Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 56 trang )

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 1 -

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
──────── * ───────









ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN






XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUỖI CUNG
ỨNG LINH KIỆN MÁY TÍNH








Sinh viên thực hiện : Đinh Văn Quang
Lớp CNPM - K51
Giáo viên hƣớng dẫn: ThS . Lê Tấn Hùng





HÀ NỘI 05-2011

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 2 -

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1. Thông tin về sinh viên

Họ và tên sinh viên: Đinh Văn Quang
Điện thoại liên lạc : 01682753965 Email:
Lớp: CNPMK51 Hệ đào tạo: Đại học

Thời gian làm ĐATN: Từ ngày 21/02 /2011 đến 27/05 /2011

2. Mục đích nội dung của ĐATN

 Xây dựng hệ thống quản lý các nhà cung ứng linh kiện máy tính, các đại lý phân
phối và đơn vị vận chuyển.
 Xây dựng hệ thống thƣơng mại điện tử với sản phẩm là linh kiện máy tính.
 Xây dựng hệ thống tƣ vấn, tìm kiếm, đánh giá lựa chọn linh kiện, nhà cung ứng ,
đại lý phân phối và các đơn vị vận chuyển linh kiện máy tính.

 Xây dựng hệ thống hoạch tính, báo cáo về sản phẩm, đơn hàng, các nhà cung cấp,
đại lý phân phối và đơn vị vận chuyển.

3. Các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN

 Tìm hiểu lý thuyết
 Tìm hiểu lý thuyết về chuỗi cung ứng
 Tìm hiểu về lý thuyết thƣơng mai điện tử
 Tìm hiểu về phƣơng thức xây dựng máy tính
 Xây dƣng ứng dụng
 Phân tích yêu cầu của đề tài
 Xây dựng cơ sở dữ liệu
 Thiết kế và cài đặt ứng dụng
 Kiểm thử

4. Lời cam đoan của sinh viên:
Tôi - Đinh Văn Quang - cam kết ĐATN là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của ThS. Lê Tấn Hùng.
Các kết quả nêu trong ĐATN là trung thực, không phải là sao chép toàn văn của bất kỳ
công trình nào khác.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm2011
Tác giả ĐATN


Đinh Văn Quang

5. Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn về mức độ hoàn thành của ĐATN và cho phép bảo
vệ:





Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 3 -

Hà Nội, ngày tháng năm
Giáo viên hƣớng dẫn


Ths. Lê Tấn Hùng


Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 4 -

MỤC LỤC

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .............................................................. 2
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 4
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................ 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................ 6
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ................................................................... 7
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ 8
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 9
PHẦN I : CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT .............................................................................. 10
Chƣơng I : Thƣơng mại điện tử ....................................................................................... 10
1.1. Khái niệm về thƣơng mại điện tử ...................................................................... 10
1.2. Đặc trƣng của thƣơng mại điện tử ..................................................................... 10
1.3. Lợi ích của thƣơng mại điện tử ......................................................................... 11
1.4. Các vấn đề đặt ra với thƣơng mại điện tử .......................................................... 12
1.5. Mô hình thƣơng mại điện tử .............................................................................. 12

Chƣơng II : Chuỗi cung ứng ............................................................................................ 15
2.1. Định nghĩa về chuỗi cung ứng .............................................................................. 15
2.2. Mục tiêu của chuỗi cung ứng ................................................................................ 16
2.3. Hoạt động của chuỗi cung ứng ............................................................................. 17
2.4. Tính chất các hoạt động của chuỗi cung ứng ........................................................ 18
2.5. Chu trình của chuỗi cung ứng .............................................................................. 19
2.6. Chuỗi cung ứng và sản phẩm máy tính ................................................................ 20
PHẦN II - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG ...................................... 24
Chƣơng III : Phân tích hệ thống ...................................................................................... 24
3.1. Tổng quan hệ thống .............................................................................................. 24
3.2. Use case ................................................................................................................ 25
Chƣơng IV : Thiết kế và cài đặt ứng dụng ...................................................................... 34
4.1. Kiến trúc hệ thống ................................................................................................. 34
4.2. Thiết kế CSDL ...................................................................................................... 36
4.3. Biểu đồ lớp ............................................................................................................ 40
4.4. Biểu đồ tuần tự ...................................................................................................... 42
4.4. Cài đặt ứng dụng ................................................................................................... 50
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 56

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 5 -

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1 - Mô hình thƣơng mại điện tử ................................................................................. 13
Hình 2 - Chu trình của chuỗi cung ứng............................................................................... 20
Hình 3 - Các thành phần máy tính ...................................................................................... 21
Hình 4 - Các đối tƣợng sử dụng hệ thống ........................................................................... 25
Hình 5 - Hệ thống chung cho tất cả các đối tƣợng sử dụng ................................................ 26
Hình 6 - Hệ thống cho đối tƣợng quản lý ........................................................................... 27

Hình 7 - Use case quản lý tài khoản ngƣời dùng ................................................................ 28
Hình 8 - Usecase quản lý đại lý phân phối ......................................................................... 29
Hình 9 - Use case quản lý danh mục sản phẩm ................................................................. 30
Hình 10 - Use case quản lý sản phẩm ................................................................................. 30
Hình 11 - Use case đại lý quản lý sản phẩm ....................................................................... 31
Hình 12 - Use case đặt hàng trực tuyến .............................................................................. 31
Hình 13 - Use case quản lý phƣơng tiện vận chuyển.......................................................... 33
Hình 14 - Quản lý cấu hình máy tính .................................................................................. 33
Hình 15- Mô hình tổng thể hệ thống................................................................................... 35
Hình 16 - Mô hình cơ sở dữ liệu ngƣời sử dụng ................................................................. 36
Hình 17- Mô hình cơ sở dữ liệu sản phẩm ......................................................................... 37
Hình 18 - Mô hình cơ sở dữ liệu đơn hàng ......................................................................... 38
Hình 19 - Cơ sở dữ liệu cho cấu hình máy tính .................................................................. 39
Hình 20 - Biểu đồ lớp ngƣời sử dụng ................................................................................. 40
Hình 21 - Biểu đồ lớp sản phẩm ......................................................................................... 41
Hình 22 - Biểu đồ lớp đơn hàng ......................................................................................... 41
Hình 23 - Biểu đồ tuần tự ngƣời sử dụng đăng nhập .......................................................... 42
Hình 24 - Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm ngƣời sử dụng ....................................... 43
Hình 25 - Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm nhà cung cấp ......................................... 43
Hình 26 - Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm đơn vị vận chuyển ................................. 44
Hình 27 - Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm danh mục ............................................... 44
Hình 28 - Biểu đồ tuần tự nhà cung cấp tạo sản phẩm ....................................................... 45
Hình 29 - Biểu đồ tuần tự hiển thị thông tin sản phẩm ....................................................... 45
Hình 30 - Biểu đồ tuần tự xây dựng cấu hình máy tính ...................................................... 46
Hình 31 - Biểu đồ tuần tự xem cấu hình ............................................................................. 46
Hình 32 - Biểu đồ tuần tự tìm kiếm sản phẩm .................................................................... 47
Hình 33 - Biểu đồ tuần tự checkout .................................................................................... 48
Hình 34 - Biểu đồ tuần tự xem đơn hàng ............................................................................ 48
Hình 35 - UI màn hình trang chủ ........................................................................................ 50
Hình 36 - UI màn hình đăng nhập ...................................................................................... 50

