Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Ngân sách nhà nước việt nam tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.68 KB, 16 trang )

 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
I.Tổng quan về ngân sách nhà nước
1. Khái niệm Ngân sách nhà nước:
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán
để được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong
một năm nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
2. Đặc điểm của Ngân sách nhà nước:
- Ngân sách nhà nước là một kế hoạch tài chính vơ cùng lớn, khổng lồ và
phải được thơng qua dưới hình thức biểu quyết, phải lấy ý kiến của Quốc hội
trước khi thi hành.
- Ngân sách nhà nước không giống một bản kế hoạch tài chính đơn thuần mà
tương tự như một đạo luật bởi ngân sách nhà nước được soạn bởi cơ quan
hành pháp và phải được chuyển sang cơ quan lập pháp để xem xét,quyết định
và ban hành.
- Ngân sách nhà nước là một bản kế hoạch tài chính của tồn bộ quốc gia, đất
nước, do chính phủ có thẩm quyền quản lý, tổ chức thực hiện dưới sự giám
sát, kiểm tra của hội. Điều này được đặt ra với mục đích hạn chế được nguy
cơ lạm quyền của cơ quan hành pháp.
- Mục đích của Ngân sách nhà nước là vì lợi ích chung của tồn thể quốc gia.
- Nhà nước phản ánh mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ giữa cơ quan lập pháp
là cơ quan hành pháp.
3. Vai trò của Ngân sách nhà nước.
*Ngân sách nhà nước là công cụ huy động các nguồn lực tài chính để thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.


- Nhà nước sử dụng quỹ ngân sách để đảm bảo phát triển kinh tế.
- Đảm bảo an ninh, quốc phịng.
*Ngân sách nhà nước là cơng cụ kích thích nền kinh tế phát triển.
- Ngân sách nhà nước cung ứng vốn cho nền kinh tế.
- Ngân sách nhà nước là công cụ mà Nhà nước sử dụng để điều tiết giá cả thị


trường và chống lạm phát.
- Thông qua trợ giá, thành lập các quỹ cho vay ưu đi…
- Ngân sách nhà nước đảm bảo tái đầu tư cho nền kinh tế.
* Ngân sách nhà nước đảm bảo các chính sách về mặt xã hội cho người dân.
- Nhà nước sử dụng tiền từ quỹ ngân sách để xây dựng các cơng trình phúc
lợi cơng cộng.
- Đảm bảo các chính sách về mặt xã hội cho những đối tượng chính sách…
II. Thực trạng NSNN
1. Thực trạng thu NSNN
Định nghĩa: Là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một
phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa
mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Thu NSNN bao gồm:





Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí
Tồn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ
Các khoản viện trợ không hồn lại của Chính phủ
Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật


1. Bảng số liệu về tổng thu, tổng chi
Năm 2018
Chỉ tiêu
1
2
3

4
5

Dự tốn

Thu nội địa
1.099.300
Thu từ dầu thơ
35.900
Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 179.000
Thu viện trợ
5.000
Tổng thu NSNN
1.319.200

Quyết toán
1.155.293
66.048
202.540
7.780
1.431.662

Quyết toán thu NSNN đạt 1.431.662 tỷ đồng, tăng 112.462 tỷ đồng (+8,5%)
so dự toán, chủ yếu do tăng thu từ tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập khẩu và
thu từ dầu thơ. Trong đó:
a) Thu nội địa: quyết tốn đạt 1.155.293 tỷ đồng, tăng 55.993 tỷ đồng
(+5,1%) so dự tốn
b) Thu từ dầu thơ: quyết tốn đạt 66.048 tỷ đồng, tăng 30.148 tỷ đồng
(+84%) so với dự toán.
c) Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: quyết toán đạt

202.540 tỷ đồng, vượt 23.540 tỷ đồng (+13,2%) so với dự tốn.
d) Thu viện trợ khơng hồn lại: quyết toán đạt 7.780 tỷ đồng, tăng 2.780
tỷ đồng (+55,6%) so với dự toán
Năm 2019

