TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành kinh tế
Họ và tên sinh viên
: Hoàng Thị Thanh Huyền
Lớp
: Đại học Quản trị kinh doanh 5 - K10
Giáo viên hướng dẫn
: TS. Đỗ Hải Hưng
HÀ NỘI - 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Hoàng Thị Thanh Huyền
Mã sinh viên: 1041090323
Lớp: ĐH QTKD5-K10
Ngành: Quản trị kinh doanh
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Ngân Hạnh
Giáo viên hướng dẫn: TS. Đỗ Hải Hưng
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hà Nội, ngày tháng
năm 2018
Giáo viên hướng dẫn
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay,khi đã bắt tay vào kinh doanh hầu hết tất cả
các doanh nghiệp đều mong muốn được vươn xa và phát triển hơn trên thị trường.
Do đó để nâng cao hiệu quả trên thị trường, tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trường quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để nâng cao chất
lượng sản phẩm cũng như giới thiệu sản phẩm ra thị trường một cách nhanh nhất,
hiệu quả nhất.
Sau thời gian học tập, nghiên cứu các môn chuyên ngành và có cơ hội cho đi tìm
hiểu thực tập tại cơ sở trong vòng một tháng. Đây là cơ hội để sinh viên củng cố và
hệ thống lại những kiến thức mình được học trên ghế nhà trường, bổ sung những
kiến thức còn thiếu, so sánh giữa lý thuyết được học với thực tế tại cơ sở. Từ đó rút
ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân phục vụ cho công việc và cuộc sống
sau khi rời ghế nhà trường.
Được sự nhất trí của nhà trường và sự cho phép của công ty TNHH Ngân Hạnh em
đã được thực tập tại công ty. Sau khi thực tập tại công ty em đã thu được nhiều kết
quả và giúp ích cho bản than rất nhiều sau khi ra trường. Em xin chân thành cảm
ơn trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, giáo viên hướng dẫn thực tập TS. Đỗ Hải
Hưng cùng bác Hồng Thị Bích- Trưởng phịng kinh doanh và các anh chị phịng
kinh doanh của cơng ty TNHH Ngân Hạnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực
tập và hoàn thành báo cáo này.
Vì bên cơng ty có hai khu sản xuất riêng biệt và tách rời nhau và công ty cho phép
thực tập ở khu sản xuất thiết bị nên những con số và tài liệu trong bài báo cáo đa
phần là thuộc khu sản suất.
Báo cáo của em gồm 3 phần:
PHẦN 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
PHẦN 2: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
PHẦN 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.
Quá trình thực tập cơ sở ngành và thực hiện báo cáo thực tập đã giúp em tích
lũy được nhiều kiến thức về công tác quản lý tại công ty và trau dồi kinh
nghiệm cho công tác sau này. Thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, kiến thức
chuyên mơn cịn hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều. Do vậy bản báo
cáo thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự chỉ
bảo đóng góp của thầy cơ cùng các cơ chú, anh chị trong công ty để bài báo cáo
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: CƠNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ
1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Ngân Hạnh.
1.1.1. Lịch sử hình thành
1.1.2.
CƠNG TY TNHH NGÂN HẠNH
Địa chỉ: Lơ 09 KCN Phú Minh,P. Cổ Nhuế2, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: (04)37 845 433 Di động: 0912 570 077
Email:
Mã số thuế: 0100701506
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
Trang web: www.nganhanh.com
Người đại diện (Giám đốc): Hồng Ngọc Văn
Logo cơng ty:
Q trình phát triển
Tiền thân của Cơng ty TNHH Ngân Hạnh là Công ty TNHH kỹ nghệ lạnh Thăng
Long. Công ty TNHH kỹ nghệ lạnh Thăng Long được thành lập theo Giấy phép số
000467 GP/TLDN - 02 của UBND Thành phố Hà Nội và được trọng tài kinh tế Thành
phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 043354 ngày 20/7/1993. Trong thời
gian đầu mới thành lập, Công ty kinh doanh chủ yếu trong các lĩnh vực: Lắp đặt dây
chuyền công nghệ chế biến thực phẩm; Chế biến thực phẩm; Sửa chữa tủ lạnh, máy
làm kem, nước đá...;
Năm 1997, với những quy chế và chính sách mở cửa của nhà nước và nhu cầu tiêu
thụ đồ uống trong nước ngày càng gia tăng địi hỏi Cơng ty phải phát triển và mở rộng
quy mô hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trước tình hình như vậy, Ban
Giám đốc quyết định thành lập một công ty mới lấy tên là Công ty TNHH Ngân Hạnh.