Hình 37 - UI màn hình tìm kiếm sản phẩm ........................................................................ 51
Hình 38 - UI màn hình thông tin sản phẩm ........................................................................ 51
Hình 39 - UI màn hình checkout ........................................................................................ 51
Hình 40 - UI màn hình thông tin cấu hình máy tính ........................................................... 52
Hình 41 - UI màn hình thêm nhà cung cấp ......................................................................... 52
Hình 42 - UI màn hình thêm danh mục sản phẩm .............................................................. 53
Hình 43 - UI màn hình tạo cấu hình máy tính .................................................................... 53
Hình 44 - UI màn hình nhà cung cấp thêm sản phẩm ......................................................... 54
Hình 45- UI màn hình đại lý phân phối thêm sản phẩm .................................................... 54



Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 6 -

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Giải thích
1 UML Unified Modeling Language
2 QTNV Quy trình nghiệp vụ
3 CNTT Công nghệ thông tin
4 XML Extensible Makup Language
5 CNPM Công nghệ phần mềm
6 OOP Object Oriented Programing
7 KH Khách hàng
8 NCC Nhà cung cấp
9 MVC Model view controller
10 CSDL Cơ sở dữ liệu
11 B2C Business to Customer
12 B2B Business to Bussiness
13 C2C Customer to Customer

14 C2B Customer to Business
15 CPU Central Processing Unit
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 7 -

TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Nội dung của đồ án tốt nghiệp này là nghiên cứu về lý thuyết về thƣơng mại điện tử
và chuỗi cung ứng, kết hợp việc tìm hiểu về phƣơng thức xây dựng một sản phẩm máy tính
theo yêu cầu, mục đích của ngƣời dùng để xây dựng hệ thống trang web thƣơng mại điện
tử về chuỗi cung ứng cung cấp các linh kiện của sản phẩm máy tính .

Nội dung đồ án gồm có 3 phần chính :

 Phần lý thuyết về các vấn đề liên quan
 Phần phân tích, thiết kế hệ thống.
 Đánh giá và kết luận

Trƣớc hết là phần lý thuyết, phần này đƣa ra các vấn đề về thƣơng mại điện tử,
chuỗi cung ứng và phƣơng thức xây dựng sản phẩm máy tính. Mỗi vấn đề đƣợc tìm hiểu
về khái niệm, các thành phần, đặc điểm các quá trình, các đối tƣợng tham gia, sử dụng và
khả năng ứng dụng thực tế của nó trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam.

Phần tiếp theo, cũng là phần quan trọng nhất của đồ án, đó là phần phân tích, thiết
kế hệ thống. Với lý thuyết đã đƣợc tìm hiểu, ngƣời thực hiện xác định các yêu cầu cần thiết
cho hệ thống về dữ liệu, các đối tƣợng sử dụng và đƣa ra các trƣờng hợp sử dụng cụ thể
(Use case), mô hình cơ sở dữ liệu và các mô hình UML để đặc tả các chức năng của hệ
thống cho phần xây dựng cài đặt hệ thống.

Phần còn lại là đánh giá và kết luận , trong phần này đƣa ra đánh giá về hệ thống đã
đƣợc xây dựng, các vấn đề đã thực hiện đƣợc, khả năng ứng dụng của hệ thống trên thực tế

và hƣớng phát triển tiếp cho hệ thống.

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 8 -

LỜI CẢM ƠN


Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội nói chung và các thầy cô trong viện Thông tin và
Truyền thông, bộ môn Công nghệ Phần mềm nói riêng đã tận tình giảng
dạy, truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt 5 năm
học qua.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Tấn Hùng - Giảng viên bộ
môn Công nghệ Phần mềm, viện Thông tin và Truyền thông, trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn và chỉ bảo tận
tình trong quá trình em làm đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn !



Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010

Đinh Văn Quang
Sinh viên lớp Công nghệ Phần mềm – K51
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông
Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 9 -

ĐẶT VẤN ĐỀ


Trong xu hƣớng toàn cầu hóa của công nghệ số, mọi hoạt động sinh hoạt của
con ngƣời đang dần đƣợc số hóa, hoạt động kinh doanh cũng không ngoại lệ. Sự ra
đời của thƣơng mại điện tử (e-Commerce) đã đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng trong
sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Các hình thức kinh doanh cũ đang dần lạc
hậu và không đáp ứng lại nhu cầu, sức cạnh tranh của nền kinh tế mới, yêu cầu cần
đƣợc thay thế là điều tất yếu. Từ những hoạt động kinh doanh nhỏ , đơn giản giữa
ngƣời bán với ngƣời mua đã đƣợc hình thành trên nền tảng căn bản của thƣơng mại
điện tử .

Trong thời đại hiện nay, việc ứng dụng thƣơng mại điện tử sâu và rộng hơn
trong kinh doanh là điều tất yếu và cần thiết để có đủ khả năng phục vụ những yêu
cầu về cạnh tranh không ngừng trong nền kinh tế hiện tại và nhu cầu sinh hoạt, tiêu
thụ ngày càng cao của con ngƣời. Không chỉ đơn thuần là giao dịch giữa ngƣời bán
với ngƣời mua (B2C – Business to Customer ) mà còn tác động tới giao dịch giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B – Business to Bussiness), giữa nhà sản xuất
với nhà cung cấp, giữa nhà phân phối với nhà sản xuất, giữa ngƣời bán lẻ và nhà
phân phối … Với xu hƣớng số hóa, sản phẩm sẽ đƣợc giao dịch tới ngƣời sử dụng
cuối cùng sau một chuỗi các giao dịch trực tuyến và thƣơng mại điện tử đã và đang
đƣợc ứng dụng cho chuỗi các giao dịch đó hay còn đƣợc gọi là chuỗi cung ứng.

