PXKĐK : Trung khu ở hành tủy
+PXCĐK : Thời gian, địa điểm, dụng cụ, mùi thức ăn…
b.Thể dịch:
TN: Cho thức ăn trực tiếp vào dạ dày, sau 30’ tiết dịch vị liên
tục trong 1 giờ. (Thức ăn ngấm vào máu kích thích thần kinh)
*Các chất kích thích tiết
Progastrin gastrin tăng tiết dịch vị
HCl
*Các chất ức chế
Gastron (niêm mạc hạ vị), enterogastron (n.mạc tá tràng),
urogastron (nước tiểu)…
Phản xạ tiết dịch vị