Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Soạn đề cương ôn tập môn sinh học 8 học kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.39 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 8 HỌC KÌ 1
Chương I: Khái quát về cơ thể người
1) Cấu tạo và chức năng của tế bào
a. Cấu tạo
Tế bào gồm có:
- Nhân: nhiễm sắc thể và nhân con
- Tế bào chất, có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi…
- Màng sinh chất
b. Chức năng của tế bào
- Màng sinh chất giúp thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường
- Chất tế bào là nơi xảy ra các hoạt động sống như: hô hấp, bài tiết, tạo ra năng lượng,..
- Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
c. Chứng minh Chứng minh tế bào vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của cư thể?
- Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
- Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.
- Tế bào là đơn vị chức năng :
- Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực
hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng)
2) Khái niệm của phản xạ, nêu ví dụ. Phân tích đường đi của một cung phản xạ
a. Khái niệm của phản xạ, ví dụ:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh.
- Ví dụ:
+ Sờ tay vào vật nóng → rụt tay lại
+ Nhìn thấy quả chua → tiết nước bọt
b. Phân tích đường đi của một cung phản xạ
Cung phản xạ là đường mà xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan
phản ứng
Chương II: Vận động
1)Khái niệm, nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ
a. Khái niệm:
Mỏi cơ là hiện tương cơ làm việc nặng dẫn đến biên đọ co cơ giảm dần -> ngưng


b.Nguyên nhân:
- Lượng oxi cung cấp thiếu
- Năng lượng cung cấp giảm
- Axit Lactic tích tụ gây đầu độc cơ
c.Biện pháp chống mỏi cơ
- Nghỉ ngơi, hít thở sâu, xoa bóp cơ
- Cần làm việc nhịp nhàng, tinh thần vui vẻ, thỏa mái
- Thường xuyên lao động, tập thể dục thể thao để tăng cường sức chịu đựng của cơ
2) Tiến hóa hệ vận động, vệ sinh hệ vận động
a. Tiến hóa hệ vận động
-Những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:
+ Hộp sọ lớn, lồi cằm phát triển
+ Cột sống cong ở 4 chỗ
+ Lồng ngực nở rộng sang 2 bên
+ Xương chậu mở, xương đùi lớn


+ Bàn chân hình vịm
+ Xương gót lớn, phát triển về phía sau
b.Vệ sinh hệ vận động
- Để cơ và xương phát triển cần:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lý
+ Tắm nắng lúc sáng sớm
+ Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
+ Lao động vừa sức
- Để tránh cong vẹo cột sống, khi học tập và lao động cần:
+ Lao động, mang vác vừa sức, khi mang vác phải đều 2 bên vai
+ Học tập: Ngồi ngăy ngắn, khơng nghiêng vẹo, gị lưng
3) Ngun nhân dẫn đến gãy xương, các bước tiến hành sơ cứu và băng bó cho người bị gãy
xương

a. nguyên nhân dẫn đến gãy xương
- Gãy xương do nhiều nguyên nhân như ngã, tai nạn giao thông, lao động quá sức,…
- Ở người già, tỉ lệ chất cốt giao giảm nên xương xốp, dễ gãy hơn trẻ nhỏ.
b. Các bước tiến hành sơ cứu
B1. Đặt 2 nẹp gỗ hay tre vào chỗ xương gãy
B2. Lót trong nẹp bằng gạc ( hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương
B3. Buộc, định vị ở hai chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Chú ý:
- Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay
- Nẹp phải dài từ khủy tay đến bàn tay
c. Các bước tiến hành băng bó
*cổ tay
B1. Dùng băng y tế hay vải quấn chặt từ khủy tay ra cổ tay
B2. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ ( cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vng)
Chú ý:
- Cách quấn băng từ trong ra ngoài ( từ khủy tay => cổ tay)
- Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng.
* xương chân
- Sơ cứu băng bó nạn nhân ở tư thế nằm
- Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân
- Buộc cố định ở phần thân
- Quấn băng từ cổ chân vào
Chương III: Tuần hồn
1)Máu và mơi trường trong cơ thể
a.Máu gồm:
+ Huyết tương: lỏng, màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích
+ các tế bào máu: có màu đỏ thẩm, đắc quánh, chiếm 45% thể tích gồm hồng cầu. bạch cầu, tiểu cầu.
b.Môi trường trong cơ thể:
- Môi trường trong cơ thể được tạo thành từ: máu – nước mô – bạch huyết
- Tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngồi cơ thể trong q trình trao đổi chất thơng qua môi

trường cơ thể → Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường
2) Khái niệm, ý nghĩa, cơ chế đông máu
a.Khái niệm


