Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Tăng Cường Sự Tham Gia Của Cộng Đồng Trong Quản Lý Và Sử Dụng Công Trình Thủy Lợi Trên Địa Bàn Huyện Giao Thủy Tỉnh Nam Định.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


PHÙNG HỮU QUÂN

TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG TRONG QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI NỘI ðỒNG TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ðỊNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Người hưỡng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM VÂN ðÌNH

Hà Nội - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Các thơng
tin trích dẫn trong luận văn đều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng 3 năm 2011
Tác giả

Phùng Hữu Quân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn những tổ
chức, cá nhân đó.
Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Vân
ðình, người thày đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu
và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện Sau đại học,
Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp và Chính sách đã giúp
đỡ và tạo ñiều kiện về mọi mặt ñể tôi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận
văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Giao Thuỷ, Phòng
NN&PTNT, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và môi trường, Công ty
KTCTTL huyện, UBND, HTX nông nghiệp và nhân dân 2 xã Hoành Sơn và
Giao Hà ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu thực tế của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ
những khó khăn, động viên tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn
này.

Phùng Hữu Quân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CN

Cơng nghiệp

ðVT

ðơn vị tính

HTX

Hợp tác xã

HTXDV

Hợp tác xã dịch vụ

HTXDVNN

Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp

KTCTTL

Khai thác cơng trình thuỷ lợi

NN

Nơng nghiệp

PIM


Pim

PTNT

Phát triển nơng thơn

PTSX

Phát triển sản xuất

QLN

Quản lý nước

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1


Phân loại cơng trình thuỷ lợi ở Việt Nam

13

Bảng 2.2

Các nội dung tham gia theo nhóm và giai ñoạn

18

Bảng 2.3

Số lượng các LID phân theo diện tích

32

Bảng 3.1

Tình hình dân số và lao động của huyện Giao Thủy qua 3

47

năm 2007 – 2009
Bảng 3.2

Tình hình đất ñai và sử dụng ñất ñai huyện Giao Thủy

49


qua 3 năm 2007 – 2009
Bảng 3.3

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Giao Thủy qua 3

52

năm 2007 – 2009
Bảng 4.1

Tỷ lệ giá trị đóng góp của cộng đồng theo quy mơ cơng

66

trình và các giai đoạn quản lý
Bảng 4.2

ðặc điểm kinh tế - kỹ thuật của hai cơng trình nghiên cứu

68

Bảng 4.3

Tình hình tham gia của cộng đồng trong xác định nhu

75

cầu, khảo sát thiết kế cơng trình
Bảng 4.4


Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả tham gia của cộng ñồng

76

trong xác ñịnh nhu cầu, khảo sát thiết kế hai cơng trình
nghiên cứu
Bảng 4.5

Tình hình tham gia của cộng đồng trong xây dựng cơng

78

trình
Bảng 4.6

Một số chỉ tiêu thực hiện trong xây dựng cơng trình

79

Bảng 4.7

Tình hình tham gia của cộng đồng trong quản lý kênh

83

Hồnh Lộ 2 Hồnh Sơn
Bảng 4.8

Mức thu thuỷ lợi phí theo quy định của UBND tỉnh


84

Bảng 4.9

Tình hình phân bổ thuỷ lợi phí cơng trình

85

Bảng 4.10 Một số chỉ tiêu thực hiện thuỷ lợi phí ở ba cơng trình

87

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

v


Bảng 4.11 Tình hình duy tu, bảo dưỡng ở hai cơng trình

89

Bảng 4.12 Tình hình tham gia của cộng đồng trong phân phối nước

93

Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu ñánh giá tác ñộng tham gia của cộng ñồng