Sản phẩm tạo ra từ chuỗi cung ứng là khá đa dạng, với kiến thức hiện tại,
sinh viên thực hiện đƣa ra sản phẩm đại diện để ứng dụng trong hệ thống là máy
tính. Dữ liệu cho hệ thống là thông tin về các nhà cung cấp, đại lý và các linh kiện
máy tính.








Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 10 -

PHẦN I : CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT
Chương I : Thương mại điện tử
1.1. Khái niệm về thương mại điện tử

Thƣơng mại điện tử (còn gọi là E-Commerce hay E-Business) là quy trình
mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phƣơng tiện điện tử và mạng viễn
thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet. Thƣơng mại điện tử (Electronic
Commerce), một yếu tố hợp thành của nền Kinh tế số hóa, là hình thái hoạt động
thƣơng mại bằng các phƣơng pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thƣơng mại
thông qua các phƣơng tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra
giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch.
Thông tin trong khái niệm trên đƣợc hiểu là bất cứ gì có thể truyền tải bằng
kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thƣ từ, các tệp văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính,
các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các hình đồ họa, quảng cáo, hỏi hàng,
đơn hàng, hóa đơn, biểu giá, hợp đồng, các mẫu đơn, các biểu mẫu, hình ảnh động,
âm thanh, v.v...
Thƣơng mại (commerce) trong khái niệm thƣơng mại điện tử đƣợc hiểu là
mọi vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thƣơng mại
(commercial), dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thƣơng
mại bao gồm bất cứ giao dịch thƣơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa,
dịch vụ; thoả thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thƣơng mại; ủy thác hoa hồng,
cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tƣ vấn; kỹ thuật công trình; đầu tƣ; cấp
vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhƣợng; liên doanh và các
hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay
hành khách bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt, đƣờng bộ; và v.v... Nhƣ
vậy, phạm vi của thƣơng mại điện tử (E-commerce) rất rộng, bao quát hầu nhƣ mọi

hình thái hoạt động kinh tế, mà không chỉ bao gồm buôn bán hàng hóa và dịch vụ;
buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một trong hàng nghìn lĩnh vực áp dụng của
thƣơng mại điện tử.
1.2. Đặc trưng của thương mại điện tử

Thƣơng mại điện tử không thể hiện các văn bản giao dịch trên giấy. Tất cả
các văn bản đều có thể thể hiện bằng các dữ liệu tin học , băng ghi âm hay các
phƣơng tiện khác. Đặc trƣng này làm thay đổi căn bản văn hóa giao dịch bởi độ tin
cậy không còn phụ thuộc vào cam kết bằng giấy tờ mà bằng niềm tin lẫn nhau giữa
các đối tác. Giao dịch không dùng giấy cũng làm giảm đáng kể chi phí và nhân lực
để chu chuyển, lƣu trữ và tìm kiếm các văn bản khi cần thiết. Giao dịch không dùng
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 11 -

giấy đòi hỏi kỹ thuật đảm bảo an ninh và an toàn dữ liệu mới. Đó là an ninh và an
toàn giao dịch thƣơng mại điện tử.
Thƣơng mại điện tử phụ thuộc vào công nghệ và trình độ công nghệ thông
tin của ngƣời sử dụng. Để phát triển thƣơng mại điện tử cần phải xây dựng và
không ngừng nâng cao trình độ công nghệ thông qua phát triển cơ sở hạ tầng kĩ
thuật của thƣơng mại điện tử nhƣ mạng máy tính và khả năng tiếp nối của mạng với
cơ sở dữ liệu thông tin toàn cầu.
Thƣơng mại điện tử phụ thuộc vào mức độ số hóa. Tùy thuộc vào mức độ số
hóa của nền kinh tế và khả năng hội nhập số hóa với nền kinh tế toàn cầu mà
thƣơng mại điện tử có thể đạt đƣợc các cấp độ từ thấp đến cao. Cấp độ thấp nhất là
sử dụng thƣ điện tử, đến internet để tìm kiếm thông tin, đến đặt hàng trực tuyến và
dịch vụ trực tuyến, đến xây dựng các website cho hoạt động kinh doanh và cuối
cùng là áp dụng các giải pháp toàn diện về thƣơng mại điện tử .
Thƣơng mại điện tử có tốc độ nhanh. Nhờ áp dụng kỹ thuật số nên tất cả các
bƣớc của quá trình giao dịch đều đƣợc tiến hành thông qua mạng máy tính. Ngôn
ngữ của công nghệ thông tin cũng cho phép rút ngắn độ dài của các văn bản giao
dịch. Các dịch vụ phần mềm ngày càng hoàn hảo, tốc độ đƣờng truyền nhanh cho

phép rút ngắn thời gian soạn thảo, giao tiếp và ký kết các văn bản giao dịch điện tử.
Tất cả những điều này đã làm cho thƣơng mại điện tử đạt tốc độ nhanh nhất trong
các phƣơng thức giao dịch, tạo nên tính cách mạng trong giao dịch thƣơng mại.
1.3. Lợi ích của thương mại điện tử
1.3.1. Lợi ích đối với các tổ chức

Thƣơng mại điện tử mở rộng phạm vi giao dịch trên thị trƣờng toàn cầu.Với
một lƣợng vốn tối thiểu , các doanh nghiệp dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận đƣợc
với nhiều khách hàng, lựa chọn đƣợc nhà cung ứng tốt nhất và xác định đƣợc đối
tác kinh doanh phù hợp nhất.
Thƣơng mại điện tử làm giảm chi phí thu thập, xử lý, phân phối, lƣu trữ và
sử dụng thông tin.
Thƣơng mại điện tử tạo ra khả năng chuyên môn hóa cao trong kinh doanh,
đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thƣơng mại.
Thƣơng mại điện tử góp phần làm giảm lƣợng tồn kho và đòi hỏi về cơ sở
vật chất kỹ thuật.
Thƣơng mại điện tử làm giảm thời gian từ khi thanh toán tiến đến khi nhận
đƣợc hàng hóa hoặc dịch vụ.
Thƣơng mại điện tử kích thích sự sáng tạo và tạo điều kiện để khởi động
những dự án kinh doanh mới, tăng khả năng thành công của các phƣơng án kinh
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 12 -

doanh nhờ thay đổi quy trình cho hợp lý, tăng năng suất của ngƣời bán hàng, trang
bị kiến thức cho ngƣời lao động, đặc biệt là lao động quản lý.
Thƣơng mại điện tử làm giảm chi phí viễn thông trong quá trình giao tiếp,
đàm phán và ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa/dịch vụ.
Thƣơng mại điện tử cũng góp phần cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp,
nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng, tìm kiếm đối tác kinh doanh, đơn giản hóa
quá trình kinh doanh, rút ngắn chu kỳ và thời gian giao nhận hàng hóa, tăng năng
suất, loại bỏ giấy tờ, xử lý thông tin nhanh hơn, giảm chi phí vận tải tăng tính linh

hoạt trong kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2. Lợi ích đối với người tiêu dùng

