Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu Luận - Kinh Tế Thể Chế - Đề Tài : So Sánh Ưu-Nhược Điểm Của Mô Hình Kinh Tế Thị Trường Tự Do Và Mô Hình Kinh Tế Thị Trường Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.86 KB, 12 trang )

SO SÁNH ƯU-NHƯỢC ĐIỂM CỦA MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO
VÀ MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI

 Ưu điểm mơ hình LME:
- Kinh tế thị trường tự do là điều kiện để thúc đẩy các ho ạt đ ộng s ản
xuất, trao đổi mua bán diễn ra, thúc đẩy cho sự phát tri ển v ề v ật ch ất c ủa
con người.
- Kinh tế thị trường tự do tạo ra động lực để các doanh nghiệp có th ể
đổi mới, phát triển mình. Lý do là bởi, khi các doanh nghi ệp đó mu ốn c ạnh
tranh và đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường thì địi hỏi h ọ ph ải đ ổi m ới v ề
cơng nghệ, về quy trình sản xuất, quản lý, về các sản phẩm c ủa mình. S ự đ ổi
mới đó khơng có giới hạn.
- Mơ hình kinh tế tự do mới giúp tăng tính cạnh tranh cao gi ữa các doanh
nghiệp dẫn đến nền sản xuất sẽ hiệu quả hơn, hàng hóa sẽ đa dạng và phong
phú hơn.
- Mơ hình kinh tế tự do mới đề cao vai trò cá nhân. Thật v ậy, m ột xã h ội
muốn phát triển thịnh vượng trước hết phải phát huy tính độc lập, sáng t ạo
của mọi cá nhân và muốn làm được như vậy phải có m ột mơi tr ường xã h ội
tự do, thơng thống. Sự can thiệp quá sâu của Nhà nước có thể d ẫn đ ến tình
trạng mất đi tự do và khả năng tự chủ, sáng tạo của cá nhân. Chính sách kinh
tế dựa trên tư tưởng thị trường tự do với yếu tố chủ đạo của tư tưởng này là
cần hạn chế vai trị của Chính phủ và thay thế bằng các lực l ượng th ị
trường.Do đó, Ở nền kinh tế thị trường tự do thì con người thỏa sức sáng tạo,
với mong muốn tìm ra phương án cải tiến cho phương thức làm vi ệc, đúc rút
cho bản thân nhiều kinh nghiệm.
- Là nơi để phát hiện, đào tạo, tuyển chọn, sử dụng con người, nâng cao
quy trình quản lý kinh doanh. Cũng là nơi để đào thải những quản lý ch ưa đ ạt
được hiệu quả cao. Phân cơng lao động ngày càng xã hội hố cao. M ở r ộng
quan hệ nhiều loại thị trường từ thị trường địa phương, thị trường dân tộc
và khu vực, thi trường quốc tế.
- Kinh tế thị trường tự do làm ra một môi trường kinh doanh dân chủ, tự


do, công bằng.
- Kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển tạo ra sự
cạnh tranh gắt gao giữa các nhà sản xuất. Người tiêu dùng được thoả mãn
nhu cầu cũng như đáp ứng được đầy đủ mọi chủng loại hàng hố và dịch v ụ.
- Mơ hình kinh tế tự do mới giúp cho đồng vốn lưu thơng dễ dàng h ơn.
Điều đó giúp cho các nước đang phát triển thu hút được nhi ều vốn đ ầu t ư t ừ
đó hấp thu, tiếp cận nhanh hơn với khoa học – công nghệ cao, tạo ra nhi ều
công ăn việc làm cho dân bản xứ đồng thời nâng cao thu nh ập, m ức s ống
người dân

1


Phân cơng lao động ngày càng xã hội hố cao. Mở rộng quan h ệ nhiều loại
thị trường từ thị trường địa phương, thị trường dân tộc và khu vực, thi
trường quốc tế.
Tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, các nước đang
phát triển có cơ hội được tiếp xúc được chuyển giao công ngh ệ s ản xuất,
công nghệ quản lý từ các nước phát triển để thúc đẩy công cuộc xây d ựng và
phát triển kinh tế ở nước mình
Kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các nước d ưới s ự th ể
hiện qua cac sản phẩm dịch vụ mang bản sắc riêng của từng dân t ộc, t ừng
địa phương, từng quốc gia.
VD: Sự thắng lợi của nền kinh tế theo chủ nghĩa tự do m ới được minh
chứng bằng sự thăng hoa của kinh tế Mỹ nửa sau thập k ỷ 90 v ới tăng tr ưởng
kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp khá thấp và ít lạm phát, sản lượng và năng su ất cao
hơn.
 Ưu điểm mơ hình KTTTXH:
- Thực hiện được hai mục tiêu: tự do cá nhân và đoàn k ết xã h ội. Bảo
đảm và nâng cao tự do về vật chất cho mọi công dân b ằng cách b ảo đ ảm c ơ