Ngày 22/9/1997 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 053980 của Sở kế
hoạch đầu tư thành phố Hà Nội Công ty TNHH Ngân Hạnh chính thức được thành
lập.
Cơng ty hoạt động theo điều lệ của Công ty và chịu sự quản lý của UBND TP Hà
Nội. Khi mới thành lập trụ sở chính của Cơng ty đặt tại 134 Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà
Nội và hiện nay trụ sở chính được chuyển về Lô 9, KCN Phú Minh, phường Cổ Nhuế
2, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Thời gian đầu mặc dù gặp nhiều khó khăn
nhưng với sự nỗ lực của tồn bộ tập thể cán bộ cơng nhân viên nên Công ty ngày
càng phát triển và kinh doanh có hiệu quả.
1.1.3.
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của công ty
STT
CHỈ TIÊU
1
Doanh thu các hoạt động:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Doanh thu thuần
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu khác
2
Lợi nhuận:
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
- Lợi nhuận gộp
- Lợi nhuận khác
3
Tổng vốn:
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn bán hàng
Năm 2016
Năm 2017
97,919,070,000
97,919,070,000
1,013,594,415
681,818,181
74,573,784,000
74,573,784,000
1,051,176,622
900,000,000
2,681,930,150
8,326,456,433
368,900,743
1,141,395,875
8,324,087,421
(243,109,277)
33,009,626,189
89,592,614,000
33,582,046,043
66,249,697,000
4
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
Số công nhân viên (2 khu sản xuất)
- Đại học
- Cao Đẳng
- Trung cấp
- Lao động phổ thơng
Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị.
Nhiệm vụ chính:
Kinh doanh nguyên liệu, hương liệu, vật tư thiết bị ngành bia
Nhiệm vụ khác:
Sản xuất bia tươi Đức.
Thiết kế, chế tạo, lắp đặt và chuyển giao công nghệ sản xuất bia.
Kinh doanh giấy Kraft và hạt nhựa nguyên sinh PP, PE.
1.3.
50
5
7
10
28
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị.
Hình 1.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
55
5
7
13
30
Giám đốc
Phịng
Kinh doanh
Phịng
Kế tốn
Phịng
Kinh tế - đối
ngoại
Phịng
Quản lý kỹ thuật
Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban:
* Giám đốc: Hồng Ngọc Văn
Giám đốc là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm tồn bộ kết quả sản xuất kinh
doanh của cơng ty, phân cơng cấp phó giúp việc giám đốc. Quyết định việc điều hành
và phương án sản xuất kinh doanh theo kế hoạc của cơng ty, chính sách pháp luật.
-
Có trách nhiệm thiết lập, duy trì và chỉ đạo việc thực hiện hệ thống quản lý chất
lượng trong tồn cơng ty.
-
Xem xét phê duyệt các chương trình kế hoạch cơng tác, nội quy, quy định trong
công ty và các chiến lược sản xuất kinh doanh, bán hàng do cấp dưới soạn thảo.
-
Định hướng, hỗ trợ các phòng ban, phân xưởng sản xuất thực hiện và hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao.
*Phịng kinh doanh:
- Có trách nhiệm tổ chức, lên kế hoạch bán các sản phẩm, cung cấp các sản phẩm,
các mặt hàng mà khách hàng yêu cầu.
- Xây dựng kế hoạch nhằm phân phối sản phẩm một cách hợp lý.
- Tham mưu cho Giám đốc các chính sách về giá cả, marketing, phân phối sản
phẩm. Đưa ra sản phẩm, mặt hàng tiêu thụ, định hướng thị trường mục tiêu cho
doanh nghiệp.
* Phịng kế tốn:
- Tổ chức thực hiện cơng tác kế toán, tập hợp xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời,
chính xác thơng tin tài chính và kế toán cho Giám đốc.
- Tham mưu cho Giám đốc về quản lý tài chính, quản lý kinh tế trên các lĩnh vực và
những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của tồn cơng ty.
- Xây dựng các quy chế về quản lý tài chính và kế tốn trong tồn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty.