95

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


vi


DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
Trang
61

Sơ đồ 4.1

Mơ hình nhà nước quản lý cơng trình thuỷ lợi lớn

Sơ đồ 4.2

Mơ hình nhân dân quản lý cơng trình thuỷ lợi nội đồng

62

Sơ ñồ 4.3

Sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các

63

cơng trình thuỷ lợi của huyện
Sơ đồ 4.4

Sơ đồ mạng lưới cơng trình thuỷ lợi của huyện

64


Sơ đồ 4.5

ðặc điểm trong sử dụng cơng trình thuỷ lợi

65

Sơ ñồ 4.6

Cây vấn ñề về nguyên nhân cộng ñồng không tham gia xác

71

định nhu cầu, khảo sát thiết kế cơng trình
Sơ đồ 4.7

Vai trị tham gia của cộng đồng trong khảo sát thiết kế

73

cơng trình kênh Hồnh Lộ 2 Hồnh Sơn
Sơ ñồ 4.8

Cây vấn ñề về cơ sở tham gia của cộng ñồng trong xác

74

ñịnh nhu cầu, khảo sát thiết kế kênh Hồnh Lộ 2 Hồnh
Sơn
Sơ đồ 4.9


Tổ chức bộ máy quản lý kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà

81

Sơ ñồ 4.10

Tổ chức bộ máy quản lý kênh Hoành Lộ 2 Hồnh Sơn

82

Sơ đồ 4.11

Kế hoạch tưới tiêu kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà

91

Sơ đồ 4.12

Kế hoạch tưới tiêu kênh Hồnh Lộ 2 Hồnh Sơn

92

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

vii


DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
ðồ thị 4.1


Ý kiến của người dân về mức thu nộp thuỷ lợi phí

Sơ đồ 4.2

Ý kiến của người dân về tình hình cung cấp nước ñầy ñủ,

Trang
87
94

kịp thời

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

viii


MỤC LỤC
Trang
1. ðặt vấn đề

1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài


3

1.2.1 Mục tiêu chung

3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

3

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

4

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

4

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

4

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng cường sự tham gia của
cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các cơng trình thuỷ lợi

5

2.1 Cơ sở lý luận

5


2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

5

2.1.2 Vai trị của thuỷ lợi nội đồng

7

2.1.3. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý, sử dụng các
cơng trình thuỷ lợi nội đồng
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng
cơng trình thuỷ lợi của một số nước trên thế giới
2.2.2 Sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng
cơng trình thuỷ lợi ở Việt Nam

14
27
27
34

2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan

41

3. ðặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

44


3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Giao Thuỷ,
tỉnh Nam ðịnh
3.1.1 ðặc điểm tự nhiên

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

44
44

ix


3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội

46

3.2 Phương pháp nghiên cứu

54

3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu

54

3.2.2 Phưong pháp thu thập số liệu

54

3.2.3 Phương pháp phân tích


54

3.3 Một số chỉ tiêu phân tích

57

3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá sự tham gia của cộng ñồng

57

3.3.2 Chỉ tiêu ñánh giá kết quả tham gia

57

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

59

4.1 Thực trạng tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử
dụng các cơng trình thuỷ lợi nội đồng trên địa bàn huyện

59

Giao Thuỷ
4.1.1 ðặc điểm của q trình phát triển thuỷ lợi ở huyện Giao
Thuỷ
4.1.2 Sự tham gia của cộng ñồng ñịa phương trong quản lý và
sử dụng hai công trình nghiên cứu

59

67

4.2 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý và sử dụng các cơng trình thuỷ lợi nội đồng trên địa

94

bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam ðịnh
4.2.1 Quan ñiểm

94

4.2.2 ðịnh hướng

96

4.2.3 Mục tiêu

97

4.2.4 Giải pháp

98

5. Kết luận

105

5.1 Kết luận


105

5.2 Kiến nghị

108

TÀI LIỆU THAM KHẢO

109

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

x


PHỤ LỤC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

110

xi


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong sản xuất nơng nghiệp, thuỷ lợi ln được coi là biên pháp hàng
ñầu trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng [4]. Ở Việt Nam,
Chính phủ ñã ñầu tư một lượng lớn ngân sách vào việc xây dựng các cơng
trình thuỷ lợi vừa và nhỏ và giao các cơng trình này cho các Cơng ty Khai

thác cơng trình thuỷ lợi quản lý để vận hành cơng trình và cung cấp nước cho
nơng dân, nơng dân trả thuỷ lợi phí theo dịch vụ cho các dịch vụ thuỷ lợi mà
họ ñược nhận. Tuy nhiên, thực tế là hiệu quả tưới tiêu của các cơng trình thuỷ
lợi chưa cao, thuỷ lợi phí thu được mới chỉ đáp ứng được khoảng 35 - 40%
tổng chi phí vận hành và sửa chữa thường xun [6]. Nhiều cơng trình khơng
đủ kinh phí để thực hiện sửa chữa lớn và sửa chữa định kỳ. Ở nhiều nơi, cơng
trình bị xuống cấp, dẫn đến thất thốt nước nhiều. Bên cạnh đó, cộng ñồng
hưởng lợi chưa quan tâm ñến việc quản lý và sử dụng cơng trình, vẫn cịn bị
ảnh hưởng bởi tâm lí “xin cho”, họ coi cơng trình là của Nhà nước và do Nhà
nước quản lý chứ không phải việc của họ. Mặt khác, chúng ta còn thiếu một
cơ chế ñể hướng cho cộng ñồng tham gia vào quản lý và sử dụng cơng trình.
Những năm gần đây, với sự đổi mới cơ chế và sự xuất hiện của mơ
hình chuyển giao quản lý thuỷ nơng (PIM) đã mở ra một cơ hội mới, một
bước ngoặt mới trong quản lý và sử dụng cơng trình thuỷ lợi. Cơ sở thành
cơng của PIM dựa trên việc khai thác hiệu quả những nguồn lực to lớn của
người dân. PIM vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu trong tiến trình phát triển
thuỷ lợi của hầu hết các quốc gia hiện nay. Qua mơ hình PIM, Cộng đồng
hưởng lợi đã bước đầu nhận thức vai trị và tầm quan trọng của mình trong
quản lý, vận hành và sửa chữa cơng trình.
Trong quản lý thuỷ nơng cơ sở, để có tổ chức quản lý tốt (tổ chức của
người dùng nước) thì sự tham gia của người hưởng lợi là một yếu tố tạo nên
sự bền vững của tổ chức đó. Xu hướng chung trong quản lý và sử dụng công