hội kinh doanh cá thể bằng một hệ thống an tồn xã hội.
- Kết hợp được khả năng cơng nghiệp lớn mạnh dựa trên công nghệ hi ện
đại với sự phát triển thương mại thế giới mở rộng.
- Các hãng ở mơ hình kinh tế thị trường xã hội có điều kiện t ập trung h ơn
vào những chiến lược nhằm tăng năng suất lao động và khả năng sinh l ời
trong dài hạn
- Thị trường lao động tương đối ổn định
- Thông qua sức mạnh tập thể, người lao động được bảo vệ tốt h ơn và
khó bị sa thải
- Các công ty và các ngành công nghiệp gặp khó khăn, dù ít đ ược Nhà
nước trợ cấp trực tiếp, vẫn dễ được nhận sự giúp đỡ từ các hi ệp h ội công
nghiệp và các ngân hàng.
1. An sinh xã hội cao nhất thế giới:
Chính sách an sinh xã hội ở các nước Tây Bắc Âu ngày càng được phát
triển toàn diện và trở thành một hệ thống an sinh xã hội phát triển vào lo ại
bậc nhất trên thế giới. Nhờ chi tiêu cho hệ thống an sinh xã h ội, c ơ c ấu vi ệc
làm đã được chuyển dịch  mạnh sang ngành dịch vụ, y tế, giáo dục phát
triển, mức sống người dân được nâng cao.
Theo nhiều tiêu chí đánh giá xếp hạng, các nước Tây Bắc Âu đã xây d ựng
được hệ thống anh sinh xã hội tốt nhất thế giới, trong đó đ ứng đầu là Th ụy
Điển, Đan Mạch thứ ba, Phần Lan thứ năm, Đức thứ chín … Những thành tựu
2


đạt được của chính sách an sinh xã hội góp phần làm tăng chu kỳ cu ộc s ống,
làm bùng nổ các dịch vụ xã hội và góp phần cải thiện đ ầu tư vào con ng ười,
đặc biệt vào lĩnh vực giáo dục, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc tr ẻ em. Nghèo
khổ được đẩy lùi từ những năm 50, 60, trẻ em trong các gia đình thu nh ập
thấp đều được đến trường và hưởng dịch vụ giáo dục bình đẳng.
Có thể nói, hệ thống an sinh xã hội mở rộng của các n ước này đang t ạo

ra các động lực kinh tế và xã hội to lớn. Việc đầu t ư mạnh vào phát tri ển
nguồn nhân lực góp phần tăng năng suất lao động, tạo ra nguồn thu ngày
càng tăng cho Nhà nước. Xét về tương lai lâu dài, các hình th ức chi tiêu nhà
nước phúc lợi đang tạo ra mức an sinh thu nhập cao và điều này ti ếp tục góp
phần tái phân bổ các nguồn lực.
Các nước Tây Bắc Âu luôn đạt thứ hạng cao trong bảng xếp hạng với các
tiêu chí về mức độ giải quyết việc làm cho người dân, hạn chế thất nghi ệp,
thị trường lao động tích cực, phát triển nguồn nhân lực có trình đ ộ đại h ọc,
giảm bất bình đẳng xã hội, chỉ số phát triển nguồn nhân lực...
Một trong những lý do khiến các nước Tây Bắc Âu ngày càng giàu có  là
tập trung đầu tư phát triển kinh tế và nâng cao đời sống, an sinh xã h ội cho
người dân, chứ không phải đầu tư nhiều vào quân sự nh ư các c ường qu ốc
(Nga, Mỹ, TQ..). GDP đầu người của Na Uy năm 2017 là 90.000 USD
người/năm, Thụy Điển và Đan Mạch đều đạt hơn 60.000 USD; Đức và Hà
Lan khoảng 50.000 USD.
Các nước Tây Bắc Âu là những nước bình đẳng nhất về phân ph ối thu
nhập. Khi dùng hệ số Gini để so sánh thị độ bất bình đẳng trong thu nh ập
trên nhiều vùng miền, tầng lớp của một đất nước (khi 1 nghĩa là b ất bình
đẳng hồn tồn và 0 phản ảnh mọi người đều có mức thu nh ập bình đ ẳng)
thì dữ liệu OECD cho thấy Mỹ là 0,39 và V ương quốc Anh là 0,35 - cao h ơn
mức trung bình của OECD là 0,31, trong khi các quốc gia Tây B ắc Âu ch ỉ dao
động từ 0,25  đến 0,28.
Nhìn chung xã hội khu vực này khá hài hịa, ít x ảy ra tình tr ạng căng
thẳng hay xung đột xã hội lớn. Luật pháp luôn được tôn trọng ở mức cao.
2. Chăm sóc trẻ em tốt nhất thế giới: 
Các hình thức an sinh xã hội của các nước Tây Bắc Âu đem l ại l ợi ích to
lớn trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ sức khỏe cho bà mẹ mang thai, tr ẻ em t ừ
khi  sinh ra cho đến tuổi đến trường. Nhà nước cung cấp tài chính, t ổ ch ức
hình thức chăm sóc trẻ em; có các chính sách hỗ trợ và khuyến khích cha m ẹ
chăm sóc dậy dỗ trẻ em như miễn giảm thuế hoặc trợ cấp bổ sung đối v ới

những người đang nuôi con vị thành niên. Các khoản trợ cấp này thường
được kéo dài 1 đến vài năm và các bậc cha mẹ và tr ẻ em còn đ ược h ưởng
3