- Xây dựng phương pháp thực hiện phân bổ chi phí, tính giá thành sản xuất sản
phẩm.
- Huy động và sử dụng vốn và các nguồn lực tài chính một cách an toàn, tiết kiệm,
đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà
nước.
- Thực hiện tốt cơng tác hạch tốn kế tốn, lập báo cáo quyết toán đúng và đủ theo
quy định. Đề xuất các biện pháp để thực hiện công tác kế tốn và quản lý tài chính,
quản lý kinh tế với hiệu quả cao nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
cơng ty.
*Phịng kinh tế - đối ngoại:
-
Xây dựng các kế hoạch để nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cả hợp lý.
-
Lên kế hoạch nhập khẩu nguyên vật liệu một cách hợp lý, giá cả phù hợp.
-
Kết hợp với phòng kinh doanh đưa ra chiến lược phân phối sản phẩm.
* Phòng quản lý kỹ thuật:
-
Quản ;ý, theo dõi tiến trình cho việc sản xuất sản phẩm, đảm bảo yêu cầu đề ra.
-
Nghiên cứu, thiết kế mẫu mã mới và kiểm tra chất lượng sản phẩm trong công
ty.
1.4.
1.4.1.
-
Chủ trì xây dựng các quy trình, quy định liên quan đến vẫn đề công nghệ kĩ
thuật sản xuất và vận hành dây chuyền sản xuất sản phẩm do Giám đốc phê
duyệt.
-
Cung cấp các bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ thiết kế chi tiết khi đã được Giám đốc phê
duyệt.
-
Lên kế hoạch và phối hợp với các phịng ban có liên quan thực hiện việc kiểm
tra, bảo dưỡng, đại tu các thiết bị, dây chuyền máy móc phục vụ sản xuất.
-
Tham gia cùng với các phòng ban chức năng lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và
đầu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất. Tổng kết kinh
nghiệm và đề xuất các biện pháp kỹ thuật đẩy mạnh sản xuất.
Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị.
Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị
Nguyên liệu ngành bia:
-
Enzym SEB star HTL
-
Enzym SEB Flo TL
-
Chất tạo màu caramen
-
Cao hoa
-
Hoa bia
-
Malt
Thiết bị - Dây chuyền:
-
Hệ thống thu hồi CO2
-
Dây chuyền chiết rót đóng chai PET
-
Dây chuyền nấu bia
-
Máy trao đổi nhiệt dạng tấm
-
Hệ thống thanh trùng
-
Máy lạnh nhanh
-
Xích băng tải Inox
Sản phẩm cơ khí:
-
Bơm bia
-
Vịi rót bia
-
Keg 1 lít
-
Nắp Keg
-
Cối dập nắp Keg
-
Rỗng cao su
-
Keg 2 lít
-
Bom bia
-
Phập bia
Sản phẩm gia cơng:
-
Nắp Keg
-
Các loại hạt nhựa
-
Giấy làm bao bì, giấy Kraft
1.4.2.
Quy trình sản xuất Keg 2 lít
Bộ phận làm
thân Keg
Bộ phận cắt
phơi
Bộ phận làm
quai Keg
Bộ phận làm
nắp Keg
Bộ phận hàn
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CƠNG TÁC
MARKETING
2.1.
Thực trạng tiêu thụ sản phẩm
Trong những năm gần đây, tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty có nhiều
khả quan. Là một cơng ty được hình thành và phát triển hơn 20 năm, cơng ty đã có
những đối tác lớn như công ty bia Việt Hà, công ty bia Hà Nội – Nam Định… vì
vậy đối tượng khách hàng chính là những cơng ty làm ăn lâu năm, những khách
hàng truyền thống.
-
Bảng 2.1. Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm của công ty trong hai năm 2016 và 2017
Sản
phẩm
ĐVT
Năm 2017
Số lượng Tỷ
trọng
(%)
580,400
7,7
Chênh lệch
Giá trị
Cái
Năm 2016
Số lượng Tỷ
trọng
(%)
655,500
6,96
Keg
bia 2
lít
Keg
bia 5
lít
Vịi rót
bia
Nắp
keg
Tổng
Cái
580,070
6,16
450,200
6,0
-129870
Cái
740,300
7,86
650,360
8,63
-89940
Cái
7,435,500
79,02
5,855,370
77,67
-1,580,130
Cái
9,411,370
100
7,536,330
100
-1,875,040
-75,100
Tỷ
trọng
(%)
- Nhìn vào bảng trên có thể thấy rằng tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty năm
2017 giảm so với năm 2016 là 1,875,040. Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm
chính khơng được thuận lợi nhiều, công ty cần xem xét lại một số yếu tố như chi
phí nguyên vật liệu, sản phẩm mà đối tác quan tâm nhiều nhất… Qua bảng trên ta
thấy sản phẩm vịi rót bia và nắp keg là những sản phẩm được tiêu thụ nhiểu trong
năm; mặt hàng tiêu thụ ít là keg bia 5 lít.
