Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Hóa học 8 Ôn tập kiểm tra giữa kì 1 phần trắc nghiệm (ppt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.7 KB, 14 trang )


PHẦN TRẮC NGHIỆM
CHỦ ĐỀ CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ:
Câu 1. Cho các dữ kiện sau:
- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.
- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.
- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.
Dãy gồm các chất trong các câu trên là
A. cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.
B. thủy tinh, nước, inox, nhựa.
C. thủy tinh, inox, soong nồi.
D. cơ thể người, nước, xoong
nồi.


Câu 2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên?
A. Ấm nhơm, bình thủy tinh, nồi đất sét.
B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.
C. Sông, suối, bút, vở, sách.
D. Nước biển, ao, hồ, suối.
Câu 3: Chất tinh khiết là
A. chất lẫn ít tạp chất.
C. chất lẫn nhiều tạp chất.

B. chất khơng lẫn tạp chất.
D. có tính chất thay đổi.


Câu 4. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?
A. Nước biển, ao, hồ, suối.
B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.


C. Sơng suối, bút, vở, sách. D. Ấm nhơm, bình thủy tinh, nồi đất sét.
Câu 5. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:
A. Proton và electron.
B. Nơtron và electron.
C. Proton và nơtron.
D. Proton, nơtron và electron.
Câu 6. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ
và...(1)... về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo
bởi...(2)... mang...(3)...”
A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hịa; (2): một hay nhiều electron; (3): khơng mang điện.
C. (1): khơng trung hịa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hịa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.


Câu 7. Khối lượng của 1 đvC là
A. 1,6605.10-23 gam.
B. 1,6605.10-24 gam.
C. 6.1023 gam.
D. 1,9926.10-23 gam.
Câu 8. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron.
B. electron và nơtron.
C. proton và nơton.
D. proton và electron.
Câu 9. Ngun tử ln trung hồ về điện nên
A. số hạt proton = số hạt nơtron.
B. số hạt electron = số hạt nơtron.
C. số hạt electron = số hạt proton.
D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt nơtron.

Câu 10. Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.
B. khối lượng nguyên tử cacbon.
C. 1/2 khối lượng cacbon.
D. khối lượng cacbon.


Câu 11. Kí hiệu hóa học của ngun tố natri là
A. N.
B. Ca.
C. Na.
D. Cl.
Câu 12. Nguyên tử khối của nguyên tử magie là
A. 16 đvC.
B. 12 đvC.
C. 6 đvC.
D. 24 đvC.
Câu 13. Kí hiệu hóa học của ngun tố bạc là
A. Ag.
B. Ba.
C. Hg.
D. O.
Câu 14. Nguyên tử khối của nguyên tử nhôm là
A. 27 đvC.
B. 12 đvC.
C. 23 đvC.
D. 56 đvC.
Câu 15. Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất.
B. một nguyên tố hoá học.

C. một nguyên tử.
D. một phân tử.


Câu 16. Kí hiệu 2O2 nghĩa là
A. hai nguyên tử oxi.
B. hai phân tử oxi.
oxi.
Câu 17. Phân tử khối của hợp chất N2O5 là

C. hai nguyên tố oxi.

D. hai hợp chất

A. 30.
B. 44.
C. 108.
D. 94.
Câu 18. Những nguyên tử cùng loại thì có cùng …………. trong hạt nhân. Hãy điền cụm
từ thích hợp vào chỗ trống.
A. số electron.
B. số proton. C. số nơtron. D. số hạt.


Câu 19. Hợp chất là chất tạo nên từ
A. hai nguyên tử trở lên.
B. một nguyên tố hoá học.
C. hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. một phân tử.
Câu 20. Kí hiệu 3H2 nghĩa là

A. hai nguyên tử hiđro.
C. hai nguyên tố hiđro.

B. hai phân tử hiđro.
D. hai hợp chất hiđro


Câu 21. Phân tử khối của hợp chất NO2 là
A. 30.

B. 46.

C. 108.

Câu 22. Những nguyên tử thuộc cùng một ngun tố hóa học thì có cùng
A. khối lượng riêng.
B. số nơtron.
C. nhiệt độ nóng chảy.
D. tính chất hóa học.

D. 94.


CHỦ ĐỀ CƠNG THỨC HĨA HỌC- HĨA TRỊ:
Câu 23. Lưu huỳnh đioxit có cơng thức hó
a học là SO2. Thành phần phân tử của lưu huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi.

B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2
nguyên tố oxi.

C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2
nguyên tử oxi.
Câu 24. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố
khác như thế nào?
A. H chọn làm 2 đơn vị
B. O là 1 đơn vị.
C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị.
D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1
đơn vị.


Câu 25. Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 26. Công thức nào sau đây là của đơn chất?
A. H2O.
B. NaCl.
C. BaCl2.

D. Cl2.

Câu 27. Cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi Na(I) với O(II) là
A. Na3O.
B. NaO2.
C. NaO
D. Na2O.
Câu 28. Công thức nào sau đây là của hợp chất?
A. H2.

B. NaOH.
C. O2.

D. Cl2.

Câu 29. Cơng thức hố học của hợp chất tạo bởi Al(III) và Cl(I) là
A. AlCl3.
B. AlCl2.
C. AlCl4.
D. Al3Cl.


Câu 30. Cho Ca(II), PO4(III). Cơng thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4.

B. Ca2PO4.

C. Ca3(PO4)2.

D. Ca3PO4.

Câu 31. Cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) với OH(I) là
A. CaOH.
B. Ca(OH)2
C. Ca2OH.
D. Ca3OH.
Câu 32. Cho các công thức: NaCl2, MgOH, CaO, SO2, MgO2. Số cơng thức hóa học
viết sai là
A. 4.
B. 3.

C. 2.
D. 1.
Câu 33. Cho các công thức: MgCl2, HSO4, CaO, H2CO3, ZnO, BaPO4. Số cơng thức
hóa học viết đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 34. Nguyên tử N có hố trị III trong phân tử chất nào?
A. N2O5.
B. NO2.
C. NO.
Câu 35. Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO.
B. Fe3O2.
C. Fe2O3.

D. N2O3.
D. Fe3O4.


Câu 36. Ngun tử S có hố trị VI trong phân tử chất nào?
A. SO2.
B. H2S.
C. SO3.
Câu 37. Hãy chọn cơng thức hố học đúng là
A. BaPO4.
B. Ba2PO4.
C. Ba3PO4.


D. CaS.
D. Ba3(PO4)2.

Câu 38. Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố
Y với H là YH2. Cơng thức hố học hợp chất của X với Y là
A. XY.

B. X2Y.

C. XY2.

D. X2Y3.

Câu 39. Hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố oxi là XO2; hợp chất của
nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH2. Cơng thức hóa học của hợp chất gồm
X liên kết với Y là:
A. XY2.
B. X2Y3.

C. X3Y2.

D. X2Y.




×