Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên Cứu Và Đánh Giá Mức Độ Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Phú Yên Và Đề Xuất Giải Pháp Khắc Phục.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

C

H

NGUYỄN LÊ DUY PHƯỚC

TE

NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ

H

U

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường
Mã số ngành: 608506

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

C

H

LÊ THỊ THÚY HẰNG

TE

NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH
HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH
NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ

H

U

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường
Mã số ngành: 608506

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HỒNG HƯNG
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Nhận xét của CB hướng dẫn )

Họ và tên học viên: ...........................................................................................................................
Đề tài luận văn:..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Chuyên ngành: ..................................................................................................................................
Người nhận xét: ................................................................................................................................
Cơ quan công tác: .............................................................................................................................

H

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1-Về nội dung & đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

C

...........................................................................................................................................................

TE


...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

U

...........................................................................................................................................................

H

2-Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
3-Về kết quả khoa học của luận văn:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


4-Về kết quả thực tiễn của luận văn:
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
5-Những thiếu sót & vấn đề cần làm rõ:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

H

...........................................................................................................................................................
6-Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu đối với LVThS):

C

Sau thời gian hướng dẫn HV thực hiện đề tài, tôi nhận thấy HV đã đáp ứng các nội dung của
một Luận văn Thạc sĩ, và tôi đồng ý cho HV .................................................................................

H

U

TE

bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận văn.


TP. HCM, ngày

tháng

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

năm 20…


i

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TS. Hoàng Hưng

H

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
TP. HCM ngày … tháng … năm …

TE

C

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

H


U

1. ……………………………………………………………
2. ……………………………………………………………
3. ……………………………………………………………
4. ……………………………………………………………
5. ……………………………………………………………

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


ii

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH - ĐTSĐH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..…

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Lê Duy Phước................................Giới tính: Nam

H


Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1984....................................... Nơi sinh: Phú Yên

I- TÊN ĐỀ TÀI:

C

Chuyên ngành: Công nghệ môi trường ................................MSHV: 1081081014

TE

Nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành
nơng nghiệp tỉnh Phú Yên và đề xuất giải pháp khắc phục
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

U

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

H

.....................................................................................................................................

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ..........................................................
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS. Hoàng Hưng ..............................................
.....................................................................................................................................
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)


KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


iii

LỜI CAM ĐOAN
Sau thời gian học tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp tỉnh Phú Yên và đề xuất giải
pháp khắc phục” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Đến nay tơi đã hồn thành xong đề
tài, đây là kết quả của nổ lực bản thân và được chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của
GS TS Hồng Hưng.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các thơng tin
trích dẫn trong luận văn đã được trích rõ nguồn gốc. Các số liệu, kết quả của luận
văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

H

U

TE

C

H

Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012

Nguyễn Lê Duy Phước



iv

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện tại trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp
Hồ Chí Minh. Để hồn thành luận văn này tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và
động viên của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS Hoàng Hưng, người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp nhiều tài liệu quý báu trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này.
Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy, Cô giáo người đã đem
lại cho tôi những kiến thức vơ cùng hữu ích trong những năm vừa qua.

H

Cũng xin cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học trường
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tơi trong q

C

trình học tập.

Sau cùng tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã ln

H

U

của mình.


TE

bên tơi, động viên và khuyến khích tơi trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu

Nguyễn Lê Duy Phước


v

TĨM TẮT
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực đến ngành nơng nghiệp ở Việt Nam nói
chung và tỉnh Phú Yên nói riêng.
Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, có diện tích tự
nhiên 5.060km2, đồi núi chiếm 70% diện tích, đường bờ biển dài gần 190km. Bờ
biển ở phía Bắc tỉnh khúc khuỷu, tạo nên những đầm vịnh, như đầm Cù Mơng, đầm
Ơ Loan, vịnh Xuân Đài. Dọc bờ biển từ Bắc xuống Nam có 5 cửa lạch từ 3 sơng
chính và 2 đầm chảy ra biển. Đây là những lợi thế của tỉnh để phát triển nuôi trồng
thủy sản, sản xuất nông nghiệp và kinh tế biển. Bên cạnh những lợi thế đó là những

H

rủi ro, hậu quả do tác động của BĐKH đến ngành nông nghiệp tỉnh Phú Yên.
những năm gần đây.