2.2.
Chính sách marketing của cơng ty
2.2.1. Chính sách sản phẩm – thị trường
Sản phẩm chính cơng ty cung cấp là thiết bị phục vụ ngành bia như keg bia,
nắp keg, vịi rót bia, hoa bia… Chính vì vậy những sản phẩm này phải có những
đặc điểm sau đây:
-
+ Sản phẩm cơ khí phải làm từ thép khơng gỉ, có thời hạn từ 2-3 năm.
+ Tùy vào từng loại sản phẩm sẽ có kích thước, thành phần khác nhau, như keg 2
lít, keg 5 lít, hoa bia 10%, hoa bia thơm 6%...
+ Nhãn hiệu rõ ràng, bao bì kín để bảo quản sản phẩm
+ Hoa bia, cao bia, enzyme là những sản phẩm nhập khẩu từ Đức được bảo quản
trong kho lạnh, tránh nhiệt độ cao.
Ví dụ: - Keg bia có nhiều loại như keg 1 lít, keg 2 lít, keg 5 lít, được làm từ thép
khơng gỉ, sản phẩm trước khi đưa ra bán phải được kiểm nghiệm đảm bảo vệ sinh
an tồn thực phẩm.
- Hoa bia có nhiều chủng loại được nhập từ Đức như hoa bia 10%, hoa bia
thơm 6%... là nguyên liệu quan trọng trong ngành bia, mỗi loại hoa sẽ tạo ra vị
đắng, tính cảm quan khác nhau của bia.
Thị trường mục tiêu của công ty: hầu hết bạn hàng của công ty là các đối tác
lớn như cơng ty bia Việt Hà, bia Sài Gịn…vì thế công ty không chỉ phân phối sản
phẩm ở miền Bắc mà còn tập trung phát triển sản phẩm trong cả nước. Điều này
giúp cơng ty có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
-
Sắp tới, công ty vẫn sẽ giữ nguyên việc cung cấp những sản phẩm lâu nay
tuy nhiên thị trường sẽ được mở rộng hơn ra nhóm đối tác khách lẻ.
-
2.2.2. Chính sách giá
Sản phẩm do cơng ty sản xuất được thực hiện theo chính sách giá gốc: cơng
ty sẽ dựa trên chi phí
-
Sản phẩm nhập khẩu sẽ được nâng lên mức giá phù hợp
Bảng 2.2. Đơn giá của 1 số loại mặt hàng
-
Tên hàng
Hoa bia
Kích cỡ/chủng loại
mặt hàng
Đơn giá
6%
20.000đ/kg
Hoa bia thơm
10%
15.000đ
Keg bia 1 lít
1000ml; cổ Ø27 mm
hoặc Ø38 mm
Nắp keg 2 lít
Ø42 mm
120.000đ/keg
3000đ/ nắp
(Nguồn: Phịng kinh doanh)
- Dựa vào kích cỡ, chủng loại mặt hàng và số lượng mà cơng ty cũng có các mức
giá khác nhau áp dụng cho từng loại sản phẩm. Kích thước lớn và số lượng nhiều
sẽ có giá ưu đãi hơn so với kích thước cùng loại và có số lượng ít hơn.
- Hiện nay thị trường có nhiều thay đổi vì thì trong 6 tháng cuối năm cơng ty dự
định thay đổi giá một số sản phẩm do giá sản phẩm nhập nhập khẩu như hoa bia,
malt… tăng lên hay một số sản phẩm cơ khí được nâng giá thành lên do chi phí sản
xuất và máy móc thiết bị dùng vào sản xuất tăng lên.
2.2.3. Chính sách phân phối:
- Công ty phân phối sản phẩm theo kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối
gián tiếp.
