Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Báo cáo phân tích hệ thống chuỗi cung ứng zara

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 49 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
****************

BÁO TẬP LỚN
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA ZARA

Hà Nội - 2021


Mục lục
Phần 1: Giới thiệu doanh nghiệp ZARA .................................................................................................................................... 3
1.

Giới thiệu về doanh nghiệp ......................................................................................................................................... 3

2.

Các dòng sản phẩm ..................................................................................................................................................... 4

3.

Mục tiêu của doanh nghiệp.......................................................................................................................................... 5
Chiến lược kinh doanh ................................................................................................................................................ 6

4.
-

Triết lý kinh doanh “Thời trang nhanh” với 3 chiến lược chính ............................................................................. 7

-



Chiến lược định vị khách hàng ............................................................................................................................... 7

-

ZARA ln định giá sản phẩm của mình là một thương hiệu cao cấp.................................................................... 9

-

ZARA luôn luôn tạo sự khan hiếm cho sản phẩm: ............................................................................................... 10

-

Chiến lược Marketing của ZARA là ” Không đầu tư vào quảng cáo” .................................................................. 10

- Chiến lược đẩy và kéo của ZARA .............................................................................................................................. 11
5.

Thành tích thị phần .................................................................................................................................................... 12

Phần 2: Tổng quan về chuỗi cung ứng ..................................................................................................................................... 15


Giới thiệu sơ bộ về chuỗi cung ứng của ZARA......................................................................................................... 15



Các thành viên của chuỗi cung ứng và vai trị của họ................................................................................................ 17




Chu kỳ khép kín của chuỗi cung ứng ZARA............................................................................................................. 21
1/: Thiết kế sản phẩm ..................................................................................................................................................... 21
2/ Chu kỳ thu mua nguyên vật liệu................................................................................................................................. 22
3/ Nguồn cung ứng và chu trình sản xuất ....................................................................................................................... 22
4/ Phân bố sản phẩm ...................................................................................................................................................... 23
5/ Bán hàng .................................................................................................................................................................... 23



Tính bền vững trong cốt lõi hoạt động của ZARA trong hoạt động sản xuất ............................................................ 23
1/ Cam kết về con người ................................................................................................................................................ 23
2/ Cam kết với môi trường ............................................................................................................................................ 24



Những thách thức trong tương lai đối với chuỗi cung ứng của ZARA ...................................................................... 24

Phần 3: Cơ chế vận hành chuỗi cung ứng ................................................................................................................................ 27


Mơ hình chuỗi cung ứng ZARA:............................................................................................................................... 27

Phần 4: Phân tích sự ảnh hưởng của hệ thống thơng tin đến chiến lược kinh doanh của DN .................................................. 36


4.1: Hệ thống thông tin liên quan đến chiến lược chung của doanh nghiệp như nào ................................................. 36
4.1.1. Phần mềm điểm bán hàng (POS).......................................................................................................................... 38
4.1.2. Đặt hàng online (qua app ZARA và ZARA.com) ................................................................................................ 38
4.1.3. Sử dụng kĩ thuật số cá nhân (Personal Digital Assistants - PDA) ........................................................................ 39

4.1.4. Sự hỗ trợ của máy tính và sản xuất khi có sự trợ giúp này (CAD/ CAM) ............................................................ 41
4.1.5. Thẻ RFID ............................................................................................................................................................. 42



4.2. Hệ thống thông tin cấp chiến thuật ..................................................................................................................... 44
1.

Hệ thống xác định mức tồn kho an toàn/mức đặt hàng lại. ................................................................................... 44

2.

HTTT hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: ......................................................................................................... 45

3.

Ứng dụng phần mềm CRM .................................................................................................................................. 46

4.

Sử dụng IS ............................................................................................................................................................ 47

5.

Phần mềm Stock Keeping Unit (SKU) ................................................................................................................. 48

6.

Hộp vani .............................................................................................................................................................. 48



Phần 1: Giới thiệu doanh nghiệp ZARA
1. Giới thiệu về doanh nghiệp
− ZARA là thương hiệu thời trang bình dân và nổi tiếng thế giới được thành lập
bởi Amancio Ortega vào năm 1975 và thuộc sở hữu của tập đoàn dệt may
Inditex của Tây Ban Nha. Đây là công ty lớn nhất trong 6 cơng ty trực thuộc
tập đồn Inditex.
− Sau khoảng 40 năm thành lập, thương hiệu thời trang ZARA nổi tiếng này đang
dần trở thành một trong những chuỗi bán lẻ lớn nhất thế giới, phổ biến và phù
hợp với nhiều khách hàng khác nhau
− Đến nay, hãng ZARA đã sở hữu gần 6500 cửa hàng, trong đó có 2 cửa hàng tại
Việt Nam. Các sản phẩm của thương hiệu ZARA đều được phân phối trước qua
những nhà máy ở Tây Ban Nha, với chất lượng và thiết kế đa dạng, bắt mắt. Số
lượng sản phẩm mà ZARA tiêu thụ mỗi năm lên tới con số 450 triệu và được
đánh giá là con số ấn tượng trong làng thời trang hiện nay.
− Năm 2017, thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới ZARA chính thức đổ bộ
vào Việt Nam và khai trương cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội. Sau hơn ba năm,
ZARA Việt Nam đã trở thành một trong những thương hiệu thời trang được
người tiêu dùng Việt yêu thích.
− Hệ thống cửa hàng ZARA Việt Nam hiện nay có 2 cửa hàng tại Thành phố Hồ
Chí Minh và Thủ Đô Hà Nội.
− Sứ mệnh của ZARA: Khách hàng của Z là những khách hàng trẻ, quan tâm, ưa
thích thời trang. ZARA thỏa mãn họ bằng việc đáp ứng nhu cầu thông qua
tuyên bố: “We promise to provide new designs made from quality materials
that are affordable”, dịch: “Chúng tôi hứa sẽ cung cấp các mẫu thiết kế mới
được làm từ các vật liệu chất lượng với giá cả phải chăng”.