những phúc lợi tăng thêm trước khi bước vào tuổi thành niên. Quyền lợi luật
pháp của trẻ em rất lớn, góp phần ngăn chặn tình trạng nghèo kh ổ của các
bậc cha mẹ và trẻ em trong các gia đình có thu nhập thấp.
Nhà nước xây dựng hệ thống các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trung tâm
chăm sóc trẻ nhỏ… giúp các bà mẹ yên tâm tham gia vào thị trường lao động.
So với các nước châu Âu khác, các nước Tây Bắc Âu xâng dựng đ ược m ạng
lưới các trường mẫu giáo rộng rãi hơn. Điều này lý giải tại sao ở các n ước
Tây Bắc Âu tỷ lệ phụ nữ tham gia thị trường lao động thường cao h ơn các
nước khác (khoảng 75-80% trong năm 2017). Ở các nước EU khác, chính
sách gia đình với vai trò trụ cột của nam giới t ạo ra rào c ản đ ối v ới ph ụ n ữ
đã kết hôn khi tham gia thị trường lao động.
Mức chi tiêu của chính phủ trong lĩnh vực chăm sóc tr ẻ em ở các n ước
Tây Bắc Âu phản ánh rõ nét những lợi ích mà người dân được hưởng. Các
nước này dành tới 2-3% GDP cho chăm sóc trẻ em. Việc đ ầu tư mạnh cho
chăm sóc trẻ em tạo ra hiệu quả cao cho lĩnh vực giáo d ục. T ỷ l ệ nh ập h ọc
của học sinh các nước này thuộc nhóm cao nhất thế giới.
3. Giáo dục ưu việt:
Nền giáo dục phổ thông tại các nước Tây Bắc Âu mang tính phổ quát cao
và miễn phí hồn tồn; được coi là quyền cơ bản của người dân và bình
đẳng đối với mọi người. Phụ huynh không phải lo lắng trong việc ch ọn
trường cho con vì các trường cơ bản đều đạt được các yêu cầu về cơ s ở v ật
chất và chất lượng giảng dạy do chính phủ đề ra. Học sinh có th ể ch ọn h ọc
trường nào mình muốn.
Nhà nước miễn phí 100% học phí trong giai đoạn h ọc ph ổ thơng và h ỗ
trợ học phí học đại học. Mục đích của việc miễn phí h ọc ph ổ thông và h ỗ tr ợ

học đại học nhằm đảm bảo cho người dân đạt được thành công nhờ tài năng
và đam mê cá nhân, chứ không phải nhờ vị trí xã hội hay tiềm lực kinh t ế.  
Các trường học phổ thông ở các nước Hà Lan, Đan Mạch, Đức… nhận t ừ
Nhà nước kinh phí đào tạo tính trên đầu học sinh, khơng phân bi ệt tr ường
công hay trường tư, miễn là các trường đáp ứng các yêu cầu nhất định. Ngoài
ra, các trường mầm non còn nhận được tài trợ từ nhiều ngu ồn khác nhau,
trong đó có các Quỹ phát triển địa phương… Bên cạnh đó, các cơ s ở giáo d ục
có thể được nhận thêm kinh phí từ địa phương cho các mục đích giáo d ục c ụ
thể (chẳng hạn như đối với học sinh có nguy cơ bỏ học).  
4. Thị trường lao động tích cực:
Các nước Bắc Âu đều thể hiện là các xã hội dựa trên cơ s ở và n ền t ảng
tạo ra số lượng việc làm cao với chế độ phúc lợi cao. Trên phương di ện gi ải
quyết thấp nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp ở Tây Bắc Âu cũng thấp h ơn nhi ều so
4


với các khu vực khác. Chính sách phúc lợi xã hội c ủa các n ước B ắc Âu đã hình
thành nên một thị trường lao động tích cực, đảm bảo được việc làm đầy đủ
cho người dân. Thị trường lao động tích cực ở Tây Bắc Âu được đánh giá khá
cao trên 2 phương diện: việc làm và thất nghiệp. Việc làm được phân bổ cho
những người ở độ tuổi 15-64. Đặc biệt, các nước Tây Bắc Âu đ ạt đ ược t ỉ l ệ
người có việc làm cao hơn các nước nói tiếng Anh và các n ước châu Âu còn
lại. Số liệu của OECD năm 2017 cho thấy 77.4% số những ng ười đang đ ộ
tuổi lao động có việc làm, trong khi ở các nước nói ti ếng Anh là 72.4% và c ủa
châu Âu nói chung là 68.9%. Tỉ lệ việc làm rất cao ở các nước Tây B ắc Âu
phản ánh tác động quan trọng của các chính sách kinh t ế của các n ước này.
Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với nhóm người đang độ tuổi đi làm ln g ắn
với các chính sách đối với thị trường lao động, vì v ậy những ng ười có nhu
cầu tìm kiếm việc làm luôn nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước để tìm được
việc làm như mong muốn. Nhà nước ln đóng vai trị tích c ực và ch ủ đ ộng