C

Đề tài đã tổng hợp được thực trạng ngành nông nghiệp Phú Yên trong
 Thực trạng về diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Yên


TE

 Thực trạng về năng suất và diện tích canh tác nơng nghiệp của từng địa
phương của những năm gần đây.

Đề tài đã đưa ra các tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan đối với

U

hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh trong những năm qua.

H

 Tác động do thiên tai: hạn hán, bão lũ, triều cường đối với ngành nông
nghiệp tỉnh tỉnh Phú Yên

 Tác động do nước biển dâng và xâm nhập mặn đối với ngành nông nghiệp
tỉnh Phú n
Theo đó, đề tài đánh giá và phân tích mức độ ảnh hưởng tiêu cực của các tác
động BĐKH đến ngành nông nghiệp Phú Yên.
Cuối cùng, Đề tài đưa ra một số giải pháp thích ứng BĐKH đối với một số
lĩnh vực hoạt động của ngành nông nghiệp tại Phú Yên.


vi

ABSTRACT
Climate change impact negatively on the agricultural sector in general and
Vietnam in Phu Yen province in particular.
Phu Yen is a province in Southern Central Coastal region, the natural area is

5060 square kilometers. Mountainous area accounts for 70%, coastline is nearly
190km. Coast in the Northern province is roundabout, creating lagoons, bays such
as Cu Mong lagoon, O Loan lagoon, Xuan Dai bay. Along the coast from North to
South have five bays from three main rivers and two lagoons flowing into the sea.
These are advantages of the province to develop aquaculture, agricultural

H

production and maritime economy. Besides these advantages, these are risks,
consequences of these impacts of climate change on agriculture sector in Phu Yen

C

province.

years.

TE

Thread has obtained Situation in agriculture sector in Phu Yen in recent
 Situation in the area and structure of agricultural land use in Phu Yen
province.

U

 Situation in productivity and agricultural area of each locality of recent years
Thread put out these impacts of extreme weather phenomena for agricultural

H


activities in the province in recent years
 These impacts of natural disasters: droughts, floods, tidal surges of
agriculture for the province of Phu Yen province
 The impact due to sea level rise and salinization of agricultural sector of Phu
Yen province.
Accordingly, the thread was evaluated and analyzed level negative effects of
climate change impacts to agriculture sector in Phu Yen.
Finally, the thread put out some climate change adaptation measures for
some fields of agricultural sector activities in Phu Yen.


vii

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. xi
KEYWORDS ........................................................................................................... xii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................xv
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xvi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1

H

2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................2

C

4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................2


TE

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3
6. Tính mới của đề tài .........................................................................................3
CHƯƠNG 1. ...............................................................................................................4

U

TỔNG QUAN VỀ TỈNH PHÚ YÊN ..........................................................................4
1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .........................................................................5

H

1.2 Tình hình kinh tế xã hội ........................................................................................6
1.2.1 Thực trạng dân số và lao động ..................................................................6
1.2.2 Những lợi thế phát triển kinh tế xã hội......................................................8
1.2.3 Những hạn chế phát triển kinh tế xã hội. ................................................10
1.3 Đặc điểm khí tượng – thủy văn ..........................................................................11
1.4 Điều kiện địa hình – địa chất...............................................................................14
1.4.1 Địa hình ...................................................................................................14
1.4.2 Cấu trúc địa chất ......................................................................................14
1.5 Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................................15
1.5.1. Tài nguyên đất ........................................................................................15


viii

1.5.2. Tài nguyên nước .....................................................................................15
1.5.3. Tài nguyên biển ......................................................................................17

1.5.4 Tài nguyên rừng ......................................................................................18
CHƯƠNG 2. .............................................................................................................19
TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ................................................................19
2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu ................................................................................20
2.2 Tình hình biến đổi khí hậu tại Việt Nam ............................................................20
2.3 Tác động của BĐKH đến ngành nông nghiệp Việt Nam ....................................27
2.3.1. Tác động của BĐKH tại Việt Nam ........................................................27

H

2.3.2. Tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp Việt Nam .............................31

C

CHƯƠNG 3. .............................................................................................................40
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP PHÚ

TE

YÊN ...........................................................................................................................40
3.1 Thực trạng ngành nông nghiệp Phú Yên............................................................41
3.1.1 Ngành trồng trọt ......................................................................................41