Thƣơng mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm và thực hiện các giao
dịch 24/24 giờ trong ngày, tất cả các ngày trong năm và không bị giới hạn bởi phạm
vi địa lý.
Thƣơng mại điện tử cung cấp cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn. Khách
hàng có thể lựa chọn các cơ sở cung cấp khác nhau, từ máy bán hàng tự động tới
siêu thị. Lựa chọn các loại sản phẩm khác nhau.
Thƣơng mại điện tử làm giảm chi phí cho khách hàng về sản phẩm hàng
hóa/dịch vụ họ nhận đƣợc không phụ thuộc vào vị trí địa lý của ngƣời cung ứng và
có thể so sánh để lựa chọn ngƣời cung ứng nhanh nhất, giá cả phù hợp nhất.
Thƣơng mại điện tử có khả năng giao hàng rất nhanh cho khách hàng trong
một số trƣờng hợp, đặc biệt là các sản phẩm số hóa.
Thƣơng mại điện tử cho phép khách hàng có thể tham gia các cuộc đấu giá
trên mạng.
Thƣơng mại điện tử tạo điều kiện để các khách hàng tác động, hỗ trợ lẫn
nhau trong cộng đồng kinh doanh thƣơng mại điện tử nhằm trao đổi các ý tƣởng và
kinh nghiệm kinh doanh.
Thƣơng mại điện tử thúc đẩy cạnh tranh và dẫn đến sự giảm giá bền vững.
1.4. Các vấn đề đặt ra với thương mại điện tử

Thiếu sự an toàn cho cả hệ thống, độ tin cậy, các chuẩn mực và cơ sở kỹ
thuật cho những giao tiếp cần thiết.
Thiếu niềm tin với khách hàng : Khách hàng thƣờng không tin vào các đối
tác giao dịch không hiện diện, không thể hiện trên giấy và thanh toán bằng tiền điện
tử.
1.5. Mô hình thương mại điện tử

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 13 -



Hình 1 - Mô hình thương mại điện tử

Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với khách hàng (B2C - Business to
Customer ) : Mô hình này đƣợc thực hiện qua các mẫu biểu điện tử, thƣ điện tử,
điện thoại, trang web với các hình thức chủ yếu :

 Sƣu tầm thông tin về sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trên web
 Đặt hàng

 Thanh toán các khoản chi tiêu mua sắm hàng hóa và dịch vụ
 Cung cấp các hàng hóa và dịch vụ trực tuyến cho khách hàng nhƣ bán
lẻ hàng hóa, dịch vụ du lịch, dịch vụ văn phòng, chăm sóc sứ khỏe, tƣ
vấn, giải trí.

Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B – Business to
Business) : Mô hình này chiếm tit trọng chủ yếu trong thƣơng mại điện tử, sử dụng
các trang web, các phƣơng tiện thông tin hiện đại, các tiêu chuẩn về mã vạch, mã
số, trao đổi dữ liệu điện tử để thực hiện 2 hình thức giao dịch cơ bản :

 Giao dịch thông tin giữa các tổ chức, các giao dịch trên thị trƣờng
điện tử.
 Trao đổi dữ liệu về quản lý tài chính, nhân sự, marketing và hậu cần
sản xuất giữa các doanh nghiệp.

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 14 -

Thương mại điện tử giữa khách hàng với khách hàng (C2C - Customer to
Customer) : Mô hình này đƣợc thực hiện thông qua các trang web hinh thức mua

bán trực tuyến giữa các khách hàng thông qua các trang web cá nhân , điện thoại,
thƣ điện tử :

 Bán các tài sản cá nhân trên mạng
 Dịch vụ quảng cáo trên Internet
 Thực hiện các dịch vụ tƣ vấn cá nhân, chuyển giao tri thức trên mạng
 Các cuộc bán đấu giá do một hoặc một số cá nhân thực hiện trên
mạng
 Thƣơng mại ngân hàng điện tử
 Các cá nhân sử dụng trang web riêng để quảng cáo hàng hóa và dịch
vụ để bán.

Thương mại điện tử giữa khách hàng và doanh nghiệp (C2B – Customer to
Business ) : Mô hình này bao gồm hình thức các cá nhân bán sản phẩm hoặc dịch
vụ cho doanh nghiệp hoặc một số các nhân hợp tác với nhau để thực hiện các giao
dịch kinh doanh với các doanh nghiệp.

Thương mại điện tử giữa các tổ chức phi kinh doanh (Nonbusiness) : càng
ngày càng có nhiều các tổ chức phi kinh doanh tham gia vào thƣơng mại điện tử
nhƣ các cơ quan của chính phủ. Các hình thức thƣơng mại điện tử giữa các tổ chức
phi kinh doanh bao gồm G2G ( Government to Government), G2B (Government to
Business ), G2C (Government to Customer ), A2A ( Administration to
Administration ), G2E (Government to Employee).

Thương mại điện tử trong nội bộ doanh nghiệp ( Intrabusiness) : Mô hình
này bao gồm tất cả các hoạt động nội bộ doanh nghiệp thƣờng đƣợc thực hiện trên
intranets. Đó là các hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin của công ty
cho ngƣời lao động của doanh nghiệp đến đào tạo trực tuyến của công ty.
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 15 -


Chương II : Chuỗi cung ứng
2.1. Định nghĩa về chuỗi cung ứng

Cạnh tranh một cách thành công trong bất kỳ môi trƣờng kinh doanh nào
hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà
cung cấp cũng nhƣ khách hàng của nó. Điều này yêu cầu các doanh nghiệp khi đáp
ứng sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng
dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế vàđóng gói sản phẩm và dịch vụ của
nhà cung cấp, cách thức vận chuyển và bảo quản sản phẩmhoàn thành và những
điều mà ngƣời tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng thực sự yêu cầu (ví dụ nhƣ có
nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ đƣợc sử dụng nhƣ thế nào
trọng việc tạo ra sản phẩm cuối cùng mà khách hàng sử dụng). Hơn nữa, trong bối
cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trƣờng toàn cầu hiện nay, việc giới thiệu sản phẩm
mới với chu kỳ sống ngày càng ngắn hơn, cùng với mức độ kỳ vọng ngày càng cao
của khách hàng đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải đầu tƣ, và tập trung nhiều vào
chuỗi cung ứng của nó. Điều này, cùng với những tiến bộ liên tục trong công nghệ
truyền thông và vận tải (ví dụ, truyền thông di động, Internet và phân phối hàng), đã
thúc đẩy sự phát triển không ngừng của chuỗi cung ứng và những kỹ thuật để quản
lý nó.

Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu đƣợc mua ở một hoặc
nhiều nhà cung cấp; các bộ phận đƣợc sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều hơn, sau
đó đƣợc vận chuyển đến nhà kho để lƣu trữ ở giai đoạn trung gian và cuối cùng đến
nhà bán lẻ và khách hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải tiến mức phục vụ,
các chiến lƣợc chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tƣơng tác ở các cấp độ
khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng, cũng đƣợc xem nhƣ mạng lƣới
hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho,các trung tâm
phân phối, và các cửa hàng bán lẻ, cũng nhƣ nguyên vật liệu, tồn kho trong quá
trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở.


Chuỗi cung ứng là gì? “Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp
tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách
hàng”. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn
công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó. Ví dụ một chuỗi cung
ứng, còn đƣợc gọi là mạng lƣới hậu cần, bắt đầu với các doanh nghiệp khai thác
nguyên vật liệu từ đất- chẳng hạn nhƣ quặng sắt, dầu mỏ, gỗ và lƣơng thực – và bán
chúng cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp này, đóng
vai trò nhƣ ngƣời đặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 16 -

nhà sản xuất linh kiện, sẽ dịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu
dùng đƣợc cho các khách hàng này (nguyên liệu nhƣ tấm thép, nhôm, đồng đỏ, gỗ
xẻ và thực phẩm đã kiểm tra).Các nhà sản xuất linh kiện, đáp ứng đơn hàng và yêu
cầu từ khách hàng của họ (nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng) tiến hành sản xuất và
bán linh kiện, chi tiết trung gian (dây điện, vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần
thiết...). Nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng (các công ty nhƣ IBM,General Motors,
Coca-Cola) lắp ráp sản phẩm hoàn thành và bán chúng cho ngƣời bán sỉ hoặc nhà
phân phối và sau đó họ sẽ bán chúng lại cho nhà bán lẻ và nhà bán lẻ bán sản phẩm
đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Chúng ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất lƣợng,
tính sẵn sàng, sự bảo quản và danh tiếng và hy vọng rằng chúng thỏa mãn yêu cầu
mà mong đợi của chúng ta. Sau đó chúng ta cần trả sản phẩm hoặc các chi tiết cần
sửa chữa hoặc tái chế chúng. Các hoạt động hậu cần ngƣợc này cũng bao gồm trong
chuỗi cung ứng. Bên trong mỗi tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng
bao gồm tất cả các chức năng liên quan đến việc nhận và đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Những chức năng này bao gồm, nhƣng không bị hạn chế, phát triển sản phẩm
mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng.

Tất cả các sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua một vài hình thức
của chuỗi cung ứng, có một số thì lớn hơn và một số thì phức tạp hơn rất nhiều. Với
ý tƣởng chuỗi cung ứngnày, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn tạo

ra lợi nhuận duy nhất cho toàn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Khi các doanh
nghiệp riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra các quyết định kinh doanh mà không quan
tâm đến các thành viên khác trong chuỗi, điều này rốt cuộc dẫn đến giá bán cho
khách hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi cung ứng thấp và điều nàylàm
cho nhu cầu khách hàng tiêu dùng cuối cùng trở nên thấp.Có rất nhiều doanh nghiệp
khác liên quan một cách gián tiếp đến hầu hết các chuỗi cung ứng, và họ đóng vai
trò quan trọng trong việc phân phối sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Họ chính
là các nhà cung cấp dịch vụ, chẳng hạn nhƣ các công ty vận tải đƣờng không và
đƣờng bộ,các nhà cung cấp hệ thống thông tin, các công ty kinh doanh kho bãi, các
hãng môi giới vận tải,các đại lý và các nhà tƣ vấn. Các doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ này đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp trong đa số chuỗi cung ứng, vì họ
có thể mua sản phẩm ở nơi họ cần, cho phép ngƣời mua và ngƣời bán giao tiếp một
cách hiệu quả, cho phép doanh nghiệp phục vụ các thị trƣờng xa xôi, giúp các
doanh nghiệp tiết kiệm tiền trong vận tải nội địa và quốc tế, và nói chung cho phép
doanh nghiệp phục vụ tốt khách hàng với chi phí thấp nhất có thể.

2.2. Mục tiêu của chuỗi cung ứng

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 17 -

Trƣớc hết, quản trị chuỗi cung ứng phải cân nhắc đến tất cả các thành tố của
chuối cung ứng; những tác động của nó đến chi phí và vai trò trong việc sản xuất
sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất
thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối đến nhà bán lẻ và các cửa hàng.Thực
ra, trong các phân tích chuỗi cung ứng, thực sự là cần thiết phải xét đến ngƣời cung
cấp của các nhà cung ứng và khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác động đến
kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng.Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung
ứng là hữu hiệu và hiệu quả trên toàn hệ thống; tổng chi phí của toàn hệ thống từ
khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và
thành phẩm, cần phải đƣợc tối thiểu hóa. Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi

cung ứng là tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống. Giá trị tạo ra của chuỗi cung
cấp là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng đối với khách hàng và nỗ lực
mà chuỗi cung cấpdùng vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đối với đa số
các chuỗi cung ứng thƣơng mại, giá trị liên quan mật thiết đến lợi ích của chuỗi
cung ứng, sự khác biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty đối với
việc sử dụng sản phẩm và tổng chi phí của cả chuỗi cung ứng. Lợi nhuận của chuỗi
cung ứng là tổng lợi nhuận đƣợc chia sẻ xuyên suốt chuỗi. Lợi nhuận của chuỗi
cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung cấp càng lớn. Thành
công của chuỗi cung ứng nên đƣợc đo lƣờng dƣới góc độ lợi nhuận của chuỗi
chứkhông phải đo lƣợng lợi nhuận ở mỗi giai đoạn riêng lẻ. Vì vậy, trọng tâm
không chỉ đơn giản là việc giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí vận chuyển hoặc
cắt giảm tồn kho mà hơn thế nữa chính là vận dụng cách tiếp cận hệ thống vào quản
trị chuỗi cung ứng.
2.3. Hoạt động của chuỗi cung ứng
2.3.1. Các hoạt động chính

