Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

chương 1 giải phẩu- sinh lý hệ tiêu hóa (p3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 51 trang )


Chương 1 :
GIẢI PHẨU- SINH LÝ
HỆ TIÊU HÓA (P3)
(Anatomy and physiology of Digestive System)

Tiêu hóa ở ruột non gồm 2 quá
trình chính:
+ Tiêu hóa hóa học ( Dịch tụy, Dịch
ruột và dịch mật)
+ Tiêu hóa cơ học ( Các dạng vận
động, nhu động và phản nhu động)
IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

1/ Cấu tạo ruột non:
+ Gồm 3 phần: Tá tràng, hỗng tràng và hồi
tràng
+ Có nhiều tuyến ruột hình ống (tuyến
Lieberkuhn)
+ Ở tá tràng có tuyến Brunner . Tuyến
Lieberkuhn và tuyến Brunner tiết ra dịch
ruột
+ Lớp cơ trơn ở thành ruột non cấu tạo bởi 2
lớp : Cơ vòng và cơ dọc
IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON (tt)

+ Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp
gấp hình van và được bao phủ bởi các nhung
mao (có khoảng 20-40 nhung mao/ mm
2
)


(Vilius)
+ Mỗi nhung mao bao gồm nhiều vi nhung
mao (Microvili) . Diện tích hấp thu của ruột
non 500 m
2
+ Ở đoạn tá tràng còn có ống tiết của dịch
tụy và dịch mật đổ vào
IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON (tt)





Figure 23.17b



Figure 23.16b

2/ Tiêu hóa hóa học:
Dịch tụy, dịch mật, dịch ruột
a. DỊCH TỤY: Do tuyến tụy tiết ra theo ống dẫn tụy
(Wirsung) đổ vào tá tràng
+ Đặc tính thành phần
- pH kiềm 7,8 – 8,4 (Ngựa 7,3-7,58; Bò 8,0; Lợn 7,7-7,9)
- Ổn định nhờ các muối vô cơ (đặc biệt NaHCO
3
)
90% H
2

O
-
Thành phần:
Muối NaHCO
3
,

NaCl,CaCl
2
,


Na
2
HPO
4
, NaH
2
PO
4
10%VCK
Chất hữu cơ: protein, men.

CẤU TẠO TUYẾN TỤY

Đảo tụy ( tiết
hoocmon)
Tế bào ống (tiết
ra NaHCO
3

)
Tế bào nang (tiết
ra enzym)

Cấu tạo tế bào tiết ở tuyến tụy

I/ Nhóm phân giải protein
+Tripsinogen tripsin  tự hoạt hóa
Protein peptit + a.a (mạnh, triệt để hơn pepsin)
+Kimotripsinogen kimotripsin
(yếu hơn tripsin) Protein peptit + a.a
+ Tác dụng của dịch tụy
+ Elastaza: protepn dạng elastin (gân)  peptit + a.a
Tripsin
Enterokinaza (dịch ruột)
Tripsin
+Cacboxipolypeptidaza: Tác dụng lên polypeptit tách a.a
+Dipeptidaza: phân giải dipeptit tách  2 a.a
+Protaminaza: Thủy phân protamin  peptit + a.a
+Nucleaza: Thủy phân nucleic  các mononucleotit

Enzym phân giải protein tuyến tụy

Enzym tiêu hóa protein

* Amilaza (amilopsin) : tinh bột  mantose
* Mantaza:Mantose  2glucose
* Lactaza : Lactose  glucose + galactose (quan trọng đối với gia súc non bú sữa)
* Saccaraza: Saccarose  glucose + fructose
II/ Nhóm phân giải bột đường

III/ Nhóm phân giải mỡ:
Lipit glyxerin + axit béo
Nhân tố hoạt hóa lipaza: Xistein, muối canxi, A.Tioglicoleic, dịch mật
lipaza


Thần kinh: Giao cảm, phó giao cảm
+ Điều tiết quá trình tiết dịch tụy :
Do yếu tố thần kinh và thể dịch

Thể dịch:
- HCl từ dạ dày xuống kích thích tá tràng tiết secretinogen
secretin vào máu  kích thích tuyến tụy (giàu kiềm, nghèo enzim)
HCl
- HCl kích thích niêm mạc ruột non tiết pancreozimin  tăng
lượng men dịch tụy (giàu enzym)
- Phó giao cảm tiết axetylcolin  tăng tiết lượng dịch

CƠ CHẾ THỂ DỊCH

b. DỊCH MẬT
+ Đặc tính thành phần

Đắng, kiềm, dính, màu vàng thẫm (ăn thịt), xanh thẫm (ăn cỏ)

Thành phần: - Ở túi mật : 90% H
2
O + 10% Vật chất khô (pH 6,8)
- Ở gan : 98% H
2

O + 2% Vật chất khô (pH 7,5)
+ Gan vừa tiết dịch tiêu hóa vừa thải các sản phẩm
(phân giải Hb)
+ Chứa : túi mật, thải dịch mật vào tá tràng bằng phản xạ
- Muối mật (muối Na của glycocolic, taurocolic)
- Sắc tố mật: bilirubin (sản phẩm phân giải nhóm hem)
bilivecdin (sản phẩm oxy hóa bilirubin)
- Ngoài ra còn có: Cholesteron, photphatit, mỡ thủy phân, sản
phẩm phân giải protein, muối vố cơ…

 Sinh lý: Hồng cầu già vỡ (100-120 ngày tuổi) 
tạo sắc tố mật (màu xanh hoặc vàng đỏ thẩm)
 Bệnh lý: Sốt cao, vi khuẩn, ký sinh trùng  vỡ hồng
cầu  tăng sắc tố mật  nước tiểu  nước tiểu vàng.
Vào máu  hoàng đản. Hoặc tắc ống mật  vào máu
 hoàng đản (sán lá gan)

Cholesteron do gan và thận tạo ra từ các axit béo chuyển
axtyl CoA thành cholesteron một phần thải vào mật. Tác
dụng: ở gan sản xuất axit mật  chuyển hóa tạo vitamin D
- Tác hại: vào máu xơ cứng thành mạch  cao huyết áp

+ Cơ chế tạo sắc tố mật

×