Kênh phân phối trực tiếp:
Công ty TNHH
Ngân Hạnh
Đối tác
- Kênh phân phối này công ty sử dụng để bán trực tiếp các sản phẩm mà chính
cơng ty sản xuất ra cho đối tác như keg bia, vịi rót bia,… Và những sản phẩm cơ
khí này người tiêu dùng khơng trực tiếp sử dụng mà được sử dụng gián tiếp thông
qua các đối tác như: công ty bia Việt Hà, cơng ty bia Sài Gịn, nhà máy bia Hà
Nội- Nam Định…vì thế khách hàng(hay người tiêu dùng chính) ở đây được cụ thể
hóa thành đối tác.
Kênh phân phối gián tiếp:
Công ty TNHH
Ngân Hạnh
-
Nhà bán buôn
Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng
Công ty bán sản phẩm thông qua hai kênh trung gian là nhà bán buôn và nhà bán lẻ
rồi mới đến tay người tiêu dùng, một số sản phẩm như bia tươi, giấy làm bao bì,
hạt nhựa…
Thơng qua kênh phân phối gián tiếp, công ty sẽ giảm được một số kênh vì người
tiêu dùng chỉ cần đến người trung gian là đẫ thỏa mãn được nhu cầu mua sản
phẩm.
2.2.4. Chính sách xúc tiến bán hàng
- Đối với một công ty sản xuất được xây dựng hơn 20 năm, chính sách bán hàng
trực tiếp là phương pháp được công ty sử dụng nhiều nhất. Cơng ty có quan hệ lâu
năm với nhiều đối tác, nhà sản xuất khác vì thế các sản phẩm sản xuất ra không
cần phải quảng bá rộng rãi mà vẫn được tiêu thụ với sản lượng lớn hằng năm.
- Quảng cáo: Công ty xây dựng một website để giới thiệu sản phẩm của mình rộng
rãi đến nhiều doanh nghiệp khác.
- Khuyến mại: cơng ty thường áp dụng hình thức này cho các hợp đồng lớn hoặc những
đối tác lớn, ưu đãi giảm giá thành, chiết khấu hoa hồng, giảm cước vận chuyển.
- Bán hàng: công ty nhận các hợp đồng trực tiếp tại công ty, đối với đối tác ở xa thì sẽ
nhận hợp đồng qua kênh vận chuyển bưu điện, chuyển phát.
- Vận chuyển: Miễn cước vận chuyển với các bạn hàng trong khu vực Hà Nội, phí cước
vận chuyển sẽ được ưu đãi đối với từng sản phẩm và từng đơn đặt hàng.
CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
3.1. Nhu cầu nguyên vật liệu, dụng cụ trong cơng ty
Trải qua q trình sản xuất và tiêu hao nguyên vật liệu Công ty TNHH sản xuất thương
mại và dịch vụ Nhật Á đã thống kê và xây dựng định mức cho từng loại sản phẩm. Cụ thể
công ty đã xây dựng định mức nguyên vật liệu của một sản phẩm chính như sau:
Bảng 2.3. ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGYÊN VẬT LIỆU
Sản xuất sản phẩm Keg 2 lít
Mã sản phẩm: keg – 2l
ST
T
1
Số lượng: 30.000 chiếc
Loại nguyên vật liệu
Thép inox 304 size
1500x6000 mm
Đơn
vị tính
Định mức/ 1 đơn
vị sản phẩm
Nhu cầu trong 1
tháng
Mm
750x750
30.000
Ghi chú
Sản xuất sản phẩm: Nút Keg 2 lít Ø42 mm
Mã sản phẩm: nap - keg
STT
Loại nguyên vật liệu
1
Thép inox 304 size
1500x6000 mm
Số lượng: 30.000 chiếc
Đơn vị Định mức/ 1 đơn vị Nhu cầu trong 1
tính
sản phẩm
tháng
Mm
36x36
Ghi chú
30.000
(Nguồn: Phòng quản lý kỹ thuật)
Bảng 2.4. ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Loại sản
phẩm
STT
Đơn vị tính
Sản lượng
1
Keg 2 lít
Chiếc
30.000
2
Nắp Keg 2 lít
Ø42 mm
Chiếc
30.000
Định mức/ 1 đơn vị
sản phẩm
Nhu cầu
trong 1
tháng
Ghi
chú
750x750 mm Thép
inox 304 size
40.000
1500x6000 mm
36x36 mm Thép
inox 304 size
50.000
1500x6000 mm
(Nguồn: Phòng quản lý kỹ thuật)
3.2. Lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, dụng cụ trong công ty
- Công ty TNHH Ngân Hạnh sử dụng hình thức cấp phát theo yêu cầu thực tế trong
cấp phát vật liệu dụng cụ: Khi khối sản xuất có nhu cầu mua hoặc cần thêm vật liệu
dụng cụ mới cho quá trình sản xuất, khối kinh doanh sẽ có nhiệm vụ ghi chép lại
những dụng cụ cần thiết, liên hệ mua và chuyển cho bên khối sản xuất.