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

1


trình thuỷ lợi là tăng cường sự tham gia của cộng đồng, chuyển giao quản lý
cơng trình cho cơ sở một cách phù hợp ñể bảo ñảm gắn trách nhiệm và lợi ích

của người sử dụng nước với hệ thống cơng trình một cách hiệu quả nhất.
Giao thuỷ là một huyện thuần nơng của tỉnh Nam ðịnh. Mấy năm qua,
tình hình thiếu nước đã tác động khơng nhỏ đến nơng nghiệp của huyện. Một
mặt do hạn hán cục bộ dẫn ñến thiếu nước từ thượng nguồn. Mặt khác do
Quản lý và sử dụng cịn nhiều bất cập, hệ thống cơng trình thuỷ lợi đã xuống
cấp dẫn đến năng lực tưới tiêu bị hạn chế. Những năm qua, huyện ñã tập trung
đầu tư xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi, góp phần bảo vệ nguồn nước, môi
trường, kinh tế - xã hội và phát triển nông thôn bền vững. Tuy nhiên, hiệu quả
khai thác của nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi cịn thấp, chưa tương xứng
với đầu tư, nhiều cơng trình đã và đang xuống cấp. Có nhiều ngun nhân dẫn
đến tình trạng này, nhưng quan trọng là thiếu cơ chế chính sách và tổ chức
quản lý hệ thống thủy lợi phù hợp, ñặc biệt là thiếu sự tham gia mạnh mẽ của
người dân trong quản lý vận hành công trình.
Hiện nay trên cả nước đã có nhiều dự án, mơ hình và đề tài nghiên cứu
để nâng cao vai trị của cộng đồng cũng như huy động sự tham gia của cộng
đồng trong quản lý và sử dụng cơng trình thuỷ lợi. Tuy nhiên, các nghiên cứu
vẫn chưa thực sự gắn với thực tiễn; các mơ hình vẫn khơng ñược các ñịa
phương áp dụng ñồng bộ và ñến nay vẫn chưa phát huy hiệu quả.
Thực tế là trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ chưa có một nghiên cứu nào
về thuỷ lợi nói chung và thuỷ lợi nội đồng nói riêng, đặc biệt là nghiên cứu
thuỷ lợi có sự tham gia của cộng ñồng. Vấn ñề thuỷ lợi nội ñồng vẫn chưa
ñược quan tâm ñúng mức, chưa phát huy ñược vai trị của cộng đồng và chưa
có sự gắn kết giữa nhà quản lý và người dân.
Thực trạng thuỷ lợi nội ñồng trên ñịa bàn huyện hiện nay ra sao? Vấn
đề quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi nội ñồng trên ñịa bàn huyên
hiện nay như thế nào? Mức ñộ tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

2



dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng đến đâu? ðó là những vấn đề đặt ra có ý
nghĩa cả về lý luận và thực tiễn cần ñược giải ñáp.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Tăng
cường sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các cơng trình
thuỷ lợi nội ñồng trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam ðịnh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu ñánh giá thực trạng, ñề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm
tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng cơng trình
thuỷ lợi nội ñồng trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam ðịnh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố những vấn ñề lý luận và thực tiễn về sự tham
gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các cơng trình thuỷ lợi nội đồng;
- ðánh giá thực trạng tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng
cơng trình thuỷ lợi nội đồng trên địa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam ðịnh;
- ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự
tham gia của cộng đồng trong quản lý và sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng
trên địa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam ðịnh.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là những vấn ñề lý luận và thực tiễn về
cơng trình thuỷ lợi nội đồng, cộng đồng và sự tham gia của cộng ñồng trong
quản lý và sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng.
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là vấn ñề quản lý và sử dụng cơng
trình thuỷ lợi nội đồng, trong đó chọn ñiểm khảo sát tại hai xã Hoành Sơn và
Giao Hà với cộng đồng những người dân hưởng lợi cơng trình tại ñịa bàn
nghiên cứu.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

3


1.3.2.1 Về không gian
ðề tài tiến hành nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ, trong ñó các
ñiểm nghiên cứu được tiến hành tại xã Hồnh Sơn (cụm thuỷ nơng Cồn Giữa
quản lý) và xã Giao Hà (cụm thuỷ nông Cồn Nhất quản lý).
1.3.2.2 Về thời gian
ðề tài tiến hành nghiên cứu theo số liệu ñiều tra thực tế năm 2010 và số
liệu liên quan trong thời gian 3 năm (2007 - 2009).
1.3.2.3 Về nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tham gia của cộng ñồng trong
quản lý và sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng và ñề xuất những giải pháp
tăng cường sự tham của cộng đồng trong quản lý và sử dụng cơng trình thuỷ
lợi nội ñồng trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ.

