Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề Cương Lịch Sữ 10-11-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.23 KB, 31 trang )

Phần I: Lịch sử thế giới.
A . Liên Xô và các nớc Đông Âu sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 1: Liên Xô xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? Từ năm 1945 đến 1970 trong công cuộc xây
dựng CNXH ở Liên Xô giữa thành tựu và sai lầm mặt nào là chủ yếu? Chứng minh? ý nghĩa lịch sử?
a. Hoàn cảnh Liên Xô khi tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.
* Thuận lợi:
- Là nớc chiến thắng trong cuộc chiến tranh chống phát xít, uy tín chính trị và địa vị quốc tế nâng cao,
các nớc đế quốc thừa nhận Liên Xô.
- Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu.
* Khó khăn:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc nhân dân Liên ô phải gánh chịu những hy sinh và tổn thất to
lớn: 27 triệu ngời chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị
phá huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.
- Các nớc đế quốc tiến hành bao vây kinh tế, gây cuộc chiến tranh lạnh và ra sức chạy đua vũ trang chuẩn
bị chiến tranh tổng lực tiêu diệt Liên Xô và các nớc XHCN. Trong bối cảnh đó nhân dân Liên Xô tự lực,
tự cờng bắt tay vào xây dựng CNXH nhằm nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng, chuẩn bị
chống lại âm mu của chủ nghĩa đế quốc và nhằm giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
b. Từ 1945 đến 1975 trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giữa thành tựu và sai lầm thì
thành tựu là chủ yếu.
* Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong thời gian 4 năm 3 tháng.
- Công nghiệp:
+ Năm 1950 tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so mớc trớc chiến tranh.
+ Năm 1972 so 1922 sản lợng công nghiệp tăng 321%,thu nhập quốc dân tăng 112 lần.
+ Trong những năm 50, 60 nửa đầu năm 70 Liên Xô là cờng quốc công nghiệp
đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) chiếm 20% tổng sản lợng công nghiệp thế giới. Trong 25 năm
(1951- 1975) mức tăng trởng công nghiệp hàng năm 9,6%
- Nông nghiệp : Một số ngành nông nghiệp vợt mức trớc chiến tranh.
* Khoa học kỹ thuật:
- Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.
- Năm 1957 là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.


- Năm 1961 phóng con tàu vũ trụ đa nhà du hành vũ trụ Gagagin bay vòng quanh
trái đất mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời.
c. ý nghĩa lịch sử :
- Thể hiện tinh thần u việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kinh tế, lực lợng quốc phòng, nâng cao
đời sống nhân dân, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. (tuy có mắc một số sai lầm thiếu sót).
- Liên Xô đã đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về quân sự, sức mạnh vũ khí hạt nhân với các nớc đế quốc
đã làm đảo lộn toàn bộ chiến lợc của Mỹ và các nớc đồng minh của Mỹ.

Câu 2: Chính sách đối ngoại và vị trí quốc tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945)
nh thế nào? Hãy nêu một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ
1945 đến 1991? ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta?
a. Chính sách đối ngoại:
- Trên cơ sở những thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Liên Xô luôn luôn quán triệt chính
sách đối ngoại hoà bình, giúp đỡ các nớc XHCN anh em về vật chất và tinh thần.
- Luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, đặc biệt đối với các n -
ớc á, Phi và Mỹlatinh.
- Luôn đi đầu và đấu tranh không mệt mỏi cho nền hoà bình và an ninh thế giới.
- Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản
động quốc tế.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
1
b. Vị trí quốc tế của Liên Xô:
- Là nớc tham gia sáng lập và là uỷ viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đã có nhiều sáng kiến bảo vệ
hoà bìnhthế giới.
- Liên Xô là nớc XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất. Với tiềm lực kinh tế, quốc phòng của mình, với
chính sách đối ngoại hoà bình tích cực, Liên Xô là chỗ dựa cho cách mạng thế giới, là thành trì của hoà
bình thế giới.
c. Dẫn chứng về sự giúp đỡ của Liên Xô.
Ví dụ: Liên Xô giúp đỡ ta xây dựng bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình, đoà tạo cán bộ, giúp đỡ chuyên gia và kỹ thuật..