1
2

Chỉ tiêu

Dự toán

Quyết toán

Thu nội địa
Thu từ dầu thô

1.173.500
44.600

1.277.988
56.251


3
4
5

Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 189.200
Thu viện trợ

4.000
Tổng thu NSNN
1.411.300

214.239
5.133
1.553.612

Quyết toán thu NSNN đạt 1.553.612 tỷ đồng, tăng 142.312 tỷ đồng (+10,1%)
so dự toán, chủ yếu do tăng thu từ các khoản thu về nhà, đất, thu khác ngân
sách, thuế xuất nhập khẩu và thu từ dầu thơ. Trong đó:
a) Thu nội địa: quyết tốn đạt 1.277.988 tỷ đồng, tăng 104.488 tỷ đồng
(+8,9%) so dự toán.
b) Thu từ dầu thơ: quyết tốn 56.251 tỷ đồng, tăng 26,1% (11.651 tỷ đồng) so
với dự toán.
c) Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: quyết toán 214.239 tỷ
đồng, tăng 13,2% (25.039 tỷ đồng) so với dự tốn.
d) Thu viện trợ khơng hồn lại: quyết tốn đạt 5.133 tỷ đồng, tăng 1.133 tỷ
đồng (+28,3%) so với dự tốn
Năm 2020

1
2
3
4
5

Chỉ tiêu

Dự tốn


Quyết tốn

Thu nội địa
Thu từ dầu thơ
Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu
Thu viện trợ
Tổng thu NSNN

1.290.770
35.200
208.000
5.000
1.539.000

1.290.900
34.600
177.500
4.800
1.349.850

Dự tốn thu NSNN là 1.539 nghìn tỷ đồng, báo cáo Quốc hội ước đạt
1.349,85 nghìn tỷ đồng, bằng 87,7% dự toán, giảm 189.200 tỷ đồng.


Kết quả thực hiện thu NSNN cả năm đạt 1.507,8 nghìn tỷ đồng, tăng 158
nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, bằng 98% so dự toán, giảm 2,79% so
với thực hiện năm 2019; tỷ lệ động viên thu NSNN đạt 24%GDP, riêng động
viên từ thuế và phí đạt 19,1%GDP; trong đó:
a) Thu nội địa: dự tốn thu là 1.290,77 nghìn tỷ đồng, thực hiện đạt

1.290,9 nghìn tỷ đồng, vượt 117 tỷ đồng so dự toán, tăng 1,3% so thực
hiện năm 2019
b) Thu từ dầu thơ: dự tốn thu là 35,2 nghìn tỷ đồng, thực hiện đạt 34,6
nghìn tỷ đồng, giảm 602 tỷ đồng (-1,7%) so dự toán. Giá dầu thơ bình
qn đạt 45,7 USD/thùng, giảm 14,3 USD/thùng so giá dự toán; sản
lượng thanh toán đạt 9,56 triệu tấn, tăng 540 nghìn tấn so kế hoạch.
c) Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: dự toán thu là 208 nghìn tỷ
đồng; thực hiện đạt 177,5 nghìn tỷ đồng, giảm 30,5 nghìn tỷ đồng (14,6%) so dự tốn, trên cơ sở: tổng số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu
đạt 314,57 nghìn tỷ đồng, hồn thuế giá trị gia tăng theo thực tế phát
sinh là 137 nghìn tỷ đồng.
d) Thu viện trợ: Dự tốn thu là 5 nghìn tỷ đồng, thực hiện đạt 4,8 nghìn tỷ
đồng, giảm 251 tỷ đồng (-5%) so dự toán.
Nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh và triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp
chính sách góp phần thúc đẩy đà phục hồi của nền kinh tế, thu NSNN năm
2020 mặc dù không đạt dự tốn đề ra (giảm 31,2 nghìn tỷ đồng so dự toán),
nhưng cao hơn nhiều so với đánh giá báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 10
(tăng 158 nghìn tỷ đồng).
Năm 2021

1
2
3
4

Chỉ tiêu

Dự tốn

Quyết tốn


Thu nội địa
Thu từ dầu thơ
Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu
Thu viện trợ