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

4


SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG TRONG QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

* Cơng trình thuỷ lợi nội đồng là cơng trình có quy mơ nhỏ ở cấp cuối
cùng của hệ thống thuỷ lợi, thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của
nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng
sinh thái. Cơng trình thuỷ lợi nội đồng trực tiếp tưới tiêu cho các chân ruộng,
bao gồm: cống, trạm bơm, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh và
bờ bao các loại [7], [9].
* Hệ thống thuỷ lợi nội ñồng với chức năng cơ bản là hệ thống điều tiết
nước mặt ruộng, nó có ý nghĩa quyết ñịnh ñến cách thức ñiều tiết nước trên
các thửa ruộng và hiệu quả sử dụng nước, ñặc biệt là khi thực hiện các chế ñộ
tưới theo hướng tối ưu nhằm nâng cao năng suất và tiết kiệm nước tưới trong
thâm canh, đa dạng hóa cây trồng [12].
* Cộng đồng
Có nhiều quan ñiểm khác nhau về cộng ñồng. Trong phạm vi nghiên
cứu của ñề tài, cộng ñồng ở ñây ñược hiểu là cộng đồng cư dân nơng thơn,
cộng đồng làng xã, có thể hiểu một cách chung nhất, đó là một tập hợp cư dân
nơng thơn gồm nhiều dịng tộc, sống chung trên một dải đất (một làng, thơn
hay xã), có chung phong tục, tập quán và truyền thống văn hoá [4].
Cộng đồng hưởng lợi cơng trình thuỷ lợi là tập hợp các cư dân nông
thôn nằm trong vùng phục vụ của cơng trình, sử dụng chung cơng trình thuỷ
lợi đó. Ngồi những đặc điểm chung như các cộng đồng nơng thơn khác, cộng
đồng hưởng lợi các cơng trình thuỷ lợi có những đặc điểm riêng như sau:
- Các thành viên của cộng đồng liên hệ, hợp tác với nhau thơng qua sử
dụng tài ngun nước của cơng trình thuỷ lợi. Số lượng, chất lượng nguồn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

5


nước, phương thức và thời ñiểm cung cấp nước quy ñịnh bản chất của sự hợp

tác giữa các thành viên trong cộng đồng.
- Cộng đồng hưởng lợi cơng trình thuỷ lợi đơi khi rộng hơn cộng đồng
làng xã. Nếu ranh giới của cộng ñồng làng xã là làng hay xã thì ranh giới của
cộng đồng hưởng lợi cơng trình thuỷ lợi lại là phạm vi phục vụ của cơng
trình. Như vậy, cộng đồng hưởng lợi cơng trình thuỷ lợi có thể bao gồm nhiều
làng, nhiều xã. Do đó sự hợp tác trong cộng đồng hưởng lợi cơng trình thuỷ
lợi đơi khi địi hỏi sự phối hợp giữa các cộng đồng làng xã lại với nhau.
- Tuỳ theo tính chất kỹ thuật của việc tưới tiêu, cộng đồng hưởng lợi
cịn có thể ñược chia thành cộng ñồng ñầu nguồn nước và cộng ñồng cuối
nguồn nước. Nếu sự phối hợp giữa các cộng đồng này khơng tốt thì cộng
đồng ở cuối nguồn nước ln ln bị thiệt thịi (tưới được ít nhưng chi phí lại
cao). Do đó, các hoạt động của cộng đồng hưởng lợi cơng trình thuỷ lợi phải
có sự phối kết hợp giữa các cộng ñồng ñầu nguồn nước và cuối nguồn nước
về việc xác định chi phí, phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn nước ñể tránh mâu
thuẫn giữa các cộng đồng.
* Sự tham gia: Có nhiều quan ñiểm về tham gia, theo cách hiểu chung
nhất thì tham gia là góp phần hoạt động của mình vào một hoạt động, một tổ
chức chung nào đó [4]. Cách hiểu này khơng khái qt được bản chất, nội
dung của tham gia trong tổng thể các mối quan hệ của nó, ñặc biệt là trong
phát triển cộng ñồng. Theo quan ñiểm của các nhà nghiên cứu phát triển,
tham gia (Participation) là một triêt lý ñặc biệt quan trọng trong nghiên cứu
phát triển cộng ñồng. Theo Oakley P. (1989), tham gia là một quá trình tạo
khả năng nhạy cảm của người dân và làm tăng khả năng tiếp thu và năng lực
của người dân nhằm ñáp ứng các nhu cầu phát triển cũng như khích lệ các
sáng kiến địa phương. Q trình này hướng tới sự tăng cường năng lực tự
kiểm soát các nguồn lực và tổ chức ñiều hành trong những hồn cảnh nhất