Hậu cần đến (inbound logistics): Những hoạt động này liên quan đến việc
nhận, lƣu trữ và dịch chuyển đầu vào vào sản phẩm, chẳng hạn nhƣ quản trị nguyên
vật liệu, kho bãi, kiểm soát tồn kho, lên lịch trình xe cộ và trả lại sản phẩm cho nhà
cung cấp.
Sản xuất : Các họat động tƣơng ứng với việc chuyển đổi đầu vào thành sản
phẩm hoàn thành, chẳng hạn nhƣ gia công cơ khí, đóng gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị,
kiểm tra, in ấn vàquản lý cơ sở vật chất.
Hậu cần ra ngoài (outbound logistics): Đây là những hoạt động kết hợp với
việc thu thập, lƣu trữ và phân phối hàng hóa vật chất sản phẩm đến ngƣời mua,
chẳng hạn nhƣ quản lý kho bãi cho sản phẩm hoàn thành, quản trị nguyên vật liệu,
quản lý phƣơng tiện vận tải, xử lý đơn hàng và lên lịch trình-kế hoạch.
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 18 -

Marketing và bán hàng: Những hoạt động này liên quan đến việc quảng cáo,

khuyến mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các thành viên
trong kênh và định giá.
Dịch vụ khách hàng : Các hoạt động liên quan đến việc cung câp dịch vụ
nhằm gia tăng hoặc duy trì giá trị của sản phẩm, chẳng hạn nhƣ cài đặt, sửa chữa và
bảo trì, đào tạo,cung cấp thiết bị thay thế và điều chỉnh sản phẩm.
2.3.2. Các hoạt động bổ trợ

Thu mua : Thu mua liên quan đến chức năng mua nguyên vật liệu đầu vào
đƣợc sử dụng trong chuỗi giá trị của công ty. Việc này bao gồm nguyên vật liệu,
nhà cung cấp và các thiết bị khác cũng nhƣ tài sản chẳng hạn nhƣ máy móc, thiết bị
thí nghiệm, các dụng cụvăn phòng và nhà xƣởng.
Phát triển công nghệ : “Công nghệ” có ý nghĩa rất rộng trong bối cảnh này,
mọi họat động đều gắn liền với công nghệ, có thể là bí quyết, các quytrình thủ tục
hoặc công nghệ đƣợc sử dụng trong tiến trình hoặc thiết kế sản phẩm. Đa phần các
hoạt động giá trị sử dụng một công nghệ kết hợp một số lƣợng lớn các tiểu công
nghệ khác nhau liên quan đến các lĩnh vực khoa học khác nhau

Quản trị nguồn nhân lực : Đây chính là những hoạt động liên quan đến việc
chiêu mộ,tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản trị thù lao cho toàn thể nhân viên
trong tổ chức,có hiệu lực cho cả các họat động chính và hoạt động bổ trợ.
Cơ sở hạ tầng công ty: Công ty nhìn nhận ở góc độ tổng quát chính là khách
hàng của những hoạt động này. Chúng không hổ trợ chỉ cho một hoặc nhiều các
hoạt động chính mà thay vào đó chúng hỗ trợ cho cả tổ chức. Các ví dụ của những
hoạt động này chính làviệc quản trị, lập kế hoạch, tài chính, kế toán, tuân thủ quy
định của luật pháp, quản trị chất lƣợng và quản trị cơ sở vật chất. Trong các doanh
nghiệp lớn, thƣờng bao gồm nhiều đơn vị hoạt động, chúng ta có thể nhận thấy rằng
các hoạt động này đƣợc phân chia giữa trụ sở chính và các công ty hoạt động. Cơ sở
hạ tầng chính là đề tài đƣợc bàn cải nhiềunhất về lý do tại sao nó thay đổi quá
thƣờng xuyên đến vậy.
2.4. Tính chất các hoạt động của chuỗi cung ứng


Tính phức tạp : chuỗi cung ứng là một mạng lƣới phức tạp những cơ sở phân
tán trên một khu vực địa lý rộng, và trong nhiều trƣờng hợp, trên phạm vi toàn cầu.
Hơn nữa, mỗi khu vực địa lý lại có những đặc điểm riêng của nó, nhu cầu của từng
vùng cũng khác nhau trên cơ sở khác biệt về văn hóa, tập quán và thói quen tiêu
dùng...

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 19 -

Sự khác biệt về mục tiêu : Các đơn vị khác nhau trong chuỗi cung ứng
thƣờng có những mục tiêu khác biệt, mâu thuẫn nhau. Ví dụ, các nhà cung cấp đơn
thuần muốn nhà sản xuất cam kết mua số lƣợng lớn và ổn định với thời hạn giao
hàng linh hoạt. Thực không may là mặc dầu hầu hết các nhà sản xuất muốn chu kỳ
sản xuất dài, họ cần phải linh hoạt đối với nhu cầu của khách hàng và những thay
đổi từ nhu cầu. Vì vậy, mục tiêu của nhà cung cấp trực tiếp mâu thuẫn với mong
muốn của ngƣời sản xuất đối với sự linh hoạt. Thực ra, những quyết định sản xuất
điển hình đƣợc đƣa ra mà không có thông tin chính xác về nhu cầu khách hàng, vì
thế khả năng của nhà sản xuất để cân bằng cung và cầu lệ thuộc phần lớn vào khả
năng thay đổi sản lƣợng cung ứng khi có thông tin về nhu cầu. Tƣơng tự, mục tiêu
của nhà sản xuất là sản xuất theo lô lớn sẽ mâu thuẫn với mục tiêu của các kho hàng
và các trung tâm phân phối nhằm giảm thiểu chi phí tồn kho. Mục tiêu giảm thiểu
mức độ tồn kho của các kho bãi và trung tâm phân phối dẫn đến việc gia tăng chi
phí vận chuyển và điều này khiến cho tình hình tồi tệ hơn.

Tính thay đổi theo thời gian : Chuỗi cung ứng là một hệ thống năng động
phát triển qua thời gian. Thực ra, không chỉ nhu cầu của khách hàng và khả năng
của nhà cung cấp thay đổi theo thời gian, mà mối quan hệ chuỗi cung ứng cũng tiến
triển qua thời gian. Ví dụ, khi quyền lực của khách hàng gia tăng sẽ dẫn đến áp lực
đặt lên các nhà sản xuất và ngƣời cung cấp để sản xuất ra những sản phẩm chất
lƣợng cao và đa dạng, và về mặt cơ bản tạo ra những sản phẩm chuyên biệt.Hệ

thống biến đổi theo thời gian cũng là một xem xét đáng kể. Thậm chí ngay khi nhu
cầu đƣợc biết một cách chính xác (ví dụ do các hợp đồng), tiến trình hoạch định cần
cân nhắc đến những thông số nhu cầu và chi phí thay đổi theo thời gian do tác động
của yếu tố thời vụ, các khuynh hƣớng mới, chiến dịch quảng cáo và cổ động, các
chiến lƣợc giá của đối thủ cạnh tranh,và ...Các thông số thay đổi này từ nhu cầu và
chi phí đã tạo ra sự khó khăn để xác định chiến lƣợc chuỗi cung ứng hiệu quả nhất,
đó là, một chiến lƣợc sẽ tối thiểu hóa chi phí toàn bộ hệ thống nhƣng vấn đáp ứng
những yêu cầu của khách hàng.
2.5. Chu trình của chuỗi cung ứng