trong vấn đề giải quyết việc làm cho người dân. Người quá tuổi lao đ ộng,
người có kỹ năng thấp… luôn được ưu tiên làm việc trong khu v ực công c ộng,
các ngành dịch vụ xã hội công cộng như chăm sóc trẻ em, chăm sóc ng ười
già, người bệnh…
Nhờ phát triển kinh tế dựa vào nguồn nhân lực có trình độ chun mơn
cao, nền kinh tế các nước Tây Bắc Âu luôn đứng top đầu thế giới v ề trình đ ộ
cơng nghệ. Trong bảng xếp hạng các chỉ số cơng nghệ thơng tin tồn cầu của
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), các nước Tây Bắc Âu đều xếp h ạng cao
nhất.
5. Đứng đầu về bình đẳng giới:
Bình đẳng giới trên thị trường lao động là m ột nét son n ổi b ật c ủa các
nước Tây Bắc Âu, góp phần đưa khu vực này trở thành m ột trong nh ững khu
vực thịnh vượng nhất trên thế giới. Bình đẳng giới là một trong những y ếu
tố quan trọng đóng góp vào thành tựu kinh tế của khu vực Tây Bắc Âu. T ỉ l ệ
phụ nữ tham gia lao động và chính trị ở khu vực này luôn cao nh ất và nam
giới cũng được nghỉ khi vợ sinh con với thời gian dài nhất.
 6. Chế độ bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe:
Các nước Tây Bắc Âu cũng đứng đầu thế giới về hệ thống y tế và bảo
hiểm hiện đại. Pháp luật về bảo hiểm y tế và chăm sóc sức khỏe người dân
ra đời rất sớm. Các dịch vụ bảo hiểm y tế được phát triển dưới nhi ều hình
thức khác nhau, do cả Nhà nước và tư nhân đảm nhiệm. Quỹ b ảo hi ểm
chiếm tới từ 20-30% GDP của các nước. Tuổi thọ trung bình khu v ực này lên
tới 82,3 tuổi. Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở mức thấp nh ất, ch ỉ kho ảng 3
trẻ/1.000 ca sinh (Unicef, 2017).  
5


Chế độ bảo hiểm hưu trí với các hình thức khác nhau tạo ra ngu ồn v ốn
đa dạng đóng góp cho Quỹ hưu trí, giúp làm tăng tính linh ho ạt c ủa th ị
trường lao động. Bên cạnh bảo hiểm hưu trí, cịn có hình th ức tr ợ c ấp h ưu

trí, góp phần tăng mức sống cho người già. Điều này đ ược đánh giá là m ột
thành công lớn của các nước Tây Bắc Âu.  
 Hạn chế của mơ hình LME:
- Kinh tế thị trường kéo theo những chu kỳ kinh tế, là sự giao đ ộng lên
xuống liên tục của sản lượng quốc gia theo giời gian tạo nên những b ước
thăng trầm trong quá trình phát triển kinh tế.
- Kinh tế thị trường thường xảy ra phân hóa xã hội và làm cho kho ảng
cách giàu nghèo ngày càng gia tăng
- Kinh tế thị trường làm gia tăng những tác động hướng ngoại tiêu cực
- Dẫn đến nguy cơ thiếu hàng hóa cơng cộng, là hàng hóa mà nhi ều
người có thể sử dụng chung với nhau trong cùng một lúc
- Thông tin bị lệch lạc và các nguy cơ về đạo đức
- Không dẫn dắt được sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát tri ển,
doanh nghiệp chỉ đầu tư vào các ngành mang lại lợi ích cao.
Mơ hình kinh tế tự do mới không thể tránh khỏi những h ạn ch ế nghiêm
trọng. Mơ hình kinh tế tự do mới làm cho các nước dễ tổn thương tr ước vi ệc
đồng vốn bỏ đi nơi khác, đồng tiền khơng ổn định và do đó làm cho c ả n ền
kinh tế cũng trở nên bấp bênh, nếu không có s ự giám sát ch ặt chẽ c ủa Nhà
nước.
Mơ hình kinh tế tự do mới dẫn đến nền tài chính mong manh và kh ủng
hoảng bằng cách tạo nên đầu cơ thay vì một nền kinh tế hướng mạnh vào
sản xuất, làm cho kinh tế đình đốn và bất bình đẳng thêm trầm trọng.
Chủ nghĩa tự do mới tạo nên một tầng lớp tư sản rất giàu – m ột t ầng l ớp
mại bản – có thu nhập, tài sản và quyền lực chính tr ị tại các n ước đang phát
triển. Chủ nghĩa tự do mới làm tăng vị thế mặc cả của tư bản đối với lao
động. Cải cách tài chính tự do mới ngăn cản các chính sách ti ến bộ. Các n ước
đang phát triển gặp khó khăn trong việc thi hành những chính sách kinh t ế và
xã hội độc lập.
Cụ thể, chủ nghĩa tự do mới áp dụng ở các nước châu Mỹ Latinh đã gây ra
những hậu quả tiêu cực rõ rệt, như cắt giảm chi phí của Nhà n ước cho phúc

lợi xã hội, giảm thu nhập của công nhân; tư nhân hóa hàng nghìn doanh
nghiệp nhà nước; làm hàng chục nghìn doanh nghiệp nhỏ phá sản; tài nguyên
quốc gia lọt vào tay tư bản nước ngoài.
6