1.133,5
23,2
178,5
8,13

1.304,6
44,6
215,9
3,3


5

Tổng thu NSNN

1.343,3

1.365,5

Dự toán thu NSNN là 1.343,3 nghìn tỷ đồng, báo cáo Quốc hội ước đạt
1.365,5 nghìn tỷ đồng, tăng 1,7% so với dự toán.
Kết quả thực hiện thu NSNN năm 2021 đạt 1.568,4 nghìn tỷ đồng, tăng 225,1
nghìn tỷ đồng (+16,8%) so dự toán, tăng 202,9 nghìn tỷ đồng so với báo cáo
Quốc hội nhờ số thu NSNN đạt khá trong quý I và quý IV. Tỷ lệ động viên
thu NSNN năm 2021 đạt 18,7%GDP, riêng thu thuế và phí đạt 15,1%GDP;

trong đó:
a) Thu nội địa: dự tốn thu là 1.133,5 nghìn tỷ đồng; thực hiện đạt 1.304,6
nghìn tỷ đồng, vượt 171,1 nghìn tỷ đồng (+15,1%) so dự toán, tăng 1,1% so
thực hiện năm 2020.
b) Thu từ dầu thơ: dự tốn thu là 23,2 nghìn tỷ đồng; thực hiện đạt gần 44,6
nghìn tỷ đồng, tăng 92,4% so dự toán.
c) Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: dự tốn thu là 178,5
nghìn tỷ đồng; thực hiện đạt gần 215,9 nghìn tỷ đồng, vượt 37,4 nghìn tỷ
đờng (+20,9%) so dự toán.
d) Thu viện trợ: dự tốn thu là 8,13 nghìn tỷ đồng; kết quả thực hiện đạt 3,3
nghìn tỷ đồng, giảm 4,8 nghìn tỷ đồng (-58,8%) so dự toán.
Tóm lại, nhờ kiểm sốt tốt dịch bệnh và triển khai quyết liệt, hiệu quả các
giải pháp chính sách góp phần thúc đẩy đà phục hồi của nền kinh tế, thực
hiện thu NSNN năm 2021 vượt dự toán Quốc hội giao 225,1 nghìn tỷ đồng
(+16,8%), đã đảm bảo nguồn lực cho cơng tác phịng chống dịch và các
nhiệm vụ cấp bách phát sinh.
2. Thực trạng chi NSNN


Định nghĩa: Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ
NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước theo những quy
tắc nhất định.
Phân loại:
 Chi thường xuyên
 Chi đầu tư phát triển
 Chi trả nợ, viện trợ
Năm 2018

1
2

3
4

Chỉ tiêu

Dự toán

Quyết toán

Chi đầu tư và phát triển
Chi trả nợ và viện trợ
Chi thường xuyên
Tổng chi NSNN

401,74
112,55
974,75
1.523,2

393,304
106,584
931,859
1.435,4

Quyết toán chi NSNN là 1.435.435 tỷ đồng, giảm 87.765 tỷ đồng, bằng
94,2% so với dự toán, chủ yếu do một số khoản chi triển khai chậm nên bị
hủy dự toán hoặc chuyển nguồn sang năm sau chi tiếp theo quy định của Luật
NSNN.
Quyết toán chi NSNN theo các nhiệm vụ chi chủ yếu như sau:
a) Chi đầu tư phát triển: quyết toán 393.304 tỷ đồng, bằng 97,9% so dự toán,

chiếm 27,4% tổng chi NSNN.
b) Chi trả nợ lãi: quyết toán 106.584 tỷ đồng, bằng 94,7% so với dự toán.
c) Chi thường xuyên (bao gồm cả nguồn cải cách tiền lương): quyết toán
931.859 tỷ đồng, bằng 95,6% so với dự toán, chiếm 64,9% tổng chi NSNN.
Trong năm, các bộ, cơ quan trung ương, địa phương đã điều hành ngân sách
bám sát mục tiêu, dự tốn được giao. Chính phủ đã bảo đảm kinh phí phịng,


chống khắc phục hậu quả thiên tai; tăng kinh phí bảo đảm nhiệm vụ quan
trọng và thực hiện chế độ, chính sách an sinh xã hội theo quy định.
Tóm lại, nhiệm vụ chi NSNN năm 2018 đã đảm bảo kinh phí đáp ứng kịp
thời các nhiệm vụ chính trị, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, xói lở bờ
sơng, bờ biển, hỗ trợ giống khôi phục sản xuất sau thiên tai, bảo đảm an sinh
xã hội, chương trình hỗ trợ nhà ở cho người có cơng với cách mạng, an tồn
xã hội. Cơng tác quản lý, kiểm sốt NSNN chặt chẽ theo quy định của Luật
NSNN và nghị quyết của Quốc hội. Các bộ, cơ quan trung ương, địa phương
đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp, điều hành dự tốn NSNN từng bước
có hiệu quả và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí..
Năm 2019