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

6



ñịnh. Tham gia bao hàm việc ra quyết ñịnh, thực hiện, phân chia lợi ích và
đánh giá các hoạt động phát triển của người dân [3].
Như vậy, theo phạm vi nghiên cứu của đề tài thì sự tham gia của cộng
đồng trong quản lý và sử dụng cơng trình thuỷ lợi chỉ là một khía cạnh phát
triển thuỷ lợi trong một tổng thể phát triển chung. Tuy nhiên nó cũng mang
đầy đủ những nội dung, tính chất của tham gia như trong bất kỳ sự phát triển
nào.
2.1.2 Vai trò của thuỷ lợi nội đồng
2.1.2.1 Thuỷ lợi trong nơng nghiệp
Trong tổng lượng nước của trái đất, chỉ có 3% là nước ngọt, trong đó
chỉ có 0,3% là sẵn sàng dùng được cho chúng ta, phần còn lại bị giữ trong các
mỏm băng, trong mây [10].
Hiện nay, ở nhiều vùng trên thế giới, vào những thời điểm nhất định, có
tình trạng thiếu nước vì con người khơng chỉ cần có nước mà nước phải ñủ,
bảo ñảm về lượng và chất, ở ñúng chỗ và đúng lúc.
Lưu lượng một con sơng có lớn ñến ñâu, cho dù vào một mùa nào ñó
có thể gây lũ lụt, nhưng vào mùa khơ thì các con sơng này có lúc bị khơ cạn.
Vào mùa khơ cạn, nước càng cần thiết hơn cho sinh hoạt, nông nghiệp, ni
trồng thuỷ sản…
Do vậy, cơng tác thuỷ lợi hình thành và phát triển như là một hoạt động
khơng thể thiếu nhằm điều hồ giữa lượng nước đến của tự nhiên với yêu cầu
về nước của con người. Công tác thuỷ lợi bao gồm tổng hợp những biện pháp
khai thác, sử dụng, bảo vệ các nguồn nước và hạn chế nhưngc thiệt hại do
nước gây ra như hạn hán, lũ lụt…
Công tác thuỷ lợi bao gồm tổng hợp các biện pháp như quy hoạch, xây
dựng, quản lý và sử dụng công trình; thực hiện tưới tiêu khoa học nhằm chủ
động nguồn nước cho trồng trọt, chăn ni, từ đó tạo điều kiện mở rộng diện
tích canh tác, tăng năng suất, đa dạng hố cơ cấu cây trồng, vật ni. Do tính


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

7


ñặc thù nông nghiệp nông thôn nên công tác thuỷ lợi trong nơng nghiệp cũng
có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội nông thôn qua việc sử dụng nước trong
sinh hoạt, thúc đẩy phát triển ngành nghề nơng thơn, tạo cảnh quan mơi
trường sinh thái.
2.1.2.2 Vai trị của thuỷ lợi
* Nước và vai trị của nước tưới đối với cây trồng
Nước là một yếu tố chủ yếu của mọi hệ sinh thái và cần thiết cho các
hoạt ñộng kinh tế của con người, đặc biệt là với nơng nghiệp, nước càng có ý
nghĩa quan trọng đến năng suất và sản lượng cây trồng. Các thí nghiệm, thực
nghiệm của Tổ chức Khí tượng thế giới (OMM) và Tổ chức Lương Nơng
(FAO) thì nhu cầu về nước của cây trồng chính là lượng bốc thoát hơi tiềm
năng (PET). Tuỳ theo mùa sinh trưởng của cây trồng mà có chế độ nước hợp
lý cho cây trồng [5].
Ở Việt Nam, yêu cầu nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng từ 80 - 90% tổng lượng nước dùng, có vai trị quyết ñịnh ñối với năng
suất, sản lượng cây trồng, nhất là lúa nước .Vai trị của nước đối với cây trồng
ñược xếp ngang hàng với 3 yếu tố quan trọng là phân - cần - giống [8].
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tưới tiêu nước cho lúa
hợp lý góp phần làm tăng năng suất từ 17 - 25%. Kết quả nghiên cứu của Cục
Quản lý và Khai thác cơng trình thuỷ lợi ở nước ta thì tưới tiêu cho lúa góp
phần làm tăng năng suất từ 20 - 30% [6].
ðối với nước ta, do địa hình phức tạp, khí hậu có hai mùa rõ rệt nên
hàm lượng dòng chảy 80% tập trung vào mùa mưa, còn lại 20% tập trung vào
mùa khơ. Trong khi đó nhu cầu dùng nước trong nơng nghiệp thì ngược lại,

mùa mưa u cầu 20%, mùa khô yêu cầu 80% [6].
Nước tưới phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp được cung cấp từ nguồn
tự nhiên thơng qua hệ thống cơng trình thuỷ lợi do con người xây dựng. ðể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

