Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.9 KB, 8 trang )

Đề cương tự luận Lịch sử
I, Lý Thuyết
Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX 
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
- Các quốc gia Đơng Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên
sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
- Lợi dụng chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang khủng hoảng và suy yếu.
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã thực hiện kế hoạch
xâm lược:
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện.
+ Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.
+ Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ chiếm Phi-líp-pin.
+ Hà Lan và Bồ Đào Nha thơn tính In-đô-nê-xi-a.
Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nguồn: Internet
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Ngay khi bị xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu
tranh để bảo vệ Tổ quốc. Tuy vậy, các cuộc kháng chiến đều thất bại vì lực
lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước trở thành
tay sai.
- Nguyên nhân: Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
- Mục đích: Vơ vét tài khoản, khơng mở mang cơng nghiệp, tăng thuế, mở đồn
điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước,...
- Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển liên tục,
rộng khắp:
Quốc gia

Thời gian

Nội dung



In-đơ-nê- 1905
xi-a

Nhiều tổ chức cơng đồn được thành lập, bước đầu
truyền bá chủ nghĩa Mác, Lê-nin.

Phi-líppin

1896-1898

Nước cộng hịa Phi-líp-pin ra đời, sau đó bị Mỹ
thơn tính.

Cam-puchia

-1863-1866 1866-1867

-Khởi nghĩa A-cha-xoa lãnh đạo ở ta-keo. -Khởi
nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê.

Lào

1901 – 1907

Đấu tranh của nhân dân Xa-van-na-khét. Khởi
nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven.

Miến
Điện


Đầu XX

Chống thực dân Anh diễn ra rất anh dũng, nhưng
thất bại.

Việt
Nam

Đầu XX

Phong trào Cần Vương, phong trào nông dân yêu
nước diễn ra quyết liệt.

Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so
sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh,
Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay
gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).


+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã
cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến
tranh chia lại thế giới.

- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đơi hình thành
phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh
chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng
thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh
(màu đỏ là phe Liên minh, màu xanh là phe Hiệp ước) ( Nguồn: Internet)
II. Diễn biến của chiến tranh
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 - 1916)
Thời gian

Chiến sự

Kết quả

2/1917

- Cách mạng dân chủ tư sản ở
Nga thành cơng.

- Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga
vẫn tiếp tục chiến tranh.

2/4/1917

- Mĩ tuyên chiến với Đức,
- Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.
tham gia vào chiến tranh cùng
phe Hiệp ước.


11/1917

- Trong năm 1917 chiến sự
diễn ra trên cả 2 Mặt trận
Đông và Tây Âu.

- Hai bên ở vào thế cầm cự.

- Cách mạng tháng 10 Nga

- Chính phủ Xô viết thành lập


thành cơng
3/3/1918

- Chính phủ Xơ viết ký với
Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp

- Nga rút khỏi chiến tranh

Đầu 1918 - Đức tiếp tục tấn công Pháp

- Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp

7/1918

- Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp
thời cơ Anh - Pháp phản

công.

- Đồng minh của Đức đầu hàng:
Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10,
Áo - Hung 2/11

9/11/191
8

- Cách mạng Đức bùng nổ

- Nền quân chủ bị lật đổ

1/11/191
8

- Chính phủ Đức đầu hàng

- Chiến tranh kết thúc

III. Kết quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
* Hậu quả của chiến tranh
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây
nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục
diện thế giới.
* Tính chất:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.


Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Về chính trị: Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng
đầu là Nga hoàng.
+ Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu
quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.
- Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, cơng
nghiệp, nơng nghiệp đình đốn.
- Về xã hội:
+ Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng
cực khổ.
+ Phong trào phản đối chiến tranh địi lật đổ Nga hồng diễn ra khớp nơi.
Nga hoàng Nicholas II, nguồn: Internet
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
- Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng
nhân Pê-tơ-rơ-gơ-rát.
- Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ
trang.
- Lãnh đạo là Đảng Bơn-sê-vích
- Lực lượng tham gia là cơng nhân, binh lính, nơng dân.
- Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ.
+ Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3/1917 tồn
nước Nga có 555 Xô viết)



+ Cùng thời gian giai cấp tư sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời.
- Tính chất: Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới.
Cuộc tổng bãi công ở Pê -tơ - rô - grát tháng 2 – 1917, nguồn: Internet
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song:
+ Chính phủ lâm thời (tư sản)
+ Xô viết đại biểu (vô sản)
* Cục diện khơng thể kéo dài.
- Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích đã xác định đường lối tiếp
theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách
mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).
- Đầu tháng 10/1917 khơng khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về
nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Diễn biến khởi nghĩa
+ Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa.
+ Đêm 25/10 tấn công cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính
phủ tư sản.
* Khởi nghĩa Pêtơrơgrát giành thắng lợ
+ Ngày 3/11/1918 chính quyền Xơ viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga
rộng lớn.
- Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa
II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng ý nghĩa lịch sử của
cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
1. Xây dựng chính quyền Xô viết


Tình cảnh những người nơng dân Nga đầu thế kỉ XX, nguồn: Internet
- Đêm 25/10/1917 chính quyền Xơ viết được thành lập do Lê-nin đứng đầu.

- Chính sách của chính quyền:
+ Đập tan bộ máy Nhà nước cũ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới.
+ Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến đem lại các quyền tự do, dân
chủ cho nhân dân.
+ Thành lập hồng quân để bảo vệ chính quyền cách mạng.
+ Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp của giai cấp tư sản, xây dựng nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa.
2. Chống thù trong, giặc ngoài
- Cuối năm 1918 quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với bọn phản trong nước
tấn công tiêu diệt nước Nga.
- Đầu năm 1919 chính quyền Xơ viết đã thực hiện chính sách cộng sản thời
chiến.
- Nội dung của chính sách:
+ Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu lượng thực thừa của nông dân.
+ Thi hành chế độ cưỡng bức lao động.
- Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nước, tạo nên
sức mạnh tổng hợp, đến cuối năm 1920 Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước
đế quốc, bảo vệ chính quyền non trẻ.
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười
- Với nước Nga.
+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân và
nhân dân lao động.


+ Đưa cơng nhân và nơng dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã
hội.
- Với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại đã có ảnh hưởng trực tiếp, nhiều mặt đến việc ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, đến hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ, giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước, đi lên chủ nghĩa xã hội của
nhân dân Việt Nam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×