− Tầm nhìn của ZARA được xác định là đóng góp vào sự phát triển bền vững của
xã hội và mơi trường mà chúng ta tương tác.


2. Các dịng sản phẩm
− Dòng sản phẩm của ZARA Việt Nam rất đa dạng từ quần áo nữ, nam đến quần
áo trẻ em, với nhiều chủng loại khác nhau như áo phông, váy, đầm, áo khoác,
giày dép, quần jean và túi xách, phụ kiện thời trang.

Các dòng sản phẩm

Đặc điểm

ZARA Woman

những mẫu đầm, váy ngắn hay áo thời
trang đẹp

ZARA TRF (ZARA Trafaluc)

là dòng hàng hướng đến giới trẻ, phong
cách trẻ trung và giá thành phù hợp


ZARA Men

hiện rất phổ biến và được phái mạnh
hiện đại ưa chuộng với đa dạng chủng
loại như áo sơ mi nam, quần jean
nam, phong cách và cập nhật thường
xuyên.

ZARA Kid


là các thiết kế kiểu dáng trang phục
người lớn trên tỷ lệ và size cỡ của trẻ
em, sử dụng các chi tiết biến tấu, giản
hóa và màu sắc tươi tắn, ngọt ngào

ZARA Mini

dành cho bé từ 0 – 12 tháng tuổi với
kiểu dáng thiết kế và chất liệu đảm bảo
tiêu chuẩn tốt nhất cho các thiên thần
nhỏ.

ZARA Home

Một dòng sản phẩm khác đứng tên
thương hiệu ZARA, cung cấp các mặt
hàng nội thất gia đình

3. Mục tiêu của doanh nghiệp
− Mục tiêu của ZARA là:
+ Bắt kịp các xu hướng thời trang mới nhất trên thế giới, đồng thời tạo ra
những sản phẩm chất lượng cao nhưng giá cả phải chăng. ZARA nhanh


chóng xác định xu hướng mới nhất về thời trang và đưa chúng đến các cửa
hàng với giá cả hợp lý.
+ Cố gắng bắt kịp trào lưu “sống xanh”:Theo tuyên bố mới nhất từ Inditex,
công ty mẹ của ZARA, đến năm 2025, thương hiệu sẽ phải đạt mức phát
triển bền vững 100% ở tất cả hạng mục. Đầu tiên, toàn bộ các mẫu thiết kế

sẽ sử dụng 100% cotton và linen (lanh) hữu cơ, sử dụng polyester tái chế
thay vì polyester mới và chất liệu viscose khai thác từ nguồn gỗ mọc nhanh.
Ngoài ra, các cửa hàng ZARA cũng sẽ được trang bị những thùng tái chế
quần áo. Hãng sẽ thu thập dòng sản phẩm cũ và tái sử dụng chất liệu cho
các thiết kế mới.
− Mục đích: Thay vì tạo ra nhiều sản phẩm cho cùng một mẫu, ZARA tập trung
vào việc tạo ra nhiều kiểu dáng và giảm thiểu số lượng. Theo đánh giá của
nhiều chuyên gia trong ngành, thương hiệu thời trang ZARA hiện đang giữ kỷ
lục về tốc độ thay đổi mẫu mã, vượt qua cả GAP và H&M.

4. Chiến lược kinh doanh
− Mục tiêu chiến lược kinh doanh của ZARA là bắt kịp xu hướng thời trang,
tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và giá thành phải chăng. ZARA luôn
nhanh chóng xác định được xu hướng mới nhất, tiến hành sản xuất và
nhanh chóng đưa chúng đến các cửa hàng của họ với giá cả cạnh tranh nhất.
− Xu hướng thời trang có xu hướng phát triển nhanh chóng. Mặc dù có thể tạo
ra xu hướng thời trang mới nhất tiếp theo nhưng thời trang cổ điển vẫn phổ
biến hơn nhiều so với xu hướng do sở thích của người tiêu dùng khơng thể
đốn trước được. Hơn nữa, nhu cầu về sự đa dạng cao cũng là điểm gây khó
khăn cho ZARA.
− ZARA không chỉ mong muốn tập trung vào việc dự báo và dự đốn chính
xác các xu hướng thời trang mà thương hiệu này còn muốn nhanh chóng


đáp ứng các xu hướng mới nhất và nhanh chóng sản xuất những gì thị
trường yêu cầu. Do đó, chuỗi cung ứng của ZARA cần phải rất linh hoạt,
nhanh nhẹn và nhạy bén để có thể thực hiện chiến lược như vậy một cách
hiệu quả.

Triết lý kinh doanh “Thời trang nhanh” với 3 chiến lược chính

– Thời gian ngắn: So với thời gian trung bình là 6 tháng, ZARA chỉ cần 2 tuần
để đưa một ý tưởng thiết kế thành sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Do đó
ZARA luôn bắt kịp những xu hướng thời trang mới nhất.
– Số lượng ít: Mỗi mẫu sản phẩm của ZARA sẽ được sản xuất với số lượng tối
thiểu. Điều này vừa tránh được rủi ro tồn kho, vừa tạo ra cảm giác “độc quyền”
mà những người đam mê thời trang luôn thèm khát.
– Kiểu dáng nhiều: ZARA luôn tạo điều kiện cho nhân viên của mình sáng tạo
và khơng sợ sai lầm. Với thời gian ngắn và số lượng ít, các mẫu mã mới của
ZARA luôn nhận được phản hồi ngay lập tức từ thị trường với lượng tồn kho
tối thiểu. Từ đó, càng nhiều kiểu dáng mới ra lò sẽ càng gia tăng cơ hội thành
công của ZARA.
-

Triết lý “thời trang nhanh” này được phản ánh xuyên suốt chuỗi cung ứng của
ZARA, từ thu mua, sản xuất, cho đến kho hàng, phân phối và bán lẻ. Tuy nhiên
họ muốn có những sản phẩm phải có giá cả hợp lý nhưng vẫn hợp thời trang.
Chính vì vậy, chiến lược của ZARA đã nhắm mục tiêu vào yếu tố này và sản
xuất các thiết kế hợp thời trang và có giá thành thấp. Điều đó không đồng nghĩa
với việc ZARA sử dụng các thành phần không đạt chuẩn về chất lượng.