8


khai thác tốt cơng trình thuỷ lợi và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nước cần
có một cơ chế tổ chức quản lý phù hợp.
Tác dụng của nước ñối với sản xuất nông nghiệp rất quan trọng. Tuy
nhiên nước cũng gây ra khơng ít những thảm hoạ đối với sản xuất cũng như
tính mạng và đời sống của con người.
Tình trạng khơ hạn, lũ lụt xảy ra và tác hại của nó đối với con người đã
thể hiện tác ñộng hai mặt của nước ñối với sản xuất và ñời sống xã hội. Con
người với vai trò chủ thể cần phải nhận thức rõ ràng tác ñộng xấu của nước để
có biện pháp điều chỉnh và hạn chế tác hại của nước ñối với sản xuất và ñời
sống.
* Vai trị của thuỷ lợi nội đồng đối với nơng nghiệp
Trong nơng nghiệp, thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu và có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng. Nó là điều kiện ñể phát huy tốt hiệu quả của các biện pháp
kỹ thuật và các tiến bộ kỹ thuật khác trong nông nghiệp.
Trong phát triển nơng thơn và cộng đồng nơng thơn, vai trị của thuỷ lợi
nội đồng thể hiện ở một số điểm sau đây:
- Thuỷ lợi nội đồng góp phần phần điều hồ và phân phối nước cân đối
giữa các chân ruộng, tạo sự liên kết giữa cơ quan quản lý và nơng dân;
- Thuỷ lợi nội đồng góp phần phát triển cộng đồng. Nó liên kết các hoạt
động sản xuất của nhiều nơng dân có ruộng nương do một cơng trình phục vụ.
Vì vậy, cơng trình thuỷ lợi nội ñồng ñược coi là tài sản của cộng ñồng;

- Nó gắn liền với khơng chỉ các hoạt động sản xuất mà cịn liên quan
đến các hoạt động đời sống, góp phần làm cho nơng thơn phát triển;
- Cơng trình thuỷ lợi nội đồng có tác dụng đa dạng kinh tế nơng thơn,
khơng những giúp phát triển trồng trọt mà cịn giúp phát triển chăn nuôi, nuôi
trồng thuỷ sản…;
Thông qua việc cung cấp nước tưới, thuỷ lợi nội đồng góp phần ña
dạng hoá các hoạt ñộng sản xuất ở những vùng khó khăn thường có nền sản

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

9


xuất nơng nghiệp mang tính độc canh cao, thơng qua đó đa dạng hố các
nguồn thu nhập dựa vào các biến đổi theo chiều hướng có lợi cơ cấu ngành
nghề của cộng đồng hưởng lợi cơng trình thuỷ lợi nội ñồng. Mặt khác, việc
tưới chủ ñộng bằng thuỷ lợi nội đồng tạo cơ hội cho những hộ gia đình có
chân ruộng xa, ruộng cao. ðặc biệt là những hộ nghèo trong cộng đồng hưởng
lợi có cơ hội tăng vụ và tăng năng suất cây trồng, thơng qua đó cải thiện mức
sống. Về mặt xã hội, ñây là yếu tố quan trọng cải thiện công bằng xã hội, thu
hẹp sự khá biệt trong thu nhập giữa các hộ giàu và hộ nghèo ở nơng thơn.
ðầu tư cho thuỷ lợi nội đồng thường khơng lớn do đó có thể thực hiện
từ nhiều cấp ngân sách khác nhau, ñặc biệt là huy ñộng sự tham gia đóng góp
của cộng đồng. Chính điều này tạo nên sự năng ñộng và linh hoạt trong việc
ra quyết ñịnh ñầu tư. Dù ñược ñầu tư từ cấp ngân sách nào, hình thức quản lý
các cơng trình thuỷ lợi nội đồng cũng đều mang tính cộng đồng rất cao. Nếu
được tổ chức quản lý tốt, cơng trình thuỷ lợi nội đồng đóng vai trị như là một
tài sản cộng ñồng quan trọng ñể các hoạt ñộng khác của cộng đồng có thể tiến
hành cùng với các hoạt động vận hành và bảo dưỡng cơng trình thuỷ lợi nội
đồng. Mơ hình quản lý thuỷ lợi (PIM) tạo tiền đề cho việc triển khai chủ

trương thực hành dân chủ ở cơ sở, tạo nề nếp quản lý xã hội nông thơn lành
mạnh và hiệu quả hơn.
2.1.2.3 ðặc điểm của cơng trình thuỷ lợi nội đồng
Cơng trình thuỷ lợi nội đồng là những cơng trình đơn giản có quy mơ
và cơng suất nhỏ, trực tiếp tưới, tiêu trên những mảnh ruộng, phục vụ sản xuất
nơi cộng ñồng dân cư. Do vậy, cơng trình thuỷ lợi nội đồng có những nét đặc
trưng về kinh tế - xã hội sau:
- Cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng, là tài sản chung phục vụ cho lợi ích
của cộng đồng địa phương.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