Mỗi chu trình xảy ra tại bề mặt giữa các giai đoạn liên tiếp
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 20 -


Hình 2 - Chu trình của chuỗi cung ứng

 Chu trình đặt hàng (khách hàng – ngƣời bán lẻ)
 Chu trình cung cấp thêm ( ngƣời bán lẻ - nhà phân phối)
 Chu trình sản xuất (nhà phân phối – ngƣời sản xuất)
 Chu trình thu mua (nhà sản xuất – nhà cung cấp)

2.6. Chuỗi cung ứng và sản phẩm máy tính

Ứng dụng chuỗi cung ứng trong việc xây dứng sản phẩm máy tính cần nắm
rõ đƣợc các thành phần xây dựng lên máy tính, các nhà cung cấp các sản phẩm đó,
các đại lý và đơn vị vẫn chuyển linh kiện máy tính. Quan trọng là đơn vị lắp ráp,
đơn vị tạo ra các cấu hình cho máy tính.

Các thành phần để xây dựng máy tính


 Bo mạch chủ (Mainboard) : Mainboard là nền tảng, quyết định đến tốc độ,
sự ổn định của toàn hệ thống. Tất cả các linh kiện khác đều phải tƣơng thích
và đƣợc hỗ trợ bởi Mainboard. Một số Mainboard tích hợp sẵn các thiết bị
nhƣ xử lý hình ảnh (VGA), âm thanh (Sound), kết nối mạng (Ethernet)...


Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 21 -


Hình 3 - Các thành phần máy tính
 Bộ vi xử lý (CPU) : Sức mạnh của máy vi tính thƣờng đƣợc đánh giá qua tốc
độ của CPU. CPU phải tƣơng thích với Mainboard và các nhà sản xuất
thƣờng đƣa ra 2 dòng sản phẩm CPU cấp thấp cho ngƣời dùng thông thƣờng
và cao cấp dành cho chuyên nghiệp. Thông số cần thiết để lựa chọn :
Tốc độ xử lý : Tốc độ CPU có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó
(tính bằng các đơn vị nhƣ MHz, GHz, ...). Đối với các CPU cùng loại, tần số
này càng cao thì tốc độ xử lý càng tăng

 Bộ nhớ hệ thống (RAM) : Bộ nhớ tạm của máy tính dùng cho ghi lại các dữ
liệu tạm thời trong một phiên làm việc của máy tính. Các thông số của RAM
để lựa chọn :
Dung lượng : Dung lƣợng RAM đƣợc tính bằng MB và GB, thông thƣờng
RAM đƣợc thiết kế với các dung lƣợng 8, 16, 32, 64, 128, 256, 512 MB, 1
GB, 2 GB... Dung lƣợng của RAM càng lớn càng tốt cho hệ thống, tuy nhiên
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 22 -

không phải tất cả các hệ thống phần cứng và hệ điều hành đều hỗ trợ các loại
RAM có dung lƣợng lớn, một số hệ thống phần cứng của máy tính cá nhân
chỉ hỗ trợ đến tối đa 4 GB và một số hệ điều hành (nhƣ phiên bản 32 bit của
Windows XP) chỉ hỗ trợ đến 3 GB.

BUS :
 SDR SDRAM đƣợc phân loại theo bus speed ( PC-66: 66 MHz bus )
 DDR SDRAM đƣợc phân loại theo bus speed và bandwidth ( DDR-
200: PC-1600. 100 MHz bus với 1600 MB/s bandwidth )
 DDR2 SDRAM đƣợc phân loại theo bus speed và bandwidth (
DDR2-400: PC2-3200. 100 MHz clock, 200 MHz bus với 3200 MB/s
bandwidth )
 Xử lý đồ họa (VGA) : Thiết bị có chức năng xuất hình ảnh ra màn hình máy
tính. Giúp ngƣời sử dụng giao tiếp với máy tính. Các thông số chính :
Dung lượng của bộ nhớ đồ họa : một phần quyết định đến độ phân giải tối
đa, độ sâu màu và tần số làm tƣơi mà bo mạch đồ họa có thể xuất ra màn
hình máy tính. Do vậy dung lƣợng bộ nhớ đồ họa là một thông số cần quan
tâm khi lựa chọn một bo mạch đồ họa. Dung lƣợng bộ nhớ đồ họa có thể có
số lƣợng thấp (1 đến 32 Mb) trong các bo mạch đồ họa trƣớc đây, 64 đến 128
Mb trong thời gian hai đến ba năm trƣớc đây và đến nay đã thông dụng ở
256 Mb với mức độ cao hơn cho các bo mạch đồ họa cao cấp (512 đến 1Gb
và thậm trí còn nhiều hơn nữa).

 Ổ dĩa cứng (HDD) : Bộ nhớ dữ liệu chính của máy tính cá nhân, các thành
quả của một quá trình làm việc có thể đƣợc lƣu trữ trên ổ đĩa cứng trƣớc khi
có các hành động sao lƣu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác. Các thông số
chính để lựa chọn
Dung lượng : Dung lƣợng của ổ đĩa cứng tính theo các đơn vị dung lƣợng
cơ bản thông thƣờng: byte, kB MB, GB, TB.
Tốc độ quay của ổ đĩa cứng : Tốc độ quay của đĩa cứng thƣờng đƣợc ký
hiệu bằng rpm (viết tắt của từ tiếng Anh: revolutions per minute) số vòng
quay trong một phút.Tốc độ quay càng cao thì ổ càng làm việc nhanh do
chúng thực hiện đọc/ghi nhanh hơn, thời giam tìm kiếm thấp.
Chuẩn giao tiếp : Có nhiều chuẩn giao tiếp khác nhau giữa ổ đĩa cứng với
hệ thống phần cứng, sự đa dạng này một phần xuất phát từ yêu cầu tốc độ

đọc/ghi dữ liệu khác nhau giữa các hệ thống máy tính, phần còn lại các ổ
giao tiếp nhanh có giá thành cao hơn nhiều so với các chuẩn thông dụng.
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 23 -