1
2
3
4

Chỉ tiêu

Dự tốn

Quyết tốn


Chi đầu tư và phát triển
Chi trả nợ và viện trợ
Chi thường xuyên
Tổng chi NSNN

430,28
123,97
1.039,35
1.633,3

421,8
107,1
994,58
1.526,9

Quyết toán chi NSNN là 1.526,9 tỷ đồng, giảm 106,4 tỷ đồng, bằng 93,5%
so với dự toán, chủ yếu do một số khoản chi triển khai chậm nên bị hủy dự
toán hoặc chuyển nguồn sang năm sau chi tiếp theo quy định của Luật
NSNN. Các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã thực hiện chi ngân
sách bám sát mục tiêu, dự toán được giao, ổn định kinh tế vĩ mơ, thực hiện
các chính sách an sinh xã hội.
Quyết toán chi NSNN theo các lĩnh vực chi chủ yếu như sau:
a) Chi đầu tư phát triển: quyết toán 421,8 tỷ đồng, bằng 97,8% so dự toán,
chiếm 27,6% tổng chi NSNN.


b) Chi trả nợ lãi: quyết toán 107,1 tỷ đồng, bằng 85,7% so dự toán, chủ yếu
do dư nợ trái phiếu Chính phủ và lãi suất bình qn phải trả lãi trong năm
2019 thấp hơn dự toán.

c) Chi thường xuyên (bao gồm cả nguồn cải cách tiền lương): quyết toán
994,58 tỷ đồng, bằng 95,6% so với dự toán.
Năm 2020

1
2
3
4

Chỉ tiêu
Chi đầu tư và phát triển
Chi trả nợ và viện trợ
Chi thường xuyên
Tổng chi NSNN

Dự toán
497,26
118,19
1.059,49
1.773,7

Quyết toán
576,43
106,47
1.013,45
1.709,5

Quyết toán chi NSNN là 1.709,5 tỷ đồng, giảm 64,2 tỷ đồng, bằng 96,4% dự
toán. Các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện chi ngân sách bám
sát mục tiêu, dự toán được giao; rà soát, cắt giảm mạnh các khoản chi thường

xuyên chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai; tập trung nguồn lực cho chi
phòng, chống dịch Covid-19 và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của dịch bệnh.
Ngoài ra, một số nhiệm vụ chi NSNN năm 2020 đạt thấp so với dự tốn hoặc
khơng thực hiện, phải hủy dự tốn theo quy định. Theo đó, quyết tốn chi
NSNN thấp hơn so dự toán.
Quyết toán chi NSNN theo các lĩnh vực chi chủ yếu như sau:
a) Chi đầu tư phát triển: Quyết toán 576,43 tỷ đồng, đạt 115,5% dự toán, tăng
79,17 tỷ đồng.
b) Chi trả nợ lãi: Quyết toán 106,47 tỷ đồng, bằng 90,1% dự toán, chủ yếu do
trong điều hành đã bám sát tiến độ giải ngân vốn đầu tư để phát hành trái
phiếu Chính phủ, qua đó giảm số thực huy động trong năm, kết hợp với lãi
suất phát hành thấp hơn dự kiến, làm giảm chi phí vay cho ngân sách.


c) Chi thường xuyên (bao gồm cả nguồn cải cách tiền lương): quyết toán
1.013,45 tỷ đồng, bằng 90,8% so với dự tốn.
Năm 2020, NSNN đã chi 21.685 tỷ đờng cho công tác phòng, chống dịch và
hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, góp phần kiểm soát hiệu
quả dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hợi.
Nhìn chung, trong năm 2020, công tác điều hành chi NSNN được thực hiện
chủ động, đảm bảo chặt chẽ, bám sát dự toán được giao; kỷ luật tài chính
được tăng cường, hiệu quả sử dụng NSNN có tiến bộ. Các nhiệm vụ chính trị
quan trọng được đảm bảo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước và từng địa phương và có thêm nguồn lực xử lý kịp thời các nhiệm vụ
quan trọng, cấp bách phát sinh về đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội, khắc phục
hậu quả thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phịng, an ninh.
Năm 2021