U

3.1.2 Chăn nuôi.................................................................................................44

H

3.1.3 Lâm nghiệp ..............................................................................................45

3.1.4 Thủy sản ..................................................................................................46
3.1.5 Công tác thuỷ lợi .....................................................................................47

3.2 Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp Phú Yên .........................48
3.3 Ảnh hưởng của tác động của BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại
Phú Yên .....................................................................................................................52
3.3.1 Ảnh hưởng do nhiệt độ tăng ....................................................................52
3.3.2 Ảnh hưởng do nước biển dâng và xâm nhập mặn ...................................55
3.3.3 Ảnh hưởng do các tác động do bão lũ, triều cường ................................57
CHƯƠNG 4. .............................................................................................................60


ix

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP PHÚ N ...................................................60
4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tác động BĐKH đến diện tích canh tác và sản
lượng nơng nghiệp tại Phú Yên.................................................................................61
4.1.1. Mức độ ảnh hưởng đến diện tích và sản lượng nông nghiệp tại Phú yên
do hạn hán .................................................................................................................61
4.1.2 Mức độ ảnh hưởng do xâm nhập mặn .....................................................68
4.1.3 Mức độ ảnh hưởng do bão lũ, triều cường ..............................................73
4.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tác động BĐKH đến ngành hoạt động nuôi

H

trồng thủy sản tại Phú Yên ........................................................................................75

C


4.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tác động BĐKH đến công tác thủy lợi tại Phú
Yên ............................................................................................................................79

TE

CHƯƠNG 5. .............................................................................................................87
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP Ở PHÚ N ...............................................87
5.1 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực nông

U

nghiệp ở Phú Yên. .....................................................................................................88

H

5.2. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực lâm
nghiệp ở Phú Yên ......................................................................................................89
5.3 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực thủy
sản ở Phú Yên ...........................................................................................................89
5.4 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực thủy
lợi ở Phú Yên ............................................................................................................90
5.5 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với nghề muối ở
Phú Yên .....................................................................................................................91
5.6. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với phát triển
nơng thơn ở Phú Yên .................................................................................................91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................93


x


KẾT LUẬN ......................................................................................................93
KIẾN NGHỊ......................................................................................................94

H

U

TE

C

H

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................96


xi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

GDP
HƯNK
ICEM

H

U

TE


IMHEN
KNK
NBD
NSBQ
NTTS
Sở NN - PTNT
SXNN
TB
TP.HCM
TX

H

GAP

Ban chỉ huy
Biến đổi khí hậu
Bộ Tài ngun và Mơi trường
Cơ cấu
Đồng bằng sơng Cửu Long
Diện tích
Bảo vệ mơi trường của Hoa Kỳ
Good Agriculture Practices (mơ hình sản xuất nơng sản
an tồn)
Gross Domestic Product ( giá trị bằng tiền của sản phẩm)
Hiệu ứng nhà kính
International center Environmental Management
(Trung tâm Quản lý Mơi trường Quốc tế)
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường.

Khí nhà kính
Nước biển dâng
Năng suất bình qn
Ni trồng thủy sản
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
Sản xuất nông nghiệp
Trung bình
Thành phố Hồ Chí Minh
Thị xã
World Bank ( Ngân hàng thế giới)
The World Meteorological Organization (Tổ chức Khí
tượng thế giới)
Xoáy thuận nhiệt đới

C

BCH
BĐKH
Bộ NN và PTNT
CC
ĐBSCL
DT
EPA

WMO

XTNĐ


xii


KEYWORDS
Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu
hay IP

H

U

TE

C

H

Intergover+-nmental Panel on
Climate Change, or IPCC
Secretariat of the UN
Ban thư ký Công ước Khung của Liên
Framework Convention on
Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu
Climate Change:
Daily (Diurnal) Range of
Biên độ ngày của nhiệt độ
Temperatures
Biến đổi khí hậu
Climate Change
Biến đổi mực nước biển
Sea Level Changes
Biến động khí hậu