10


- Cơng trình có tính cộng đồng cao, có khả năng huy động đơng đảo sự
tham gia đóng góp của người dân trong quá trình xây dựng, quản lý và sử
dụng.
- Vốn đầu tư cho cơng trình khơng lớn, có thể huy ñộng từ nhiều kênh
khác nhau, ñặc biệt là nguồn vốn, nguyên vật liệu và lao ñộng trong dân. Việc
huy động vốn khá linh hoạt và có tính khả thi cao.
- Cơng trình mang tính địa phương do chịu những ảnh hưởng về ñiều
kiện tự nhiện, kinh tế - xã hội trên ñịa bàn phục vụ
2.1.2.4 Phân loại hệ thống cơng trình thuỷ lợi
Cơng trình thuỷ lợi là cơng cụ ñể thực hiện việc ñiều tiết nguồn nước,
ñáp ứng theo nhu cầu của con người. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình
thuỷ lợi nêu rõ: Cơng trình thuỷ lợi là cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm
khai thác mặt lợi của nước; phòng chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi
trường và cân bằng sinh thái,bao gồm hồ chứa nước, ñập, cống, trạm bơm,
giếng, đướng ống dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh và bờ bao các loại [7],

[9].
Trong nơng nghiệp, cơng trình thuỷ lợi có nhiều hình thái khác nhau
với những kết cấu và tính năng khác nhau như tạo nguồn (hồ, đập), ñiều phối
(kênh, mương máng), ñộng lực (trạm bơm tưới, tiêu). Hệ thống cơng trình
thuỷ lợi “bao gồm các cơng trình có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai
thác và bảo vệ trong một khu vực nhất ñịnh” [4]. Tuỳ thuộc vào tính chất, đặc
điểm trong khai thác sử dụng nước mà các cơng trình thuỷ lợi được phân
thành nhiều loại theo những cấp ñộ khác nhau.
- Nếu xét về tính chất, vai trị tác dụng của các cơng trình có thể phân
thành cơng trình đầu mối, cơng trình ngăn nước, giữ nước, dẫn nước, cơng
trình tưới, tiêu…
- Nếu phân theo mức độ vốn đầu tư, cơng suất khai thác, lưu lượng
dịng chảy, năng lực tưới tiêu… các cơng trình thuỷ lợi được phân thành cơng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

11


trình cấp 1, cơng trình cấp 2… cơng trình chủ yếu, cơng trình thứ yếu, cơng
trình lớn, cơng trình nhỏ.
- Nếu phân cấp theo giác độ quản lý, các cơng trình thuỷ lợi được phân
thành cơng trình do Trung ương quản lý, cơng trình do địa phương quản lý,
cơng trình do cơ sở quản lý…
Hệ thống thuỷ lợi (dù lớn hay nhỏ) phục vụ tưới tiêu cho cây trồng và
cấp nước sinh hoạt thường bao gồm các hạng mục công trình như sau:
+ Cơng trình đầu mối gồm có hồ chứa, đập dâng, cống lấy nước trực
tiếp ven sơng và trạm bơm ñầu nguồn.
+ Mạng lưới kênh mương các cấp bao gồm kênh mương tưới, kênh
mương tiêu. Nếu tính từ ñầu nguồn nước hoặc theo mục ñích sử dụng, mạng

lưới kênh mương tưới tiêu được phân thành: kênh chính, kênh cấp I, kênh cấp
II, kênh cấp III hoặc hênh vượt cấp.
+ Các cơng trình trên kênh gồm hệ thống cống và các cơng trình xây
đúc làm nhiệm vụ điều tiết phân phối nước phục vụ tưới và tiêu nước.
Các hạng mục cơng trình trên là một hệ thống hồn chỉnh, khép kín có
mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Tuỳ thuộc vào quy mơ, vai trị của từng
hạng mục mà có sự quản lý và sử dụng một cách hiệu quả nhất.
Theo quy ñịnh của Việt Nam, việc phân loại các cơng trình thuỷ lợi
được căn cứ theo quy phạm của Nhà nước số 08/79/QPVN, theo những tiêu
chí cụ thể như trên Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Phân loại cơng trình thuỷ lợi ở Việt Nam
Cấp
cơng
trình
I
II
III
IV
V

Cơng suất điện
(103KW)
Từ 300 - 1000
Từ 50 - 300
Từ 2 - 50
Từ 0,2 - 2
Dưới 0,2

Năng lực tưới (1000 ha)
Tưới

50
10 - 50
2 - 10
2

Tiêu
50
10 - 50
2 - 10
2

Lưu lượng
cấp nước
(m3/s)
15 - 20
10 - 15
5 - 10
1-5
1

Loại cơng
trình
Loại lớn
Loại lớn
Loại lớn
Loại vừa
Loại nhỏ

Nguồn: [1]