 Ổ dĩa quang (CD, DVD...) : Bộ nhớ dùng cho xuất, nhập dữ liệu với dung
lƣợng lớn hoặc trao đổi dữ liệu, phần mềm với những máy tính khác. Sử
dụng sao lƣu dữ liệu và các mục đích khác. Đây không phải là thiết bị bắt
buộc đối với hệ thống phần cứng máy tính cá nhân. Các thông số :
Tốc Độ: (Speed) để đọc, hoặc ghi dử liệu trên máy của ổ đĩa đƣợc biểu hiện
qua (2X,4X,...24X) . X càng lớn tốc độ càng nhanh
 Màn hình (Monitor) : thiết bị điện tử gắn liền với máy tính với mục đích
chính là hiển thị và giao tiếp giữa ngƣời sử dụng với máy tính.
 Bàn phím : thiết bị ngoại vi đƣợc mô hình một phần theo bàn phím máy
đánh chữ.
 Chuột : thiết bị ngoại vi của máy tính dùng để điều khiển và làm việc với
máy tính. Thông số chính :
Độ phân giải: là một thông số kỹ thuật của chuột máy tính tính theo dpi, độ
phân giải càng cao thì sự điều khiển chuột càng chính xác. Các chuột bi
thƣờng có độ phân giải thấp, chuột quang có độ phân giải cao hơn và có thể
đạt đến 5600dpi đối với một số loại thiết kế cho games thủ.
 Bộ nguồn (Power Supply) : một thiết bị cung cấp điện năng cho bo mạch
chủ, ổ cứng và các thiết bị khác..., đáp ứng năng lƣợng cho tất cả các thiết bị
phần cứng của máy tính hoạt động. Các thông số cần thiết :
Công suất nguồn: đƣợc tính trên nhiều mặt: Công suất cung cấp, công suất
tiêu thụ và công suất tối đa...Hiệu suất của nguồn thƣờng không đƣợc ghi
trên nhãn hoặc không đƣợc cung cấp khi nguồn máy tính đƣợc bán cho
ngƣời tiêu dùng, do đó cần lƣu ý đến cả hai thông số này.
Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 24 -


PHẦN II - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG

Chương III : Phân tích hệ thống
3.1. Tổng quan hệ thống

Hệ thống đƣợc xây dựng nhằm mục đích đƣa các linh kiện máy tính từ nhà
cung ứng đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.
Ngƣời sử dụng chọn lựa nhà sản xuất và đại lý phân phối một cách dễ dàng hoặc có
thế lựa chọn một gói dịch vụ mà hệ thống cung cấp . Những đối tƣợng tham gia vào
hệ thống sẽ đƣợc phân quyền để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Đơn vị chủ quản website quản lý cấu hình website, môi giới, quản lý các nhà
cung ứng, đơn vị vận chuyển. Theo dõi hoạt động website, cập nhật website nếu xảy
ra lỗi hoặc bổ sung thêm sản phẩm nếu nhà cung cấp yêu cầu.
Nhà cung ứng cung cấp các thông tin về sản phẩm mà mình cung cấp trên hệ
thống để đƣa sản phẩm lên hệ thống đồng thời quản lý các đại lý phân phối và các
yêu cầu nhập hàng từ đại lý. Nhà cung ứng đăng nhập bằng tài khoản của mình để
thao tác trên hệ thống. Hệ thống sẽ giới hạn những quyền mà đại lý có thể thực hiện
đƣợc.
Đại lý phân phối sẽ do nhà cung ứng tạo ra. Đại lý sử dụng tài khoản này để
tham gia vào hệ thống. Các công việc mà đại lý phải làm đó là theo dõi các đơn
hàng mà khách hàng đặt, lựa chọn đơn vị vận chuyển, tạo đơn hàng với đơn vị vận
chuyển. Quản lý sản phẩm, yêu cầu nhập thêm hàng từ nhà cung cấp.
Đơn vị vận chuyển sẽ đƣợc liên hệ để tham gia vào hệ thống, cung cấp các
thông tin mà mình có nhƣ các loại hình vận chuyển, giá thành,…. Đăng nhập vào hệ
thống bằng tài khoản của đơn vị vận chuyển sẽ theo dõi các đơn hàng vận chuyển
gửi đến. Vận chuyển hàng hóa và cập nhật thông tin về đơn hàng. Đơn vị vận
chuyển sẽ có hai loại hình vận chuyển là vận chuyển hàng hóa đến tay khách hàng
và vận chuyển hàng hóa nhập kho cho đại lý. Đơn vị này sẽ không làm việc trực
tiếp với khách hàng mà sẽ do đại lý chọn lựa loại hình vận chuyển.
Khách hàng tìm kiếm sản phẩm trên hệ thống sẽ đƣợc tƣ vấn để lựa chọn sản

phẩm, nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu của mình và có thể đặt hàng trên hệ thống.
Khách hàng khi chọn đại lý phù hợp sẽ đặt hàng với đại lý, sau đó đại lý sẽ liên hệ
lại với khách hàng để thống nhất các điều khoản trong đơn hàng. Khách hàng sẽ
thanh toán trực tiếp với đại lý hoặc thanh toán trực tuyến thông qua tài khoản ngân
hàng của đại lý phân phối.
Hệ thống không quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng từ các bộ phận rời đến sản
phẩm hoàn thiện mà chỉ tập trung vào xây dựng một cầu nối giữa ngƣời sản xuất
đến ngƣời tiêu dùng (ngƣời sử dụng). Vì vậy, hệ thống sẽ không quản lý khâu lắp
ráp sản phẩm mà thay vào đó là các gói dịch vụ cung cấp một bộ sản phẩm máy tính
với cấu hình đƣợc định nghĩa trƣớc bởi ngƣời dùng.



Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 25 -

3.2. Use case
3.2.1. Các đối tượng sử dụng hệ thống


Hình 4 - Các đối tượng sử dụng hệ thống

STT
Đối tượng Mô tả
1 Đơn vị chủ quản Quản lý cấu hình website, môi giới, quản lý các nhà cung
ứng, đơn vị vận chuyển.
2 Nhà cung cấp Cung cấp thông tin sản phẩm trên hệ thống, quản lý thông
tin kho hàng, các đơn vị phân phối
3 Đại lý phân phối

Bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng và cập nhập thông

tin lƣợng sản phẩm bán và còn cho nhà cung ứng
4 Đơn vị vận
chuyển

Vận chuyển hàng hóa theo đơn hàng
5 Ngƣời sử dụng
thƣờng
Truy cập, tìm kiếm , đặt hàng trên hệ thống
6 Khách Truy cập, tìm kiếm , đặt hàng trên hệ thống

Người sử dụng : là đối tƣợng có tài khoản trên hệ thống .
Khách : là đối tƣợng chƣa đăng nhập hoặc chƣa có tài khoản trên hệ thống.

3.2.2. Hệ thống quản lý người sử dụng
3.2.2.1. Hệ thống chung cho đối tượng sử dụng

×