Climatic Oscillation
Chlorofluoro cacbon
Chlorofluoro Carbons (CFCs)
Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, UN Environment Programme,
hay UNEP
or UNEP
UN Framework Convention
Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về
on Climate Change, or
Biến đổi khí hậu, hay UNFCCC
UNFCCC
Cường độ cacbon
Carbon Intensity
Cưỡng bức bức xạ
Radiative Forcing
Dự báo khí hậu
Climate Forecasting
Biological diversity
Đa dạng sinh học
(Biodiversity)
Environmental Impact
Đánh giá tác động môi trường
Assessment (EIA)
Điôxit cacbon hay CO2
Carbon Dioxit
Độ ẩm tương đối
Relative Humidity
Đối lưu hạn
Tropopause
Certified Emission Reduction

Đơn vị giảm phát thải được chứng nhận
Unit or CER
Emissions Reduction Unit or
Đơn vị giảm phát thải hay ERU
ERU
Đường cơ sở
Baseline
El Nino/La Nina/ENSO
El Niño / La Nina / ENSO
Hạn
Drought
Hệ sinh thái
Ecosystem
Hệ thống khí hậu
Climate system
Hiệu ứng nhà kính
Greenhouse Effect
Hội nghị LHQ về Thương mại và Phát
UN Conference on Trade and


xiii

triển, hay UN T D

Development, or UNCTAD

Hội nghị thượng đỉnh Rio
Hội nghị thượng đỉnh trái đất hay Hội nghị
Liên Hiệp Quốc về Môi trƣờng v Phát

triển

H

U

TE

C

H

Rio Summit
Earth Summit or UN
Conference on Environment
and Development (UNCED)
Technology
Hợp tác công nghệ/chuyển giao công nghệ Cooperation/Technology
Transfer
Hydro-fluorocacbon hay HFCs
Hydrofluorocarbon or HFCs
Kế hoạch hành động quốc gia
National Action Plan
Khí nhà kính hay GHGs
Greenhouse Gases or GHGs
Khí quyển
Atmotsphere
Mơ hình khí hậu
Climate Models
Mưa axit

Acid Rain
Nghị định thư Kyoto
Kyoto Protocol
Nghị định thư Montreal
Montreal Protocol
Nhạy cảm khí hậu
Climate Sensitivity
Oxit nitơ 1 hay ơxit nitơ N2O
Nitrous Oxide, or N2O
Ơzơn
Ozone
PFCs
Perfluorocarbon
Phá rừng
Deforestation
Phát thải do con người gây ra
Anthropogenic Emissions
Phân loại khí hậu
Climatic Classification
Phân tán trong khí quyển
Atmospheric Dispersion
Sa mạc hóa
Desertification
Sinh khối
Biomass
Sinh quyển
Biosphere
Sol khí
Aerosols
Sulphur Hexafluoride hay SF6

Sulphur Hexafluoride, or SF6
Sử dụng đất, chuyển đổi sử dụng đất v lâm Land use - Land - Use Change
nghiệp hay LULU F
and Forestry
Tác động có hại
Adverse Effects Impacts
Tài nguyên cacbon
Carbon Resources
Tài nguyên nước
Water Resources
Tầng bình lƣu
Stratosphere
Tầng chứa nƣớc
Aquifer


xiv

Tầng đối lƣu
Tầng iôn
Tăng trưởng của cây trồng và điôxit
cacbon
Thang độ pH
Thích nghi với khí hậu
Thích ứng
Thời kỳ băng hà
Tiềm năng nóng lên tồn cầu hay GWP

Trạm khí hậu


TE

H

U

Xói mịn
Xu thế khí hậu
Yếu tố khí hậu

C

Trạm thời tiết tự động

H

Tổ chức Liên chính phủ hay IGO

Troposphere
Ionosphere
Crop Growth and Carbon
Dioxide
pH Scale
Acclimatization
Adaptation
Ice Age
Global Warming Potential or
GWP
Intergovenmental
Organization, or IGO

Climatological Station
Automatic Weather Station
(AWS)
Erosion
Xu thế khí hậu
Climatic Element


xv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích lưu vực các sơng chính tại Phú Yên ...........................................6
Bảng 1.2: Dân số và phân bổ dân cư năm 2010 ..........................................................6
Bảng 1.3: Trình độ lao động tỉnh Phú Yên .................................................................7
Bảng 1.4: Trình độ học vấn tỉnh Phú Yên ...................................................................7
Bảng 1.5: Các đặc trưng thống kê tài nguyên nước mặt của một số sông lớn chảy
qua vùng biển và ven biển .........................................................................................16
Bảng 2.1: Các kịch bản nước biển dâng cao ở Việt Nam .........................................22
Bảng 2.2: Khu vực bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m .......23