1
2

3
4

Chỉ tiêu

Dự tốn

Quyết tốn

Chi đầu tư và phát triển
Chi trả nợ và viện trợ
Chi thường xuyên
Tổng chi NSNN

447,3
110
1.036,7
1.687

515,9
102,6
1.053,9
1.854,9

Dự toán chi NSNN là 1.687 nghìn tỷ đồng, ước thực hiện chi năm 2021 đạt
1.854,9 nghìn tỷ đờng, tăng 167,9 nghìn tỷ đồng (+10%) so với dự tốn,
trong đó:
a) Chi đầu tư phát triển
Dự tốn chi là 477,3 nghìn tỷ đồng; thực hiện ước đạt 515,9 nghìn tỷ đờng ,
tăng 38,6 nghìn tỷ đồng (+8,1%) so với dự toán.

b) Chi trả nợ lãi: dự toán chi là 110 nghìn tỷ đồng; thực hiện ước đạt gần
102,6 nghìn tỷ đồng, giảm 7,5 nghìn tỷ đồng (-6,8%) so dự toán, chủ yếu do


cơng tác phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2020 phù hợp với tiến độ thu
ngân sách và giải ngân vốn đầu tư, không để tồn đọng vốn vay; kết hợp với
tranh thủ diễn biến thị trường thuận lợi, giảm lãi suất phát hành bình quân
phải trả lãi trong năm 2021 thấp hơn khi xây dựng dự toán; đồng thời không
phát sinh các khoản chênh lệch tỷ giá.
c) Chi thường xun: dự tốn chi là 1.036,7 nghìn tỷ đồng; thực hiện ước đạt
1.053,9 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1 nghìn tỷ đồng (+1,7%) so dự tốn.
Cơng tác điều hành chi NSNN năm 2021 được thực hiện chủ động, chặt chẽ,
đảm bảo đúng chính sách, chế độ, cắt giảm những nhiệm vụ chi chưa thực sự
cần thiết, chậm triển khai, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên gắn với sắp
xếp lại bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới khu vực sự nghiệp cơng; rà sốt,
sắp xếp các nhiệm vụ chi, tập trung ưu tiên nguồn lực cho phòng, chống dịch
Covid-19, đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân; đảm bảo cơ sở
vật chất và các điều kiện cần thiết.
III. Thực trạng bội chi NSNN Việt Nam
1.Định nghĩa
- Bội chi ngân sách hay còn gọi là thâm hụt ngân sách là tình trạng khi tổng
nguồn thu khơng đủ trang trải tổng các nhiệm chi của một chính phủ, một địa
phương, một đơn vị trong một thời kỳ nhất định. Khi nói đến bội chi ngân
sách nhà nước (NSNN) tức là các khoản chênh lệch thiếu giữa tổng thu so
với tổng các khoản chi của ngân sách nhà nước trong một năm.
2.Phân loại
- Bội chi cơ cấu : Bội chi cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi
những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo
hiểm xã hội hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục,quốc phịng,…
+ Ngun nhân dẫn đến bội chi cơ cấu chủ yếu là nguyên nhân chủ quan là

do quản lý, điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý. Biểu hiện qua những


vấn đề như việc khai thác và đánh giá nguồn thu chưa tốt, phân bổ và sử dụng
ngân sách nhà nước cịn nhiều bất cập, dẫn đến thất thốt và lãng phí nguồn
lực tài chính của nhà nước, hay vấn đề phân cấp quản lý ngân sách ngân sách
nhà nước chưa khuyến khích địa phương nổ lực trong khai thác nguồn thu và
phân bổ chi tiêu hiệu quả.
- Bội chi chu kỳ: Bội chi chu kì là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng
của chu kỳ kinh tế, nghĩa là mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập
quốc dân.
+Nguyên nhân dẫn đến bội chi chu kì thường là nguyên nhân khách quan: Do
nền kinh tế suy thoái và khủng hoảng, của cải vật chất tạo ra ít, năng suất lao
động của xã hội thấp, thất nghiệp gia tăng, làm cho nguồn thu vào ngân sách
nhà nước bị giảm sút, nhưng nhu cầu chi tiêu lại gia tăng để giải quyết những
vấn đề khó khăn mới về kinh tế- xã hội như: trợ cấp xã hội, các khoản chi để
phục hồi nền kinh tế,…
3. Thực trang bội chi NSNN năm 2018 đến 2021