Chiến lược định vị khách hàng
− Phân khúc khách hàng của ZARA chủ yếu là giới trẻ. Họ muốn có những sản
phẩm giá cả hợp lý nhưng vẫn thời trang. Chính vì vậy, chiến lược marketing
của ZARA đã nhắm mục tiêu mạnh mẽ vào yếu tố này và sản xuất các thiết kế
hợp thời trang và giá thành thấp. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ZARA


sử dụng sản phẩm không đạt chuẩn về chất lượng. Vải được lựa chọn từ chất
liệu tốt nhất nhưng thường được sử dụng chỉ trong một mùa.
− Chiến lược định vị khách hàng của ZARA nhắm vào phần lớn là phụ nữ trong

phân khúc mục tiêu của mình. Ngồi ra, nam giới chiếm một phân khúc nhỏ
hơn trong chiến lược và phân khúc nhỏ nhất là dành cho thời trang trẻ em.


ZARA tập trung vào người mua sắm ở phân khúc trung bình. Các sản phẩm
của ZARA có giá phải chăng để phục vụ cho những người tiêu dùng quan tâm
đến đến thời trang hợp thời nhưng giá không ở mức cao. Chiến lược định vị
khách hàng này đã giúp ZARA giải quyết nhu cầu của phân khúc người tiêu
dùng rất lớn. Loại chiến lược định vị này cũng đã giúp ZARA tạo ra một hình
ảnh thương hiệu độc đáo và phát triển thị phần nhanh hơn.

− Khách hàng mục tiêu của ZARA:

Căn cứ

Mô tả

Địa lý

-

Các thành phố trên thế giới

Độ tuổi

-

18-40

Giới tính


-

Mọi giới tính nữ 50%, nam 40% cịn lại là trẻ em

Thu nhập

-

Tầm trung


Tâm lý

Hành vi

-

Nhạy bén với các xu hướng thời trang mới nhất

-

Muốn khẳng định bản thân

-

Ưa thích mua sắm và tham gia các hoạt động xã hội

-


Bận rộn

Quan tâm đển tin tức thời trang trên các trang mạng xã

-

hội hoặc trang báo như Vogue
-

Có xu hướng mua quần áo thường xuyên
Nhạy cảm với giá cả, muốn sản phẩm giá cả phải chăng

nhưng hợp thời trang

ZARA luôn định giá sản phẩm của mình là một thương hiệu cao cấp
Dù định giá các sản phẩm cao hay trung bình, ZARA vẫn định giá sản phẩm
của mình là của một thương hiệu cao cấp. Đối với ZARA, chiến thuật được thương
hiệu này sử dụng, đó là duy trì mức giá thấp tại nước nhà Tây Ban Nha và nhỉnh hơn
một chút tại các nước láng giềng có sử dụng đồng Euro. Còn ở những thị trường khác,
ZARA được nhận diện là một thương hiệu xa xỉ với mức giá cao, đặc biệt là những
nước Châu Á như Nhật Bản hoặc Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. ZARA
luôn lựa chọn những khu vực trung tâm trong những thành phố lớn để bày những sản
phẩm đẹp nhất qua cửa kính cịn bên trong được trưng bày một cách tinh vi. Chính vì
vậy, để tìm được địa điểm mở cửa hàng ZARA khơng phải việc đơn giản. Đó là một
quá trình cần rất nhiều yếu tố như kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến vị trí, hình
ảnh, thiết kế cửa kính và nội thất. Inditex đã dành cả một đội thiết kế và kiến trúc sư
riêng để đảm nhận việc này.


ZARA luôn luôn tạo sự khan hiếm cho sản phẩm:

− Bằng cách liên tục tung ra các sản phẩm với số lượng ít ỏi (so với các đối thủ

của mình), ZARA khơng chỉ duy trì được sự mới mẻ một cách thường xuyên
mà con tạo ra “sự khan hiếm”, nhờ vậy hãng luôn tạo ra nhu cầu cho các món
đồ mới của mình. Các sản phẩm của ZARA ln giới hạn cho mỗi kiểu dáng,
số lượng ít so với dự đoán nhu cầu của thị trường tạo được sự khan hiếm mẫu
quần áo đó. Đặc thù của ngành thời trang càng hiếm càng q, ZARA vơ tình
làm cho khách hàng “khao khát” các sản phẩm của mình. Giá thành sản phẩm
cũng không quá đắt khiến nhu cầu càng dễ thỏa mãn khách hàng hơn.
− Mặc dù, khan hiếm về số lượng nhưng ZARA lại đầu tư phong phú cho các

dạng sản phẩm, mẫu mã thời trang của mình. Thay vì sản xuất nhiều hàng cho
cùng một mẫu mã, ZARA tập trung vào giảm thiểu số lượng và sáng tạo mẫu
mã. Nhờ đó, khi có một mẫu hết hàng thì vẫn còn đầy mẫu khác đang được chờ
để tung ra. Và khách hàng khi có nhiều sự lựa chọn thì tỉ lệ mua hàng của họ
cũng cao hơn rất nhiều. Kết quả là khách hàng sẽ ln mua hàng dù ít dù nhiều
và ZARA ln bán được hàng khơng quần thì áo.