H

Bảng 3.1: Diện tích và sản lượng một số cây công nghiệp hàng năm tại Phú Yên .42
Bảng 3.2: Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm phân theo địa phương ...................42

C

Bảng 3.3: Năng suất (tạ/ha) và sản lượng lúa (tấn) hàng năm tại Phú Yên ..............43
Bảng 3.4: Diện tích (ha) và năng suất lúa (tạ/ha) cả năm phân theo địa phương .....43


TE

Bảng 3.5: Số lượng và sản lượng của một số gia súc gia cầm tỉnh Phú Yên 20072010 ...........................................................................................................................45
Bảng 3. 6: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu 2007-2010 ..............................................46

U

Bảng 3.7: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp Phú Yên ...............48
Bảng 3.8: Số giờ nắng các tháng trong năm (trạm TP. Tuy Hòa) ............................53

H

Bảng 3.9: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm .................................................54
Bảng 3.10: Diện tích ngập các vùng ven biển ứng với hai kịch bản NBD ...............55
Bảng 4.1: Bảng phân cấp hạn theo SWSI .................................................................62
Bảng 4.2: Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt ..........................................64
Bảng 4.3: Diện tích và sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm .........................65
Bảng 4.4: Kết quả phân tích mẫu nước tại đầm Ơ Loan, nước ven biển ..................69
Bảng 4.5: Tổng diện tích NTTS tại Phú Yên hàng năm ...........................................75
Bảng 4. 6: Tổng sản lượng NTTS tại địa phương hàng năm ....................................76
Bảng 4. 7: Các trận lũ lịch sử trên lưu vực sông Ba .................................................85


xvi

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Phú Yên ................................................................5
Hình 1.2: Gành Đá Dĩa - huyện Tuy An .....................................................................8
Hình 1.3: Thiệt hại do cơn bão số 1 ngày 2/4/2012 tại huyện Đơng Hịa, Tây Hịa 12
Hình 1.4: Sơng Đà – Núi Nhạn - Tp. Tuy Hịa .........................................................13

Hình 2.1: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) trong 50 năm qua .......................25
Hình 2.2: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) trong 50 năm qua...............................26
Hình 2.3: Bản đồ tần suất xốy thuận nhiệt đới hoạt động (a), hình thành (b) ở Biển
Đông và ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam (c) .........................................................27

H

Hình 2.4: Diễn biến của số cơn xốy thuận nhiệt đới hoạt động ở Biển Đông, ảnh
hưởng và đổ bộ vào đất liền Việt Nam trong 50 năm qua. .......................................27

C

Hình 3. 1: Tỷ lệ sử dụng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2000-2010 .49
Hình 3.2: Tỷ lệ cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000-2010 ......49

TE

Hình 3.3: Tỷ lệ sử dụng diện tích đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm giai đoạn
2000-2010..................................................................................................................50
Hình 3.4: Tỷ lệ cơ cấu sử dụng đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm giai đoạn

U

2000-2010..................................................................................................................50
Hình 3.5: Kịch bản tác động ngập lụt do nước biển dâng tại Phú n .....................56

H

Hình 3.6: Nơng dân chắt chiu từng hạt giống để sạ sau lũ .......................................57
Hình 3.7: Biểu đồ cao trình mực lũ (m) tại các sơng năm 2010-2011 ......................58

Hình 4.1: Một cánh đồng hạn hán ở huyện Sơn Hịa ................................................62
Hình 4.2: Biểu đồ lượng mưa các tháng trong năm 2007 .........................................63
Hình 4.3: Biểu đồ lượng mưa các tháng trong năm 2008 .........................................63
Hình 4.4: Biểu đồ lượng mưa các tháng trong năm 2009 .........................................64
Hình 4.5: Biểu đồ lượng mưa các tháng trong năm 2010 .........................................64
Hình 4.6: Đập Đơng Cam..........................................................................................66
Hình 4.7: Dùng máy bơm lưu động bơm nước cứu lúa bị khô hạn tại hệ thống thủy
nông Đồng Cam ........................................................................................................67
Hình 4.8: Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lịng sơng vùng cửa sơng ............68