Có một số ví dụ lịch sử cho thấy rằng thị trường t ự do hoạt động. Ví d ụ,
việc bãi bỏ sự độc quyền của AT & T vào những năm 1980 đã giúp cho ng ười
tiêu dùng có nhiều lựa chọn về nhà mạng viễn thông hơn, kết quả làm tăng
số người sử dụng thuê bao di động.
Năm 1979, Hoa Kỳ tháo gỡ một vài rào cản thuế cho các hãng hàng không
để cung cấp nhiều lựa chọn vé giá rẻ hơn cho ng ười dùng. K ết qu ả là các
hãng vận tải đường bộ và đường sắt phải giảm giá theo để cạnh tranh.
Một ví dụ khác về thất bại thị trường tự do có thể đ ược nhìn th ấy trong
các vấn đề mơi trường. Ví dụ, trong nhiều năm, ngành cơng nghiệp dầu đã
phản đối, chiến đấu và đã đánh bại luật đòi hỏi tàu ch ở dầu hai thân đ ể ngăn
chặn sự cố tràn dầu. Ngay sau đó tàu chở dầu đơn Exxon Valdez đã làm đ ổ 11
triệu gallon vào hồ Prince William Sound vào năm 1989.
Tương tự, sông Cuyahoga ở phía Đơng Bắc Ohio đã bị ơ nhiễm với chất
thải công nghiệp và nhiều vụ cháy trên sông giữa năm 1936 và 1969 tr ước
khi chính phủ ra lệnh chi 1,5 tỷ đơ la để dọn dẹp.
Mơ hình kinh tế tự do mới làm cho các nước dễ tổn thương trước việc
đồng vốn bỏ đi nơi khác, đồng tiền không ổn định và do đó làm cho c ả n ền
kinh tế cũng trở nên bấp bênh, nếu khơng có s ự giám sát ch ặt chẽ c ủa Nhà
nước.
Mô hình kinh tế tự do mới dẫn đến nền tài chính mong manh và kh ủng
hoảng bằng cách tạo nên đầu cơ thay vì một nền kinh tế hướng mạnh vào
sản xuất, làm cho kinh tế đình đốn và bất bình đẳng thêm trầm trọng.
Chủ nghĩa tự do mới tạo nên một tầng lớp tư sản rất giàu – m ột t ầng l ớp
mại bản – có thu nhập, tài sản và quyền lực chính tr ị tại các n ước đang phát

triển. Chủ nghĩa tự do mới làm tăng vị thế mặc cả của tư bản đối với lao
động. Cải cách tài chính tự do mới ngăn cản các chính sách ti ến bộ. Các n ước
đang phát triển gặp khó khăn trong việc thi hành những chính sách kinh t ế và
xã hội độc lập.
Cụ thể, chủ nghĩa tự do mới áp dụng ở các nước châu Mỹ Latinh đã gây ra
những hậu quả tiêu cực rõ rệt, như cắt giảm chi phí của Nhà n ước cho phúc
lợi xã hội, giảm thu nhập của công nhân; tư nhân hóa hàng nghìn doanh
nghiệp nhà nước; làm hàng chục nghìn doanh nghiệp nhỏ phá sản; tài nguyên
quốc gia lọt vào tay tư bản nước ngoài.
Kinh tế thị trường phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các thành ph ần
kinh tế phát triển, lúc đó vai trị của kinh tế nhà nước bị giảm sút và ch ịu s ức
ép mạnh mẽ tư các thành phần kinh tế khác.

7


Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh trạnh gắt gao giã các nhà sản
xuất, các nhà phân phối dẫn đến thất nghiệp tăng cao ho ạt đ ộng phúc l ợi xã
hội bị giảm sút.
Nền kinh tế thị trường do các nhà sản xuất hàng hoá dịch vụ ch ạy theo lợi
nhuận gây ra hậu quả về môi trường sinh thái làm giảm tốc độ tăng trưởng
bền vững của quốc gia.
Mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại là các t ệ nạn xã h ội m ới n ảy
sinh cang ngày càng gia tăng.
Nền kinh tế thị trường với bản chất của nó là lợi nhận tối đa thì vi ệc c ần
định hướng cho các thành phần kinh tế là rất quan trọng, n ếu khơng sẽ có
nguy cơ đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa đối lập với bản chất của nhà n ước
ta.
 Hạn chế của mơ hình KTTTXH:
Mơ hình phát triển kinh tế thị trường xã hội mang đặc tr ưng c ủa n ền