Chiến lược Marketing của ZARA là ” Không đầu tư vào quảng cáo”
− Bạn sẽ ít khi thấy những quảng cáo của ZARA trên TV hay Internet bởi vì
chiến lược marketing của ZARA là “không đầu tư vào marketing”. Thay vì số
tiền dùng để quảng cáo, ZARA sẽ sử dụng cho việc khai thác thị trường mới và
mở các cửa hàng. Mở càng nhiều cửa hàng càng phủ sóng thương hiệu, khách
hàng sẽ càng biết đến ZARA nhiều hơn.
− ZARA luôn lựa chọn những khu vực trung tâm trong những thành phố lớn để
bày những sản phẩm đẹp nhất qua cửa kính cịn bên trong được trưng bày một
cách tinh vi. Chính vì vậy, để tìm được địa điểm mở cửa hàng ZARA không
phải việc đơn giản. Đó là một quá trình cần rất nhiều yếu tố như kiến thức và
kinh nghiệm liên quan đến vị trí, hình ảnh, thiết kế cửa kính và nội thất. Inditex
đã dành cả một đội thiết kế và kiến trúc sư riêng để đảm nhận việc này.



Chiến lược đẩy và kéo của ZARA
− Chiến lược đẩy và kéo trong chuỗi cung ứng của ZARA:
− Nhãn hàng may mặc ZARA với những sản phẩm thiết yếu (ví dụ như: Đồ lót,
áo thun, tất) chủ yếu được sản xuất ở Châu Á, nơi có nhu cầu về những sản
phẩm này nhiều hơn và lượng khách hàng tiêu thụ ổn định hơn. Điều này phản
ánh bản chất thúc đẩy của chu kỳ chuỗi cung ứng khi những hàng hóa này được
chuyển đến kho.
− Mặt khác, các nhãn hiệu ZARA thời thượng cao cấp như ZARA RTF, bao gồm
các trang phục thời trang cao cấp được sản xuất tại các nhà máy ở châu Âu.
Điều này làm rút ngắn được thời gian ra mắt sản phẩm, giúp ZARA đáp ứng
nhanh chóng nhu cầu khách hàng, mặc dù nhược điểm là chi phí sản xuất cao
hơn. Tại các cửa hàng của ZARA, khách hàng ln tìm thấy sản phẩm mới mặc
dù nguồn cung hạn chế. Điều này tạo ra cảm giác khan hiếm và độc quyền vì
chỉ có một số mặt hàng được trưng bày trong các cửa hàng mặc dù có rất nhiều
không gian (quy mô của một cửa hàng ZARA trung bình là khoảng 1.000 mét
vng). Điều này cịn được nâng cao hơn nữa khi ZARA loại bỏ một sản phẩm
trong cửa hàng khi nó đã hết các kích cỡ phổ biến, mặc dù nó có thể vẫn còn
các kích cỡ khác trong kho. Tất cả những điều này phục vụ cho việc tạo ra yếu
tố kéo của chuỗi cung ứng của ZARA.
− Mức độ tích hợp thơng tin cao trong chuỗi cung ứng của ZARA, từ hệ thống
POS tại các cửa hàng đến hệ thống CNTT trong kho hàng của ZARA, làm tăng
tính chính xác và thống nhất của các nguồn dữ liệu về hành vi tiêu dùng, sở
thích của khách hàng và xu hướng thời trang cập nhật nhanh chóng. Điều này
cho phép đáp ứng nhanh hơn với những thay đổi trong nhu cầu của người tiêu
dùng, cũng như đưa ra quyết định tốt hơn dựa trên phân tích thị trường để nâng
cao sự hài lịng của khách hàng.Ưu tiên của các nhà thiết kế tại ZARA không
phải là đổi mới, mà là nhận ra các yếu tố thời trang hợp thời khi chúng xuất
hiện và kết hợp chúng vào các loại sản phẩm mới. Như vậy, họ có thể đổi mới

sản phẩm thay vì tạo ra nó. Hơn nữa, ZARA giữ cho số lượng sản xuất của


mình ở mức nhỏ nhất có thể bằng cách để lại công suất bổ sung cho các sản
phẩm sản xuất nói chung, điều này cho phép họ tập trung vào việc đưa ra nhiều
thiết kế mới hơn.

5. Thành tích thị phần
-

Tổng quan về các đối thủ cạnh tranh của ZARA:

H&M

Tổng quan

Uniqlo

- Đối thủ nặng ký nhất

Hình ảnh một thương hiệu

đến thời điểm hiện tại,

thời trang tiên tiến, chất

thương hiệu thời trang

lượng cao và giá tốt.


bình dân lớn nhất thế giới.
- Quy mơ cửa hàng dẫn
đầu tồn thế giới.

Về khách hàng

-

Cả thời trang nam, nữ,

trẻ em cho đến gia đình.
-

Bằng cách phát triển

nhiều thương hiệu khác
nhau, H&M nhắm tới việc

-

Phục vụ chủ yếu 3

phân khúc khách hàng:
Phụ nữ, Nam giới, Trẻ em
& trẻ sơ sinh ( gần giống
với H&M và ZARA).

mở rộng và đánh chiếm

-


nhiều phân khúc khách

đều xem nữ giới là khách

hàng với mức chi tiêu đa

hàng chính cho những bộ

dạng.

sưu tập cao cấp thì Uniqlo

Mỗi nhãn hiệu H&M đều
có mức giá và phong cách

Hầu hết các nhãn hàng

lại tập trung hơn vào đối
tượng Nam giới.


khác nhau. Chẳng hạn như Khai phá phân khúc tầm
Collection of Style được

trung cho những người

bán với giá cao hơn với

thích thời trang, thương


khách hàng mục tiêu ở thị

hiệu nhưng thu nhập

trường Châu Âu, cịn

khơng q cao.

Monki cũng thuộc H&M
nhưng giá chỉ bằng một
nửa và nhắm tới những
khách hàng trẻ trung năng
động.

Về giá

-

H&M hạ thấp chi phí

-

Uniqlo ln đánh vào

sản xuất đến mức tối

tâm lý khách hàng bằng

thiểu, thiết lập nhà máy


sản phẩm giá thành thấp

sản xuất gần nguồn cung

nhất và phù hợp với túi

ứng nguyên liệu, sử dụng

tiền của mọi tầng lớp tiêu

nhân công rẻ Châu Á. Giá

dùng.

cả cạnh tranh.