xvii

Hình 4.9: Cửa biển lớn tại Tuy Hịa ..........................................................................70
Hình 4.10: Diễn biến cao độ mực nước trên sông Đà Rằng tại Phú Lâm năm 2009 70
Hình 4.11: Nước mặn xâm nhập lênh láng cánh đồng Ba Biện, xã An Cư, H.Tuy An
...................................................................................................................................71
Hình 4.12: Biểu đồ năng suất lúa (tạ/ha) theo địa phương 2007-2010 .....................73
Hình 4.13: Diễn biến cao trình mực nước lũ (m) trên sông Ba tại các nơi tháng
11/2009 ......................................................................................................................74
Hình 4.14: Cảnh lũ lụt tại Phú Yên năm 2009 ..........................................................74
Hình 4.15: Sản lượng thủy sản (tấn) năm 2009 ........................................................76

H

Hình 4.16: Đầm Ô Loan, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên ...........................................77
Hình 4.17: Diễn biến biên mặn tại đầm Ơ Loan qua các năm ..................................78

C


Hình 4.18: Sản lượng NTTS tại Tuy An những năm qua .........................................78
Hình 4.19: Sơ đồ vị trí địa lý lưu vực sơng Ba .........................................................81

TE

Hình 4.20: Sơ đồ các hồ chứa ...................................................................................82
Hình 4.21: Đập thủy điện sơng Ba Hạ ......................................................................83
Hình 4.22: Vị trí các hồ chứa trên lưu vực sơng Ba .................................................84

H

U

Hình 4.23: Ảnh chụp RADA ngập lụt hạ lưu sông Ba ngày 5/10/2009 ...................86


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Hiện nay chúng ta phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề mơi trường bức xúc
trên phạm vi tồn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thối đa dạng sinh
học, suy thoái nguồn tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng Ơzơn, suy thối đất và
hoang mạc hóa, ơ nhiễm do các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy… Những vấn đề
này có mối tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người
cũng như sự phát triển của xã hội trong đó dù ở mức độ quốc gia hay tồn cầu thì
BĐKH ln được xem là vấn đề mơi trường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa còn

H


được coi là một vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững hiện
nay trên toàn thế giới.

C

Sau cuộc tranh luận kéo dài 30 năm, cho đến nay, các Nhà khoa học đã có sự
nhất trí cao và cho rằng những thập kỷ gần đây, những hoạt động phát triển kinh tế -

TE

xã hội với nhịp điệu ngày một cao trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, công
nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng nồng độ các khí gây
Hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S và nhất là CO2) trong khí quyển làm Trái đất

U

nóng lên, biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới mơi trường tồn cầu.
Bức tranh tồn cầu: Theo dự đốn, nhiều thành phố của các quốc gia ven biển

H

đang đứng trước nguy cơ bị nước biển nhấn chìm do mực nước biển dâng – hậu quả
trực tiếp của sự tan băng ở Bắc và Nam cực. Trong số 33 thành phố có quy mơ dân
số 8 triệu người vào năm 2015, ít nhất có 21 thành phố có nguy cơ cao bị nước biển
nhấn chìm tồn bộ hoặc một phần và khoảng 332 triệu người sống ở vùng ven biển,
đất trũng sẽ bị mất nhà cữa vì ngập lụt. Nước biển dâng còn kèm theo hiện tượng
xâm nhập mặn vào sâu trong nội địa và sự nhiễm mặn của nước ngầm tác động xấu
đến nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt.
Trong thời gian 20 – 25 năm trở lại đây có thêm khoảng 30 bệnh mới xuất
hiện, tỷ lệ bệnh nhân, tỷ lệ tử vong của nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng. Tuy nhiên

BĐKH ở những mức độ nhất định và những khu vực nhất định cũng có những tác
động tích cực đó là tạo cơ hội để các Nước đổi mới công nghệ, phát triển các công


2
nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường và các hoạt động phát triển trồng
rừng để hấp thu CO2 giảm phát thải khí nhà kính.
Hiện nay, sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam còn phụ thuộc rất nhiều vào
thời tiết, khi nhiệt độ tăng, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng
ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp. Sự bất thường về chu kỳ khí hậu khơng
chỉ dẫn tới sự gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất mùa màng, mà còn
gây ra các rủi ro nghiêm trọng khác. Trong đó, Phú Yên là một trong những tỉnh ven
biển chịu ảnh hưởng trực tiếp của tác động Biến đổi khí hậu lên các ngành sản xuất
nói chung và ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng.
Vì vậy tơi chọn đề tài tốt nghiệp Khóa học Cao học là: “NGHIÊN CỨU VÀ
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH

H

NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC”.