*Thực trạng bội chi NSNN năm 2018:


- Dự toán bội chi NSNN năm 2018 khoảng 3,7%GDP, tương đương là
204.000 tỷ đồng.Trong đó bội chi NSTW là 195.000 tỷ đồng tương đương
với 3,53% GDP, bội chi NSĐP là 9.000 tỷ đồng tương đương 0,17% GDP.
Với mức bội chi như trên và kết hợp với các giải pháp siết chặt bảo lãnh, dự
kiến dư nợ công đến cuối năm 2018 khoảng 63,9%GDP, dư nợ Chính phủ
khoảng 52,5%, dư nợ nước ngoài quốc gia khoảng 47,6%GDP, trong phạm vi
giới hạn cho phép.
- Tuy nhiên quyết toán số bội chi NSNN 2018 là 153.110 tỷ đồng, bằng 2,8%

GDP thực hiện , giảm 50.889 tỷ đồng (0,9% GDP) so với dự toán Quốc hội
quyết định 3,7% GDP.
*Thực trạng bội chi NSNN năm 2019:
- Dự toán Bội chi NSNN năm 2019 là 222 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng
3,6%GDP, trong đó bội chi NSTW là 209.500 tỷ đồng, bội chi NSĐP là
12.500 tỷ đồng. Đến hết năm 2019, dự kiến nợ công bằng khoảng
61,3%GDP, nợ Chính phủ bằng khoảng 52,2%GDP, nợ nước ngồi quốc gia
bằng khoảng 49,9%GDP.
- Tuy nhiên quyết toán số bội chi NSNN 2019 là 161.490 tỷ đồng, bằng
2,67% GDP thực hiện, giảm 60.509 tỷ đồng (1% GDP) so với dự tốn Quốc
Hội quyết định; trong đó NSĐP quyết tốn khơng bội chi, giảm so với dự
toán 12.500 tỷ đồng, NSTW quyết toán bội chi 161.491 tỷ đồng, giảm 48.009
tỷ đồng so với dự toán Quốc Hội quyết định.
- Bội chi giảm là do trong năm chính phủ đã nổ lực để kiểm soát bội chi, tuy
nhiên nguyên nhân khác là do giải ngân vốn đầu tư chậm đặc biệt là giải ngân
vốn ODA, và vay ưu đãi nước ngoài.
* Thực trang bội chi NSNN 2020:


- Dự toán bội chi NSNN năm 2020 là 234.800 tỷ đồng, tương đương
3,44%GDP, trong đó bội chi NSTW là 217.800 tỷ đồng, bội chi NSĐP là
17.000 tỷ đồng.
- Tuy nhiên quyết toán số bội chi NSNN 2020 là 216.406 tỷ đồng, giảm
18.394 tỷ đồng so với dự toán đầu năm, thấp hơn rất nhiều so với mức bội chi
Quốc hội cho phép (5,4%GDP kế hoạch) ; trong đó bội chi NSTW là 213.089
tỷ đồng, giảm 4.711 tỷ đồng so với dự toán, bội chi NSĐP là 3.317 tỷ đồng,
giảm 13.683 tỷ đồng so với dự toán.
*Thực trạng bội chi NSNN năm 2021:
- Trong bối cảnh thu NSNN chưa thể phục hồi, để có nguồn lực bố trí chi đầu
tư phát triển, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế; tỷ lệ bội chi NSNN