Khi xâm nhập vào một thị

Tại Việt Nam, giá của

trường mới, Uniqlo vẫn

H&M được xem là thấp

giữ mức giá bằng hoặc

hơn so với ZARA.

nhỉnh hơn chút ít so với

thị trường Nhật Bản. Đối
với ZARA, chiến thuật
được thương hiệu này sử
dụng, đó là duy trì mức
giá thấp tại nước nhà Tây
Ban Nha và nhỉnh hơn
một chút tại các nước láng
giềng có sử dụng đồng


Euro. Còn ở những thị
trường khác, ZARA được
nhận diện là một thương
hiệu xa xỉ với mức giá
cao, đặc biệt là những
nước Châu Á như Nhật
Bản hoặc Các Tiểu vương
quốc Ả Rập thống nhất.

Về sản phẩm

-

Mơ hình sản xuất thời

-

Khơng chạy theo xu

trang số đông của H&M


hướng nên không bao giờ

mang tính trung hạn và

lỗi thời, chiến lược dài

cập nhật thị hiếu đại

hạn.

chúng.
Chiếm đa số vẫn là thời

Uniqlo với sản phẩm chất
liệu tốt, thoải mái, cung

trang nữ, ý tưởng sáng tạo, cấp cho khách hàng nhiều
xu hướng. H&M cũng hợp màu sắc với cùng 1 thiết
tác cùng những nhà mốt

kế giúp bạn mua nhiều sản

xa xỉ cho ta mắt những sản phẩm không mất thời gian
phẩm độc quyền và phiên

chọn lựa.

bản giới hạn.


Điểm chung lớn nhất của 3 thương hiệu này chính là thị phần khách hàng.
Lợi thế của ZARA:


Thương hiệu thuộc sở hữu của hãng dệt may khổng lồ Inditex.




Lợi thế về tốc độ. Sở hữu chuỗi cung cấp cho phép ZARA quay

vòng sản phẩm nhanh hơn (fast fashion). Ra mắt nhiều sản phẩm thời
trang nhất hơn bất kỳ đối thủ nào nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng.


Chủ động hoàn toàn từ khâu thiết kế, sản xuất cho đến phân phối.

Không giống H&M khi mà phải thuê nhà máy ở Bangladesh. H&M
không thực sự sở hữu bất cứ nhà máy nào mà chỉ hợp tác với các nhà
máy chủ yếu là khu vực châu á
=> Về thị phần khách hàng thì ZARA có vẻ thua kém các thương hiệu đối thủ là
H&M và Uniqlo do tệp khách hàng hẹp hơn và không đa dạng cửa hàng bán lẻ.
Lợi thế của ZARA so với các đối thủ là đến từ khâu sản xuất và cung ứng

Phần 2: Tổng quan về chuỗi cung ứng
● Giới thiệu sơ bộ về chuỗi cung ứng của ZARA
● Chuỗi cung ứng của ZARA tích hợp theo chiều dọc, có tính phản hồi
cao cho phép xuất khẩu hàng may mặc trong 24 giờ, 365 ngày trong
năm, giúp việc vận chuyển sản phẩm mới đến các cửa hàng 2 lần một
tuần. Sau khi sản phẩm được thiết kế, chúng mất khoảng 10 – 15 ngày

để đến cửa hàng. Tất cả các mặt hàng quần áo đều được xử lý thơng qua
trung tâm phân phối chính ở Tây Ban Nha, nơi các mặt hàng mới được
kiểm tra, phân loại, gắn thẻ và chuyển đi phân phối. ZARA sản xuất hơn
450 triệu mặt hàng và tung ra khoảng 12.000 mẫu thiết kế mới hàng
năm, do đó, hiệu quả của chuỗi cung ứng rất quan trọng để đảm bảo việc
làm mới liên tục các bộ sưu tập tại cửa hàng diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.
*Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật của chuỗi cung ứng của ZARA:
+ Tần suất thu thập thông tin chi tiết về khách hàng: Thông tin xu hướng
hàng ngày được đưa vào cơ sở dữ liệu tại trụ sở chính, sau đó được các


nhà thiết kế sử dụng để tạo các đường mới và sửa đổi các thiết kế hiện
có.
+ Chuẩn hóa thơng tin sản phẩm: Các kho hàng của ZARA có thơng tin
sản phẩm được chuẩn hóa với các định nghĩa chung, cho phép các thiết
kế được chuẩn bị nhanh chóng và chính xác với hướng dẫn sản xuất rõ
ràng.
+ Thơng tin sản phẩm và quản lý hàng tồn kho: Bằng cách quản lý hiệu
quả hàng nghìn loại vải, đường cắt, thơng số thiết kế và tình trạng tồn
kho thực tế của mình, ZARA có khả năng thiết kế một bộ đồ mới với
nguồn nguyên liệu thô, cần thiết, có sẵn.
+ Quản lý chiến lược mua sắm: Khoảng 2/3 số lượng vải chưa nhuộm và
được mua trước khi thiết kế được hoàn thiện để tiết kiệm thông qua tổng
hợp nhu cầu.
+ Phương pháp sản xuất: ZARA sử dụng phương pháp “make and buy”nó sản xuất các mặt hàng thời trang và rủi ro hơn (cần thử nghiệm) ở
Tây Ban Nha, đồng thời gia công sản xuất các thiết kế tiêu chuẩn với
những nhu cầu dễ đoán hơn đến từ Ma-rốc, Thổ Nhĩ Kỳ và châu Á để
giảm chi phí sản xuất. Quần áo có thời hạn sử dụng lâu hơn (tức là loại
có nhu cầu dễ dự đoán hơn), chẳng hạn như áo phông cơ bản, được gia
công cho các nhà cung cấp giá rẻ, chủ yếu ở châu Á.