C

Mục đích là để hiểu hơn nữa về sự Biến đổi khí hậu và các giải pháp của các Nhà
khoa học để nơng nghiệp thích ứng với sự biến đổi khí hậu.

TE

2. Mục tiêu nghiên cứu


+ Liệt kê các tác động của biến đổi khí hậu tới ngành sản xuất Nông nghiệp
tại Phú Yên

+ Đánh giá mức độ nghiêm trọng của các tác động

U

+ Đưa ra một số kiến nghị về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
3. ội ng nghi n cứ

H

+ Tổng quan vấn đề nghiên cứu

+ Thực trạng ngành Nông nghiệp tại Phú Yên

+ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới ngành Nông nghiệp tại Phú Yên
+ Đề xuất giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu ở Phú n đối với ngành nông
nghiệp.
4. Phương pháp nghi n cứu
* Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập tài liệu: phương pháp này được áp dụng nhằm thu thập,
phân tích, tổng hợp các số liệu, tài liệu về quản lý môi trường, về thực trạng môi
trường, các vấn đề môi trường cấp bách, định hướng phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ môi trường, … và tổ hợp các phương pháp, cơng cụ quản lý mơi trường hiện
có.


3
Phương pháp thống kê: tổng hợp các tài liệu thu thập được phục vụ cho việc

xây dựng các dữ liệu về cơng tác quản lý mơi trường
Phương pháp phân tích hệ thống: phương pháp phân tích hệ thống tiến hành
phân tích một hệ thống cụ thể, trên một tổng thể nhiều bộ phận, nhiều các yếu tố
thành phần có quan hệ tương hỗ với nhau, qua đó đưa ra được một hệ thống quản lý
mơi trường thích hợp nhất cho tỉnh Phú Yên.
Phương pháp đánh giá nhanh: phương pháp này để dự báo, đánh giá tải lượng
ô nhiễm…..
* Phương pháp luận:
- Luật, chính sách và các cơ sở pháp lý về môi trường ở nước ta
- Các quy định, quyết định của Chính phủ

H

- Các quy định, hướng dẫn bảo về môi trường của Hoa Kỳ (EPA)

C

- Các chiến lược, chính sách, quy định các định hướng phát triển kinh tế - xã
hội và bảo vệ môi trường của tỉnh Phú Yên

TE

- Các cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý môi trường.
- Các phương pháp, cơng cụ quản lý mơi trường có thể áp dụng
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: ngành sản xuất Nông nghiệp tại Phú Yên

H


nghiệp

U

+ Phạm vi nghiên cứu: Các huyện ven biển tỉnh Phú Yên có sản xuất nơng
6. Tính mới củ đề tài

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam nằm trong số 5 nước sẽ chịu

ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Xu hướng biến đổi khí hậu sẽ kéo theo
sự thay đổi của nhiều yếu tố tự nhiên khác như lượng bốc hơi tăng, độ ẩm giảm,
nhiệt độ khơng khí tăng và mực nước biển dâng. Những yếu tố đó ảnh hưởng trực
tiếp tới con người, tới mơi trường và tồn bộ đời sống kinh tế-xã hội, các ngành sản
xuất đặc biệt là ngành nông nghiệp. Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng tới các vùng với
những mức độ khác nhau trong đó có tỉnh Phú Yên.
Đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đối với ngành nơng nghiệp
Phú n. Từ đó đề tài đưa ra những giải pháp khắc phục tác động của BĐKH đến
ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh.


4
CHƯƠ G 1.

TỔNG QUAN VỀ TỈNH PHÚ YÊN

TÓM TẮT
Chương này trình bày về các nội dung chính bao gồm:
1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.2 Tình hình kinh tế xã hội
1.3 Điều kiện khí hậu – thủy văn

1.4 Điều kiện địa hình – địa chất

H

U

TE

C

H

1.5 Tài nguyên thiên nhiên


×