Bảng 2.5. Kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu
Stt
Tên nguyên vật liệu
Đơn vị
Số lượng cần dự trữ trong 1 tháng
1
Hoa bia
Kg
500
2
Cao bia
Thùng
100
3
Thép khơng gỉ
Tấn
10.000
(Nguồn: Phịng sản xuất)
Qua bản trên ta thấy ngun liệu thép khơng gỉ có lượng dự trữ cao nhất 10.000 tấn
bởi đây là nguyên vật liệu chính hầu hết được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm
chính.
3.3. Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu, dụng cụ kỹ thuật của công ty
Quản lý việc tiếp nhận vật tư
-
Nguyên vật liệu khi tiếp nhận phải có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ kèm theo.
-
Phải có lệnh nhập kho và phải làm các thủ tục nhập kho theo quy định của cơng ty,
có các chữ ký xác nhận của thủ kho và bên giao hàng.
-
Nguyên vật lệu nhập về phải đủ số lượng, chất lượng như đã ký trong hợp đồng
tránh tình trạng chất lượng kém và số lượng hàng bị thất thoát.
Tổ chức quản lý vật liệu dụng cụ trong kho
-
Bố trí sắp xếp hàng cho hợp lý, không để hàng chồng chéo lên nhau gây hư hại.
-
Đảm bảo chất lượng hàng ở mức tối ưu, hạn chế hỏng hóc.
-
Làm theo các quy định mà công ty đã đề ra.
-
Phân kho, ký hiệu để dễ dàng nhận biết các mặt hàng.
-
Ngoài ra, nên sắp xếp một cách hợp lý để thuận tiện cho việc di chuyển.
Tổ chức cấp phát vật tư trong công ty
Hiện nay, công ty đang sử dụng cấp phát vật tư theo yêu cầu thực tế. Đây là hình thức
cấp phát dựa trên các nhu cầu của đơn đặt hàng trong cơng ty. Nó quy định cả thời gian và
số lượng mà công ty cần nên tạo được sự chủ động cho việc cấp phát vật tư
Ngoài ra, khi thiếu hay thừa nguyên vật liệu cũng sẽ được khắc phục bằng mọi hình
thức khác. Hình thức cấp phát vật tư này giúp cho công ty chủ động hơn trong việc chuẩn
bị cũng như xử lý các nguyên liệu của mình.
CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG DOANH NGHIỆP
Bảng 2.6. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Stt
A
Loại
TSCĐ
Dùng
trong
sản
xuất cơ
bản
Tổng
số:
Tăng trong kỳ
Có đầu năm
B
Loại
Loại
Tổng khơn
hiện
số
g cần
đại hơn
dùng
Loại
cũ bị
hủy
bỏ
1.642.7 5.00
50.909 0.00
0
0
5.000 6.207.065.58
.000 9
0
0
0
691,744,416
4.288.524.98
5
1.923. 280.7
540.9 90.00
03
0
410,954,416
280,79 280,79 0
0,000 0,000
Trong
đó
Nhà
cửa
Tổng
số
Loại
doanh
nghiệ
p đã
có
Giảm trong kỳ
Có cuối năm
Thiết bị 2,695,909,669
sản
xuất
895,02 0
3,630
895,023 0
,636
0
0
3,590,933,000
Thiết bị 1,126,660,900
vận tải
722,72 0
7,273
722,727
,273
0
0
1,849,388,173
Khơng
dùng
trong
sản
xuất
25.000.000
15.00
0.000
0
15.000. 0
000
0
0
40.000.000
30.000.000
10.00
0.000
0
10.000. 5.00
000
0.00
0
0
5.000 35.000.000
.000
-Máy
tính
-Điều
hịa
(Nguồn: Phịng kế tốn)