+ Quản lý phân phối: Cơ sở phân phối hiện đại của ZARA hoạt động với
sự can thiệp tối thiểu của con người. Các thiết bị đọc quang học phân
loại và phân phối hơn 60.000 mặt hàng quần áo mỗi giờ.
Ngoài những hiệu quả của chuỗi cung ứng, ZARA cũng có thể sửa đổi
các mặt hàng hiện có trong vịng ít nhất là hai tuần. Việc rút ngắn chu kỳ
sản phẩm sẽ đáp ứng sở thích của người tiêu dùng. Trên thực tế, ZARA
cũng đang đưa ra các xu hướng mới tại các cửa hàng của mình hoặc


thậm chí giúp kéo dài ‘tuổi thọ’ của một số phong cách theo mùa bằng
cách cung cấp các dòng thiết kế với giá cả hợp lý.

● Các thành viên của chuỗi cung ứng và vai trò của họ
-

Nhà cung cấp: ZARA thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhiều nhà cung
cấp tại Tây Ban Nha, Ấn Độ, Morocco và các nước Trung Đơng với sự
trợ giúp của các văn phịng tại Bắc Kinh, Bacelona, Hồng Kông và nhân
viên tại trụ sở chính. Khoảng một nửa số vải được mua trong tình trạng
chưa nhuộm để có thể thay đổi linh hoạt ngay trong một mùa thời trang.
Ngoài ra, hệ thống thu mua và xưởng sản xuất mẫu luôn được vận hành
sâu sát với trụ sở thiết kế tại Tây Ban Nha để đảm bảo chất lượng và tốc
độ làm mẫu ở mức cao nhất.

-

Nhà sản xuất: Quy trình sản xuất của ZARA ứng dụng triệt để nguyên
lý Just In Time (JIT): “Đúng sản phẩm – với đúng số lượng – tại đúng



nơi – vào đúng thời điểm cần thiết”. Trong JIT, các quy trình khơng tạo
ra giá trị gia tăng đều phải bị bãi bỏ. ZARA luôn đảm bảo nhà máy do
tập đồn sở hữu duy trì khả năng sản xuất hơn 85% nhu cầu của thị
trường, việc này giúp ZARA kiểm soát được số lượng, tốc độ và mẫu
mã hàng hóa sẽ tung ra. Thêm vào đó, để trở nên linh hoạt trước xu
hướng thời trang mới, các nhà máy của ZARA chỉ hoạt động 100% năng
suất vào 4.5 ngày trên một tuần, hoàn toàn có thể tăng ca lúc cần thiết.
Hơn 200 nhà thiết kế của ZARA mỗi năm tung ra hơn 12.000 mẫu mới
với tiêu chí đi theo xu thế chứ không tạo xu thế.

-

Nhà phân phối: Sản phẩm tồn kho chỉ chiếm dưới 10% trong kho hàng
của ZARA, so với tỷ lệ trung bình là 17-20%. ZARA ln đảm bảo mỗi
địa điểm bán lẻ của mình ln nhận đủ số lượng sản phẩm cần thiết.
Điều này giúp củng cố thêm hình ảnh “số lượng có hạn” và giảm thiểu
hàng tồn. Trên thực tế, chuỗi cung ứng của ZARA xử lý hơn 450 triệu
sản phẩm một năm, với chu kỳ bổ sung hàng mới trên khắp thế giới là 2
lần 1 tuần Mỗi cửa hàng ZARA sẽ gửi 2 đơn đặt hàng mới mỗi tuần, và


đáp lại, những đơn hàng này sẽ được cung cấp vào những thời gian cụ
thể. Theo một báo cáo gần đây nhất, chuỗi phân phối của ZARA có thể
cung cấp sản phẩm tới từng cửa hàng tại Châu Âu trong 24 giờ và trong
40 giờ với các cửa hàng Châu Á và Châu Mỹ. Với giá thành sản phẩm
đã được niêm yết sẵn, các cửa hàng có thể ngay lập tức trưng bày và bán
cho khách hàng. Với tần suất phân phối nhanh và tồn kho ít, mỗi nhân
viên ZARA (từ thiết kế cho đến thu mua, sản xuất và bán lẻ) đều nắm
được lịch trình và điều chỉnh cơng việc của mình cho phù hợp. Và với
khách hàng của ZARA, điều này thúc đẩy họ đến cửa hàng liên tục để

nắm được các xu hướng mới nhất trên thị trường.


-

Nhà bán lẻ:ZARA không đầu tư vào PR, quảng cáo mà tập trung vào
xây dựng chuỗi cửa hàng với địa điểm và cách trưng bày tinh vi, được
xây dựng bởi một đội ngũ thiết kế và kiến trúc sư riêng. Theo một


nghiên cứu gần đây cho thấy, ZARA ln duy trì mức giảm giá trung
bình 15% trên sản phẩm bán ra, so với mức 30 - 40% của thị trường.

-

Khách hàng: Phân khúc khách hàng của ZARA chủ yếu là giới trẻ. Họ
muốn có những sản phẩm giá cả hợp lý nhưng vẫn thời trang. Chính vì
vậy, chiến lược marketing của ZARA đã nhắm mục tiêu mạnh mẽ vào
yếu tố này và sản xuất các thiết kế hợp thời trang và giá thành thấp. Tuy
nhiên, điều đó không có nghĩa là ZARA sử dụng sản phẩm không đạt
chuẩn về chất lượng. Vải được lựa chọn từ chất liệu tốt nhất nhưng
thường được sử dụng chỉ trong một mùa. Quần áo ZARA khơng được
thiết kế và sản xuất để bền lâu vì chúng được làm bằng chất liệu vải rẻ
hơn và được đặc trưng là "quần áo phải mặc 10 lần". ZARA cũng cung
cấp các sản phẩm may mặc cơ bản chiếm 40% danh mục sản phẩm của
mình so với 70% của H&M. Các sản phẩm may mặc theo phong cách cơ
bản đơn giản có hàm lượng thời trang thấp, có ít màu sắc cổ điển và có
vòng đời sản phẩm từ 2-3 năm với ít biến động theo mùa, bán quanh
năm Chiến lược định vị khách hàng của ZARA nhắm vào phần lớn là
phụ nữ trong phân khúc mục tiêu của mình chiếm 40%. Ngồi ra, nam



giới chiếm một phân khúc nhỏ hơn trong chiến lược và phân khúc nhỏ
nhất là dành cho thời trang trẻ em.