Đơng máu là hiện tượng hình thành khối máu đơng bịt kín vết thương
b.Ý nghĩa
Bảo vệ cơ thể chống mất mẳ khi bị thương
c.Cơ chế đơng máu
- Khi va chạm vết rách trên thành mạch máu, các tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim
- Enzim làm tơ sinh máu trong huyết tương biến thành tơ máu
- Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giử các tế bào tạo thành cục máu đơng
3)Tim và mạch máu
a.Cấu tạo ngồi
Gồm tim, mạch máu, lớp dịch
b.Cấu tạo trong:
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết
- Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và hai tâm thất
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ ( tâm thất trái dày nhất )
- Giữa tâm thất và tâm nhĩ và giữa tâm thất với động mạch có van -> giúp máu lưu thơng theo một
chiều
* Chức năng: co bóp tạo lực đẩy-> đẩy máu, nhận máu về
b.Chu kì co dãn của tim
- Mỗi chu kì tim có 3 pha: 0.8 giây
- Trong 1 chu kỳ tim:
+ Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây
+ Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây
+ Tim nghỉ hoàn toàn 0,4 giây
→ Một phút có 75 chu kỳ co giãn tim (nhịp tim).
Chương IV: Hô Hấp

1)Các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng
Hệ hơ hấp gồm:
-Đường dẫn khí: Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản
*Chức năng: dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm khơng khí và diệt vi khuẩn
-Hai lá phổi: Phổi có 3 thùy và lá phổi tái có 2 thùy
*Chức năng: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trương bên ngồi.
2)Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
a. Trao đổi khí ở tế bào:
+ Khí oxi khuếch tán từ máu vào tế bào
+ Khí cacbonic khuếch tán từ tế bào vào máu
b.Sự trao đổi khí ở phổi
+ Khí oxi khuếch tán từ phởi mang vào máu
+ Khí Cacbonic khuếch tán từ máu vào phế nan
Chương V: Tiêu hóa
1)Các hoạt động trong q trình tiêu hóa, chức năng của tiêu hóa đối với cơ thể người
a.Các hoạt động của q trình tiêu hóa:
Q trình tiêu hóa gồm các hoạt động sau:
+ Ăn uống
+ Đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa
+ Tiêu hóa thức ăn
+ Hấp thụ dinh dưỡng


+ Thải phân
b.Chức năng của tiêu hóa đối với cơ thể người
Chức năng của hệ tiêu hóa bao gồm: tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, miễn dịch và thải độc.
2)Tiêu hóa ở khoang miệng
a.Cấu tạo khoang miệng:
- Các cơ quan tiêu hóa trong khoang miệng:
+ Răng: nghiền nhỏ thức ăn

+ Lưỡi: đảo trộn thức ăn
+ Tuyến nước bọt: tiết nước bọt
b.Tiêu hóa trong khoang miệng
- Các hoạt động khi thức ăn được đưa vào trong khoang miệng gồm:
+ Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt
thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp
thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
+ Biến đổi hóa học: biến đổi một phàn tinh bột ( chín) thành đường amilaza
c.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi
- Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của cơ vòng thực quản
Một số câu hỏi bổ sung:
Bài 6/câu 2: Từ một ví dụ cụ thể đã nêu,hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản
xạ đó.
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :
-Nếu ta dẫm phải hịn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện
một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh
theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).
-Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng
chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể
có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
Bài 8/câu 3: Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm(đun sơi lâu) thì bở?
Khi hầm xương bị, lợn ... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt,
phần xương còn lại là chất vơ cơ (khơng cịn cốt giao nên bở).
Bài 20/ Câu 3: Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có
O² để mà nhận.
Trong 3 – 5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thong, nhưng tim khơng ngừng
đập, máu không ngừng lưu thong qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng khơng ngừng
diễn ra, O2trong khơng khí ở phối khơng ngừng khuếch tán vào máu và CO2 không ngừng khuếch tán
ra. Bởi vậy, nồng độ O2 trong khơng khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào

máu nữa.
Bài 20/ Câu 4: Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động
bình thường trong môi trường thiếu O2 (trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại
dương)?
Khi ở trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương nhà du hành vũ trụ, người
lính cứu hỏa, người thợ lặn đều mang theo người bình khí O2 dự phịng để hoạt động hơ hấp diễn ra
bình thường.
Bài28/câu 4:Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể
thế nào ?


Một người bị triệu chứng thiếu axit dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau :
   Mơn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn
sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa ở ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
B 25/câu 1: Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?
Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi,
các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức
ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Bài 25/câu 2:Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “ Nhai kĩ no lâu”.
Nghĩa đen về mặt sinh học của thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa
càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.
Baì 25/câu 3: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì
cịn những loại chất nào cần được tiêu hóa tiếp?
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong
thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prơtêin.
B 25/câu 4: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong
khoang miệng như thế nào?
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :
-Với cháo : thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành
mantôzơ .

-Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học khơng diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa
học của sữa là prơtêin và đường đơi hoặc đường đơn.



×