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

12


Như vậy, việc phân loại cơng trình thuỷ lợi ở ñây ñược căn cứ vào công
suất ñiện sử dụng, năng lực tưới tiêu, lưu lượng cấp nước của hệ thống. Ngồi
các tiêu chí phân cấp cơng trình như trên, loại cơng trình lớn, vừa và nhỏ cịn
được thể hiện qua tổng mức vốn đầu tư, tính chất quan trọng và mức độ ảnh
hưởng của cơng trình đối với sản xuất, đời sống và mơi trường mà nó chi
phối.
Tuy nhiên, việc phân loại các cơng trình thuỷ lợi cũng chỉ mang tính
chất tương đối tuỳ thuộc vào quan niệm của từng nước, từng vùng hay từng
giai ñoạn phát triển. Dù dưới hình thức nào, việc phân loại các cơng trình
cũng giúp ñưa ra ñược những hình thức quản lý và sử dụng phù hợp với từng
loại cơng trình.
Với phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi chủ yếu tập trung nghiên
cứu sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các cơng trình thuỷ
lợi nội đồng. ðề tài chủ yếu nhấn mạnh tính chất thuỷ lợi phục vụ sản xuất
nông nghiệp và kinh tế nông thôn (thuỷ nông) chứ không nghiên cứu các chức
năng khác của công trình thuỷ lợi. ðây là những cơng trình có liên quan trực
tiếp ñến sản xuất và người hưởng lợi nguồn nước do hệ thống thuỷ lợi ñưa lại.
Với ñặc ñiểm trên, việc quản lý và sử dụng các cơng trình thuỷ nơng có một ý
nghĩa hết sức quan trọng trên giác ñộ cả kinh tế và xã hội trong phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn.
2.1.3 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và sử dụng cơng trình thuỷ
lợi nội ñồng
2.1.3.1 Cơ sở pháp lý ñể cộng ñồng tham gia trong trong quản lý và sử dụng
các cơng trình thuỷ lợi nội ñồng
Qua nhiều thời kỳ chống chọi với thiên nhiên, người dân Việt Nam đã

“chung lưng đấu cật” đóng góp sức người, sức của cùng với Nhà nước xây
dựng và quản lý cơng trình thuỷ lợi. ðắc biệt sau khi Việt Nam được hồn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

13


tồn độc lập, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát
triển thuỷ lợi, trong đó vai trị của cộng đồng được đánh giá cao, cụ thể:
- Ngày 16/8/1949 Chủ tịch nước ñã ký Sắc lệnh số 68/SL về việc “ấn
hành kế hoạch thực hành các công tác thuỷ nơng và thể lệ bảo vệ cơng trình
thuỷ nơng”.
- Ngày 26/9/1963 Chính phủ ban hành Nghị định 141/CP và ñiều lệ
quản lý (số 66-CP) khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ nơng. Tiếp theo là
Nghị định 112-HðBT về thuỷ lợi phí, Luật tài nguyên nước, Pháp lệnh Khai
thác và Bảo vệ cơng trình thuỷ lợi.
- Cơng văn số 1959/BNN-QLN ngày 12 tháng 5 năm 1998 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT về việc “Tăng cường củng cố và ñổi mới tổ chức quản
lý thuỷ nông cơ sở”. Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở theo Chỉ thị 30CT/TƯ ngày 18-2-1998 của Bộ Chính trị (khố VIII).
- Trong những năm gần ñây, nhiều Nghị quyết của ðảng ñã khẳng ñịnh
sự cần thiết phải ñẩy mạnh công tác thuỷ lợi. Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị
ngày 10/4/1998 nhấn mạnh cần “có chính sách khuyến khích nhân dân tham
gia đầu tư, quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi”; Nghị quyết 15 NQ/TW
ngày 8/3/2002 nêu rõ phải “phát triển tổ hợp tác dùng nước”.
- Thông tư số 75/2004/TT-BNN ngày 20 tháng 12 năm 2004 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn việc thành lập, củng cố và phát triển tổ
chức hợp tác dùng nước.
- Khung chiến lược phát triển PIM ở Việt Nam (Ban hành kèm theo
công văn số 3213/BNN-TL ngày 30 tháng 12 năm 2004 của Bộ Nơng nghiệp

và PTNT) [10].
2.1.3.2 Sự cần thiết phải có sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử
dụng các cơng trình thuỷ lợi nội đồng
Tỷ lệ tăng chi phí xây dựng các cơng trình thuỷ lợi khơng tương xứng
với tỷ lệ tăng chi phí cho cơng tác quản lý các cơng trình thuỷ lợi sau khi xây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

14


×