● Chu kỳ khép kín của chuỗi cung ứng ZARA
● ZARA phải mất 24 ngày để một không có sự chậm trễ nào ở bất kỳ giai
đoạn nào. Điều này đạt được nhờ ZARA tiến hành tất cả các quy trình
của họ từ thiết kế đến sản xuất trong nhà thay vì thuê ngồi. Tồn bộ
quy trình trong chuỗi cung ứng của ZARA có thể được chia thành năm
phần: thiết kế sản phẩm, thu mua nguyên vật liệu, tìm nguồn cung ứng
và sản xuất, phân phối, bán lẻ và bán hàng.

1/: Thiết kế sản phẩm
Các thiết kế của ZARA được sản xuất với số lượng ít nhưng rất đa dạng.
Điều này cho phép họ giữ cho triển vọng cửa hàng của họ luôn tươi mới
mỗi tuần và cắt giảm các chương trình khuyến mãi và giảm giá. ZARA
sản xuất 10.000 mẫu thiết kế hàng năm. So với 2.000 đến 4.000 thiết kế
của hầu hết các nhà bán lẻ quần áo, ZARA tạo ra các sản phẩm mới với
tốc độ nhanh hơn ít nhất hai lần so với các đối thủ trong ngành. Thiết kế
sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong thời gian thực hiện và
ZARA chỉ báo cáo trung bình 3 ngày để đưa ra một thiết kế mới.
Hầu hết các sản phẩm của ZARA có thời gian chuẩn bị là 4 tuần kể từ
khi thiết kế đến khi sản phẩm sẵn sàng được bán trong các cửa hàng của
ZARA, mặc dù tất cả các sản phẩm của ZARA đều phải qua các DC ở
Arteixo và ZARAgoza trước khi được gửi đến các cửa hàng. Mặt khác,
70% sản phẩm của H&M có thời gian bảo hành là ba tháng vì chúng
được sản xuất ở châu Á, mặc dù một số sản phẩm có thể mất đến sáu
tháng. Chỉ 30% sản phẩm của H&M có thời gian giao hàng ngắn hơn, từ
hai đến sáu tuần. Điều này phản ánh cách ZARA dẫn đầu trong ngành

thời trang nhanh nhờ tốc độ đưa hầu hết các sản phẩm mới của họ đến
các cửa hàng chỉ trong bốn tuần.


Về thiết kế, ZARA bán quần áo thời trang với thiết kế lấy cảm hứng từ
tác phẩm của một số nhà thiết kế nổi tiếng, nhưng họ không liên kết với
những nhà thiết kế này thiết kế sản phẩm của họ. Tương tự như vậy
H&M cũng bán hàng may mặc thời trang, nhưng H&M có những bộ sưu
tập độc đáo thông qua sự hợp tác với các nhà thiết kế nổi tiếng.

2/ Chu kỳ thu mua nguyên vật liệu
-

ZARA thu mua vải, các nguyên liệu đầu vào khác và thành phẩm từ các
nhà cung cấp bên ngoài với sự trợ giúp của việc mua các văn phòng ở
Barcelona và Hồng Kơng, cũng như các nhân viên tìm nguồn cung ứng
tại trụ sở chính. Trong khi Châu Âu trước đây là nguồn cung cấp vải
chính của ZARA, việc thành lập ba cơng ty gần đây ở Hồng Kơng với
mục đích thu mua cũng như phát hiện xu hướng cho thấy rằng nguồn
cung ứng từ Viễn Đông, đặc biệt là Trung Quốc, có thể mở rộng đáng
kể.

3/ Nguồn cung ứng và chu trình sản xuất
-

Nguồn cung ứng và sản xuất khác nhau rất nhiều đối với ZARA và
H&M về sự lựa chọn địa điểm sản xuất sản phẩm của họ. ZARA sản
xuất 60% hàng may mặc của họ tại các nhà máy xung quanh Arteixo,
nơi họ sản xuất các mặt hàng thời trang nhất và có độ rủi ro cao, 40% ở
Châu Phi và Châu Á, nơi sản xuất các sản phẩm bán thời trang và thiết

kế cơ bản. Sản xuất ở châu Âu đắt hơn khoảng 35% so với châu Á,
nhưng ZARA chọn sản xuất hầu hết các sản phẩm của mình ở châu Âu
với thời gian ngắn hơn. Ngồi ra, ZARA chỉ làm việc với 20 nhà cung
cấp chính cho 75% thành phẩm, phản ánh sự lựa chọn khắt khe của họ
đối với quần áo.


4/ Phân bố sản phẩm
-

Như đã đề cập trước đó, tất cả các sản phẩm của ZARA, dù được sản
xuất ở đâu, đều được gửi trở lại các DC ở Tây Ban Nha, sau đó được gửi
đến các cửa hàng ZARA trên tồn thế giới. Hàng may mặc của ZARA
khơng lưu lại DC quá ba ngày và sản phẩm sẽ được vận chuyển từ DC
đến các kho hàng ở một số thị trường địa phương, sau đó được gửi đến
các cửa hàng ZARA bởi các công ty hậu cần bên thứ ba. Đối với các thị
trường không có kho hàng tại địa phương, sản phẩm sẽ được gửi trực
tiếp đến các cửa hàng ZARA. 75% sản phẩm của ZARA được vận
chuyển bằng xe tải và 25% được vận chuyển bằng đường hàng khơng.