kinh tế thị trường, trong đó các nhà nước phúc lợi đóng vai trị r ất quan tr ọng
nhằm bảo đảm cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội, cung cấp đ ầy đ ủ
những quyền cơ bản của con người và ổn định nền kinh tế. Trong q trình
phát triển, mơ hình này đã gặp phải những thách thức lớn cả t ừ bối cảnh bên
ngồi lẫn chính từ các khiếm khuyết của bản thân mơ hình . Các thách thức
bao gồm: tồn cầu hóa và gia tăng quan hệ kinh tế, yếu tố nội sinh ở các n ước
như vai trò quản lý của nhà nước, tình trạng nhân khẩu già hóa, chương trình
phúc lợi quá tải, thay đổi thị trường lao động diễn ra ngày càng m ạnh mẽ
1. Tồn cầu hóa và khủng hoảng kinh tế:
+ Gánh nặng chi tiêu công( thâm hụt ngân sách lớn)
+ Thất nghiệp gia tăng
- Tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế toàn cầu cùng với gánh nặng
chi tiêu công. Nhà nước phúc lợi gặp gánh nặng rất lớn v ề kinh phí và ngu ồn
lực bởi hai lý do sau: Thứ nhất, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng trong thời kỳ khủng
hoảng 2008-2012 dẫn đến các nguồn quỹ bảo đảm an sinh xã h ội và chi tiêu
nhà nước cho bảo trợ xã hội tăng lên nhanh chóng. Thứ hai, do tăng tr ưởng
kinh tế thấp, sự tham gia của người dân trên thị trường lao động gi ảm, m ức
lương cho người lao động bị hạ thấp, đã dẫn đến tình trạng nhà n ước khơng
có khả năng thu thuế từ người lao động để bù đắp cho việc m ở rộng chi tiêu
an sinh xã hội.
- Tồn cầu hóa khiến cạnh tranh cũng trở nên khốc liệt hơn với các công
ty và cả với người lao động. Tồn cầu hóa tạo ra nhiều thay đ ổi trong th ị
8


trường lao động, chuyển dịch sản xuất và lao động. Các công ty lớn chuy ển
dây chuyền sản xuất ra nước ngồi để giảm chi phí sản xuất. Trong khi đó,
các cơng ty nhỏ trong nước khơng cạnh tranh được sẽ tự phá sản. Đi ều này
dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng tại . Nhiều người lao động đã b ị m ất việc
hoặc chấp nhận mức lương thấp hơn để duy trì việc làm. Bên cạnh đó, do vai

trị của Cơng đồn rất lớn trong việc bảo vệ quyền lợi và b ảo đ ảm vi ệc làm
cho người lao động, nên các công ty phải chịu chi phí q l ớn khi sa th ải cơng
nhân. Vì thế, các doanh nghiệp rất ngại nhận nhân công m ới. H ọ thà t ừ ch ối
hợp đồng, còn hơn phải chấp nhận nguy cơ sẽ phải chịu chi phí r ất cao n ếu
sa thải nhân cơng mới nhận vào làm khi công việc kinh doanh x ấu đi.
2. Vai trò quản lý của nhà nước:
+ Mức thuế quá cao khiến các nước trở nên kém cạnh tranh, giảm động cơ
làm việc, đẩy việc trốn thuế nên cao
Do thu thuế cao nên thu nhập tài chính nhà nước của Thụy Điển chi ếm
gần 60% GDP, mức cao nhất thế giới. Nghĩa là gần 3/5 c ủa c ải toàn xã h ội b ị
nhà nước tập trung vào tay mình, tỷ lệ để lại cho các doanh nghiệp và người
dân quá nhỏ, trên mức độ nhất định tất sẽ ảnh hưởng t ới tính tích cực c ủa
doanh nghiệp và người lao động. Người lao động nói chung đ ều khơng mu ốn
làm ngồi giờ vì thu nhập làm thêm mình chẳng được hưởng bao nhiêu. Sự
bình đẳng xã hội có phải là động lực giúp cho kinh t ế, xã h ội phát tri ển b ề lâu
dài khơng cịn là điều phải bàn cãi. Phúc lợi xã h ội quá tốt ở các n ước châu Âu,
đặc biệt ở một số nước Bắc Âu, xét từ một góc độ nhất định, khiến cho châu
Âu kém sức cạnh tranh hơn. Khó có thể kích thích ng ười dân làm vi ệc, vì khi
làm nhiều thì đồng nghĩa với thuế cao và tiền thu về không nhi ều h ơn bao
nhiêu, trong khi những người khơng làm gì vẫn được xã hội nuôi. Các d ịch vụ
xã hội cũng đắt đỏ vì khơng ai chịu phục vụ ai.
Xu thế “đẩy lùi vai trò Nhà nước”, tăng vai trò của các lực l ượng th ị
trường, thu hẹp khu vực công đưa hệ thống phúc lợi sao cho phù h ợp với
mức chuẩn thông thường, giảm quản lý vĩ mô, hạ thấp tỷ lệ thuế… đã bu ộc
Nhà nước phải điều chỉnh, cải cách mơ hình xã hội truyền thống Th ụy Đi ển.
Bên cạnh đó, sự rạn nứt mối quan hệ lâu nay giữa công dân và Nhà nước ngày
càng trở nên sâu rộng: Nhà nước là người cung cấp phúc l ợi xã h ội r ộng rãi,
cịn người dân thì sẵn sàng làm việc và đóng góp tỷ lệ cao thu nh ập cho ngân
sách Nhà nước và không lạm dụng hệ thống trợ cấp. Chế độ phúc l ợi cao r ất
dễ bị một số người lợi dụng kiếm chác những khoản lợi ích họ khơng đáng