năm 2021 dự kiến khoảng 4% GDP (tương ứng 343,67nghìn tỷ đồng). Đến
hết năm 2021, dự kiến dư nợ cơng khoảng 46,1% GDP, dư nợ Chính phủ
khoảng 41,9% GDP.
- Tuy nhiên Quyết toán bội chi NSNN 2021 khoảng 286,5 nghìn tỷ đồng,
giảm 57,2 nghìn tỷ đồng so với dự toán, bằng 3,41%GDP thực hiện
Nhận xét: Bội chi NSNN từ năm 2018 đến 2021 có xu hướng tăng qua các
năm, cơ cấu tăng thu NSNN vẫn chưa vững chắc, tỷ trọng tăng thu từ đất còn
lớn. Thu NSĐP không đồng đều giữa các địa phương, nhiều địa phương ước
khơng đạt dự tốn; tồn tại bất cập trong phân cấp nguồn thu giữa trung ương
và địa phương. Do đó, cần có những giải pháp nhằm phấn đấu giảm mức bội
chi.
IV. Nhận xét
1 Kết luận
Đổi mới thu - chi NSNN là việc làm cần thiết và cấp bách. Quản lý và điều
hành thu - chi NSNN phải theo hướng quyết định mức thu nên và cần có lợi
cho tăng trưởng kinh tế, khuyến khích doanh nghiệp phát triển và làm ăn có


lãi. Chi NSNN nên và cần thực hiện chi đúng, tạo ra bước nhảy vọt về hiệu
quả. Các tỉnh cũng nên theo hướng để tiến hành thu - chi NSNN trên địa bàn
một cách hợp lý.
2. Kiến nghị một số giải pháp tăng hiệu quả thu - chi ngân sách nhà
nước.
-Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm trong quản lí
thu, chi NSNN.
- Đẩy mạnh cải thiện hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh.
- Từng bước lại cơ cấu chi NSNN theo hướng tăng tỷ trong chi đầu tư phát
triển, giảm tỷ trong chi thường xuyên, gắn với đẩy mạnh thực hiện tự chủ tài
chính các đơn vị sự nghiệp cơng lập.
- Nâng cao năng lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, cơng chức trong lĩnh vực tài

chính, NSNN.
-Tiếp tục gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng mạnh quy mơ kinh tế quốc
gia sở hiện đại hóa, gia tăng nhanh chóng tỷ lệ các ngành phi nơng nghiệp
cùng với gia tăng các lĩnh vực sử dụng công nghệ cao trong tất cả các ngành
và lĩnh vực gắn với tăng việc làm có thu nhập cao trên phạm vi cả nước. Nói
cách khác, chuyển đổi số và kinh tế số phải được phát triển mạnh mẽ. Phấn
đấu tốc độ tăng GDP đạt trên mức khoảng 6,5-7%/năm và đi đôi với tăng khả
năng huy động GDP vào ngân sách nhà nước, để tỷ lệ thu ngân sách nhà
nước bằng khoảng 23-24% GDP trong vài năm tới gắn với giảm chi cho đầu
tư cơng (chỉ đầu tư những cơng trình mà tư nhân làm khơng hiệu quả bằng,
gia tăng hình thức đầu tư PPP, sắp xếp lại đội ngũ công chức, viên chức để
tinh gọn bộ máy...). Đồng thời, trong những năm tới Việt Nam vẫn nên thực
hiện “chính sách thắt lưng buộc bụng” để gia tăng nguồn ngân sách chi thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội. Phát triển mạnh mẽ đội ngũ
doanh nghiệp, trong đó phải có những doanh nghiệp lớn, tầm toàn cầu (phấn


đấu có khoảng 10% doanh nghiệp thuộc loại lớn vào năm 2025). Phấn đấu cứ
khoảng 60 người có 1 doanh nghiệp.
-Đổi mới chi ngân sách nhà nước. Phấn đấu dành ngân sách nhà nước chi cho
đầu tư phát triển ở mức chấp nhận được, tức khoảng dưới 30% tổng chi ngân
sách nhà nước. Chi phát triển giáo dục đào tạo ở mức 17-20% và chi cho sự
nghiệp phát triển khoa học khoảng 1,8-2% tổng chi ngân sách nhà nước. Do
thể chế kinh tế quyết định sự thành bại của nền kinh tế nên phải dành ngân
sách thỏa đáng cho việc nghiên cứu xây dựng luật pháp, chính sách. Gia tăng
hiệu quả chi ngân sách nhà nước có ý nghĩ quan trọng đặc biệt.




×