5/ Bán hàng
- Về hình thức bán lẻ, các cửa hàng H&M và ZARA tương tự nhau trong việc

xác định vị trí cửa hàng, chủ yếu là ở những vị trí đắc địa. Cả hai cửa hàng H&M
và ZARA đều có những sản phẩm thời thượng di chuyển vào và ra khỏi cửa
hàng một cách nhanh chóng. Sự khác biệt duy nhất là ZARA giữ ít hàng tồn kho,
nhưng H&M lại giữ một lượng lớn các mặt hàng cơ bản

● Tính bền vững trong cốt lõi hoạt động của ZARA trong hoạt
động sản xuất

1/ Cam kết về con người
-

Trong lĩnh vực sản xuất của mình Inditex đảm bảo rằng nhân viên của
mình có chung tầm nhìn về giá trị được xây dựng dựa trên sự bền vững
của sự phát triển nghề nghiệp, sự bình đẳng, sự đa dạng và tình nguyện.
Họ cũng đảm bảo rằng các nhà cung cấp của mình được hưởng các
quyền cơ bản tại nơi làm việc. Inditex cũng dành hơn 50 triệu USD hàng
năm cho các chương trình và sáng kiến xã hội và cộng đồng. Ví dụ như
hương trình “for&from”bắt đầu vào năm 2002 đã tạo điều kiện cho
những người khuyết tật về thể chất và tinh thần hòa nhập với cộng động


và xã hội, bằng cách cung cấp hơn 200 cơ hội việc làm ổn định tại 15
cửa hàng. Công ty Inditex nói không với việc bóc lột sức lao động của
nhân công sản xuất kể cả ở các quốc gia khó khăn nhất châu Á, thậm chí
cịn cung cấp nhiều việc làm cho họ

2/ Cam kết với môi trường
-

Là một doanh nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên để tạo ra các sản
phẩm của mình, Inditex ln nỗ lực để đảm bảo rằng tác động môi
trường của hoạt động kinh doanh của mình tuân thủ theo UNSDGs (Mục
tiêu Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc). Inditex đã cam kết chỉ bán
quần áo bền vững vào năm 2025 và tất cả bông, vải lanh và polyester
được bán sẽ được sản xuất hữu cơ, bền vững hoặc tái chế. Công ty cũng
điều hành Join Life, một chương trình giúp người tiêu dùng xác định
quần áo được làm bằng chất liệu thân thiện với môi trường hơn như
bông hữu cơ và polyester tái chế. Ngoài ra, Inditex thực hiện nhiều biện

pháp để bảo vệ sự đa dạng sinh học, giảm tiêu thụ nước, năng lượng và
các tài nguyên khác, tránh lãng phí và chungtay chống lại biến đổi khí
hậu

● Những thách thức trong tương lai đối với chuỗi cung ứng của
ZARA
− Tăng chi phí vận tải: Như đã đề cập trong các phần trước, một
phần quan trọng trong mơ hình kinh doanh của ZARA là cung
cấp các sản phẩm chất lượng cao với giá cả phải chăng. Vì vận
chuyển chiếm một phần đáng kể trong chi phí của ZARA, nên
việc gia tăng chi phí vận chuyển là một thách thức lớn đối với
công ty. Hầu hết các phương thức vận tải hiện đang được sử dụng
trong chuỗi cung ứng của ZARA, đặc biệt là vận tải hàng không,
đều sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Trong tương lai trung và dài
hạn, nguồn cung năng lượng này sẽ bị thiếu hụt, điều này chắc


chắn sẽ làm tăng giá vận tải, ngay cả khi xu hướng ngắn hạn hiện
tại cho thấy sự phát triển ngược lại. Vì vậy, ZARA nên bắt đầu
xem xét các giải pháp thay thế cho mạng lưới giao thông của họ,
để sẵn sàng đối phó với thách thức này
− Nhu cầu ngày càng tăng ở khu vực Châu Á và Thái Bình Dương:
Về lượng khách hàng tiềm năng và xu hướng thu nhập bình quân
đầu người cao hơn ở châu Á, rất có thể sự tăng trưởng của các thị
trường này sẽ vẫn cịn. Đây là một khía cạnh tích cực từ quan
điểm bán hàng, nhưng đồng thời cũng sẽ là một thách thức lớn
đối với chiến lược chuỗi cung ứng của ZARA. Rất đáng nghi
ngờ, nếu phương pháp tiếp vận tập trung với tất cả các sản phẩm
chảy qua hai DC chính ở Tây Ban Nha mà khơng có ở chỗ khác,
tất cả thao tác đều phải trải qua 2 DC chính này sẽ dẫn đến khơng

cung cấp kịp thời cho thị trường khi mà lượng cầu ngày càng
tăng. Một giải pháp thay thế có thể là tích hợp một DC khác phục
vụ thị trường Châu Á và Thái Bình Dương. Tuy nhiên, điều này
sẽ gây ra những thách thức mới liên quan đến việc lựa chọn địa
điểm và hệ thống thông tin và giao thông
− Hệ thống POS lỗi thời: Hệ thống điểm bán hàng (POS) của
ZARA hiện đã lỗi thời vì vẫn sử dụng định dạng DOS mà
Microsoft khơng cịn hỗ trợ. Mặc dù hệ thống POS hiện tại đang
hoạt động hoàn hảo và đủ để hỗ trợ hoạt động hàng ngày của
ZARA, nhưng có một số vấn đề khi sử dụng hệ thống POS cũ
hơn này. Hệ thống DOS hoạt động giống như một mạng khép kín
trong cửa hàng và người quản lý cửa hàng khơng có khả năng tra
cứu số dư hàng tồn kho của các cửa hàng khác để kiểm tra tính
sẵn có của một loại quần áo cụ thể trong cửa hàng khác. Phương
pháp duy nhất là gọi đến các cửa hàng khác theo cách thủ cơng
để kiểm tra tính sẵn có của trang phục. Ngồi ra cịn có rủi ro là
các nhà cung cấp phần cứng của họ có thể cập nhật máy của họ
để DOS khơng cịn tương thích, khiến ZARA không thể mở bất


×