được hưởng. Nhà nước Thụy Điển khuyến khích sinh đẻ, và người phụ n ữ
khi sinh đẻ được hưởng rất nhiều quyền lợi khác nhau. Vì vậy, ng ười dân có
9


xu hướng không muốn làm việc, chỉ muốn hưởng lợi những lợi ích mà nhà
nước mang lại cho họ.
Nền kinh tế thị trường xã hội của Đức đặc biệt chú trọng việc đi ều ch ỉnh
phân phối thu nhập. Nhà nước thực hiện phân phối thu nhập thông qua
nhiều biện pháp khác nhau như đánh thuế thu nhập, chính sách đào t ạo…
nhằm tăng cường cơ hội cho người có thu nhập thấp. Song chính ưu thế này
của nền kinh tế Đức đã tạo nên nhược điểm lớn liên quan đ ến hệ th ống
thuế. Thuế suất cao nhất của Đức là 53% (trong khi của Mỹ chỉ là 30%), s ức
ép cao bề thuế đã làm giảm động cơ làm việc, đẩy nạn làm việc chui gia tăng,
buộc những người có thu nhập tiền triệu phải lánh đến những nước thu ế
thấp và dẫn dắt người ta đến trốn thuế.
2. Hệ thống phúc lợi xã hội:
+ Mất cân đối thu chi trong ngân sách an sinh xã hội do mất cân b ằng trong
thị trường lao động
+ Khủng hoảng nợ công, chi cho phúc lợi ngày càng tăng do s ự già hóa dân
số=>tạo áp lực lên nền kinh tế
+ Người nhập cư
Hệ thống an sinh xã hội ở châu Âu được đánh giá là hệ thống phát tri ển
nhất trên thế giới vì đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc thực hiện
các chính sách an sinh xã hội trên tất cả mọi mặt. Chi phí cho h ệ th ống ASXH
là không nhỏ, trong khi tỷ lệ người dân tham gia thị trường lao động ngày
càng thu hẹp khiến cân đối thu, chi cho quỹ ASXH gặp nhiều khó khăn. Ngày
càng có nhiều sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học đ ược chi tr ả b ằng
tiền thuế ra nước ngoài làm việc (và trả thuế) ở nước ngoài. Nhi ều ng ười ở
và làm việc ở nước ngoài cho đến khi nghỉ hưu mới quay về n ước và đ ược

hưởng chế độ chăm sóc y tế và người già. Những biện pháp cải cách thuế g ần
đây đã hạ dần mức thuế áp dụng cho các nước Bắc Âu.  Điều này đồng nghĩa
với nguồn thu ngân sách từ thuế giảm dần, trong khi ASXH liên t ục tăng cao
do những lý do nhân khẩu học và thị trường lao động, đặc biệt trong lĩnh v ực
chăm sóc người già, ốm đau. Tuổi tác của lực lượng lao đ ộng đang là m ối đe
dọa đến sự ổn định và bền vững của mơ hình nhà nước phúc lợi, b ởi mơ hình
này chủ yếu dựa vào việc đánh thuế thu nhập của thế h ệ đang làm vi ệc đ ể
bù đắp ASXH cho thế hệ người già, trẻ em và những người ốm đau bệnh tật.
Mặc dù tỷ lệ người có việc làm ở khu vực Bắc Âu cao hơn so v ới các n ước EU
khác, nhưng do tăng tuổi thọ, cộng thêm tỷ lệ sinh đẻ thấp dần ở Bắc Âu
đang dẫn đến tình trạng già hóa dân số và sự thiếu hụt ngu ồn nhân l ực tr ẻ
cho thị trường lao động trong tương lai.
10


Thay đổi trong gia đình và vai trị giới: Phụ nữ đã tham gia thị tr ường ngày
càng nhiều hơn và áp lực về cơ hội bình đẳng đặt ra vấn đề chăm sóc xã h ội,
chính sách trẻ em, gia đình… Vấn đề cần thiết phải b ảo đảm cân b ằng gi ữa
công việc và trách nhiệm gia đình, đặc biệt vấn đề chăm sóc con cái, chăm sóc
người thân cao tuổi. Tỉ lệ người cao tuổi cần chăm sóc xã hội gia tăng.
Tình trạng làm việc bán thời gian hay còn gọi là làm vi ệc n ửa ngày ở khu
vực Bắc Âu ngày càng phổ biến và ở tỷ lệ cao hơn các nước EU khác. Nh ững
người làm việc bán thời gian chủ yếu là phụ n ữ, người già và ng ười ốm đau
bệnh tật. Ngoài những lý do người lao động đưa ra như nghỉ ốm, chăm sóc
trẻ em, lý do gia đình, đi học để được hưởng an sinh xã hội từ chính ph ủ, làm
việc nửa ngày cịn tiềm ẩn những nguyên nhân thiếu việc làm và nguyên
nhân bị ép buộc khơng tự nguyện từ phía người lao động. Nhìn chung, ở Bắc
Âu, phúc lợi xã hội vừa là gánh nặng, vừa là nguồn lực, bởi đó là ngu ồn chi c ơ
bản cho phát triển cơ sở hạ tầng, giáo dục, trợ cấp thất nghiệp và t ạo s ức
cạnh tranh cho nền kinh tế. Nhưng khủng hoảng nợ công đang làm chậm l ại

tăng trưởng kinh tế ở Bắc Âu, cùng với sự già hóa dân số khiến ngân sách chi
cho phúc lợi xã hội ngày càng tăng, tạo áp lực cho nền kinh tế.
Xã hội đang già đi để gánh nặng tài chính dồn lên vai những ng ười lao
động trẻ có số lượng ngày càng giảm, mà lối thoát là lao đ ộng nh ập c ư. Cùng
với việc kết nạp thêm các thành viên Trung Đông Âu vào Liên minh châu,
nguồn lao động của các nước này được tiếp cận thị trường lao động chung
châu Âu, mức lương của lao động các nước này chỉ bằng ¼ lương c ủa các
nước Bắc Âu đã tạo áp lực thách thức lớn đối với lao đ ộng các n ước B ắc Âu,
Đức và Hà Lan.
Các nước Bắc Âu thu hút một số lượng lớn người nhập cư mu ốn hưởng
các phúc lợi xã hội công. Những công dân mới này thường đ ến t ừ n ơi khơng
có thói quen đưa ra quyết định dựa trên lợi ích chung. Trong khi nh ững ng ười
Bắc Âu lại thường tham gia nhiều vào lực lượng lao động nh ư m ột quy ết
định tập thể để ủng hộ những lợi ích mà họ được hưởng từ xã hội. Th ụy
Điển có chính sách khá ưu đãi với người nhập cư. Tỉ lệ th ất nghi ệp dài h ạn
của lao động nhập cư là 42% và 58% chi trả phúc lợi xã hội dành cho người
nhập cư. 
Tóm lại, các nước Tây Bắc Âu đạt được thành tựu to lớn v ề phát tri ển kinh
tế và phúc lợi xã hội, tuy nhiên hiện đang phải đối m ặt v ới m ột s ố khó khăn
và thách thức. Do dân số có xu hướng giảm và tỷ lệ người già gia tăng làm
giảm lực lượng lao động và cơ sở để thu thuế, đồng thời tăng chi tiêu phúc l ợi
xã hội như y tế, hưu trí… Lượng người nhập cư tăng thêm, tuy b ổ sung ngu ồn
lực lao động, nhưng tạo thêm gánh nặng cho hệ thống phúc lợi xã hội. Bên
11


cạnh đó, kinh tế các nước khó có thể đạt mức tăng trưởng như những th ập
kỷ trước do những thách thức tồn cầu và cách mạng cơng nghệ...      
3. Thách thức nội tại trong quá trình điều chỉnh mô hình phát triển:
Trước sự xuất hiện những hạn chế của mô hình phát triển, các nước Tây

Bắc Âu tìm cách điều chỉnh ở những mức độ khác nhau các phương thức
quản lý, điều hành và ưu tiên trong nền kinh tế để vừa giữ được sự ổn định
và tiến bộ xã hội, nhưng cũng giảm gánh nặng không cần thiết và xu hướng
gia tăng nợ công cho Nhà nước, tăng khả năng linh hoạt cho thị trưởng lao
động, năng lực cạnh tranh và bền vững cho nền kinh tế trong bối cảnh ngày
càng mở cửa, toàn cầu hóa sâu rộng và những đỏi hỏi liên tục nâng cao công
nghệ.
Tuy nhiên, sự điều chỉnh đó vấp phải nhiều vấn đề chính trị – xã hội cần
giải quyết: (i) Sự kháng cự của một bộ phận xã hội, lực lượng lao động không
muốn chuyển đổi, không muốn giảm phúc lợi; (ii) Sự phát triển của tư tưởng
dân túy, dân tộc, phản kháng với hệ thống chính trị hiện tại do lợi ích bị thu
hẹp, với làn sóng nhập cư để giải quyết quyết thiếu hụt lao động nh ưng l ại
tạo gánh nặng an ninh và mất an ninh; (iii) Hệ thống chính trị trở nên thiếu
ổn định trong bối cảnh vai trò các đảng phái truyền thống suy giảm, ảnh
hưởng của các đáng phái cực hữu, cực tả gia tăng, nhưng các đảng này không
có một cơ sở chính trị – xã hội được tổ chức chặt chẽ như các đảng truyền
thống.
Về cơ bản các nước Thụy Điển, Đức, Hà Lan đã và đang có những thành
công nhất định trong điều chỉnh mô hình, nhưng thách thức còn rất nhiều,
phải tiếp tục cân đối nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội để tìm ra một mô
hình bền vững với đầy đủ khả năng tạo điều kiện cho đ ất n ước v ươn lên. T ư
duy về sự bền vững ngày càng mở rộng và trở nên toàn diện, cả bền vững về
kinh tế theo quy luật thị trường, có khả năng đổi mới, sáng tạo, linh hoạt,
đồng thời phải bền vững về tài chính không tạo nên những thâm hụt lớn, bền
vững về xã hội không gây mất ổn định, xã hội cấu kết chặt chẽ, bền vững về
môi trường không gây nên những gánh nặng lâu dài…

12




×