ý nghĩa : Nhờ có sự giúp đỡ này, nhân dân ta đã đánh bại đợc chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc,
hàn gắn vết thơng chiến tranh và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, những công trình trên
vẫn tiếp tục phát huy tác dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Câu 3: Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? Thành tựu? ý nghĩa?
a. Hoàn cảnh:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hâu (trừ Tiệp Khắc, CHDC Đức).
- Các nớc đế quốc tiến hành bao vây kinh tế và can thiệp, phá hoại về chính trị.
- Trong các thế lực chống CNXH vẫn tồn tại và ra sức chống phá (TS, địa chủ, lực lợng tôn giáo). Tuy
vậy với sự hậu thuẫn của Liên Xô, công cuộc xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu đạt đợc thành
tựu đáng kể.
b. Thành tựu:
- Anbani: Trớc chiến tranh nghèo, chậm phát triển nhất Châu Âu. Đến giữa những năm 1970 đã xây
dựng đợc nền công nghiệp với hàng trăm xí nghiệp ngành điện cơ khí, luyện kim, hoàn thành điện khí
hoá trong cả nớc. Sản xuất nông nghiệp thoả mãn nhu cầu lơng thực của nhân dân.
- Ba Lan: Năm 1983 sản xuất công nghiệp tăng 20 lần so năm 1970. Nông nghiệp tăng gấp đôi.Gần nửa
nhân dân Ba Lan sống trong những ngôi nhà mới xây dựng dới chính quyền của nhân dân.
- Bungari:Tổng sản phẩm công nghiệp năm 1975 tăng 55 lần so năm 1939. Nông thôn hoàn toàn điện
khí hoá.
- Hungari, CHDC Đức, Tiệp Khắc.
c. ý nghĩa:
- Làm biến đổi căn bản đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc.
- Góp phần tăng cờng tiềm lực và vị thế của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 4: Mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các nớc Đông Âu và các nớc XHCN khác?
a. Quan hệ hợp tác kinh tế: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV).
* Hoàn cảnh thành lập :
- Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH cần tổ chức quốc tế đẩy mạnh hợp tác, giúp
đỡ lẫn nhau về kinh tế, văn hoá, khoa học- kỹ thuật giữa Liên Xô và các nớc Đông Âu.
- Các nớc đế quốc thi hành chính sách cấm vận và bao vây kinh tế đối với các
nớc XHCN, cần hợp tác để tăng sức mạnh đối phó.

- 8-1-1949 Hội đồng tơng trợ kinh tế thành lập gồm các thành viên: Liên Xô, các nớc Đông Âu, sau mở
rộng CHDC Đức, Mông Cổ, CuBa, Việt Nam.
* Mục tiêu hoạt động:
- Phối hợp các nớc XHCN trong các kế hoạch kinh tế dài hạn, phân công sản xuất theo hớng chuyên
ngành trong phạm vi các nớc XHCN, đẩy mạnh mua bán và trao đổi hành hoá, phát triển công
nghiệp,nông nghiệp, giao thông vận tải, khoa học - kỹ thuật.
* Tác dụng:
- Giúp đỡ, thúc đẩy các nớc XHCN phát triển về kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật đẩy mạnh công
cuộc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. Nửa đầu năm 1970 các nớc trong khối SEV sản
xuất đợc:3,5% sản phẩm công nghiệp thế giới, nhịp độ tăng trung bình hàng năm 10%.
- Hạn chế khép kín cửa không hoà nhập với nền kinh tế thế giới đang ngày tăng.


Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
2
b. Quan hệ hợp tác về quân sự chính trị: Tổ chức liên minh phòng thủ Vacsava.
* Hoàn cảnh thành lập:
- Năm 1955 các nớc thành viên khối quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO) đã đa Tây Đức gia nhập khối
quân sự NATO,biến Tây Đức thành một lực lợng xung kích chống Liên Xô,CHDC Đức và các nớc
XHCN. Làm cho hoà bình và an ninh thế giới của các nớc Châu Âu bị uy hiếp nghiêm trọng.
- Trớc tình hình đó nớc XHCN ở Đông Âu đã tổ chức Hội nghị ở Vacsava ký kết Hiệp ớc hữu
nghị,hợp tác và tơng trợ Vacsava vào ngày 14/5/1955.
* Mục đích:
- Nhằm giữ gìn an ninh của các nớc thành viên, duy trì hoà bình ở Châu Âu và củng cố hơn nữa tình
hữu nghị, hợp tác và tơng trợ giữa các nớc thành viên XHCN.
- Các nớc thành viên thoả thuận trong trờng hợp một hay nhiều nớc tham gia hiệp ớc bị tấn công quân
sự, an ninh đất nớc bị uy hiếp. Các nớc tham gia hiệp ớc có nhiệm vụ giúp đỡ nớc bị tấn công bằng mọi
phơng tiện có thể có, dùng lực lợng vũ trang.
- Quyết định thành lập Bộ chỉ huy các lực lợng vũ trang chung, cử nguyên soái. Liên Xô Kônhép làm
Tổng t lệnh lực lợng vũ trang chung của khối Vacsava.

* Tính chất: Là một liên minh phòng thủ về quân sự- chính trị của Liên Xô và các nớc Đông Âu nhằm
chống lại âm mu gây chiến xâm lợc của khối quân sự NATO do đế quốc Mỹ cầm đầu.
* Vai trò:
- Trở thành một đối trọng với khối quân sự NATO, giữ gìn hoà bình ở Châu Âu và giữ vững nền độc
lập, an ninh của các nớc XHCN Đông Âu.
- Góp phần thúc đẩy thống nhất trang bị, hiện đại hoá và tăng cờng sức mạnh lực lợng vũ trang của các
nớc. Hình thành chiến lợc cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nớc XHCN với các nớc đế quốc chủ
nghĩa vào đầu những năm 1970.
- Năm 1991 sau sự biến động chính trị to lớn ở Đông Âu và sau việc thoả thuận chấm dứt Chiến tranh
lạnh giữa những ngời đứng đầu hai nớc Xô - Mỹ tổ chức Vacsava không còn thích hợp với tình hình
mới và tuyên bố giải tán.
c. Các mối quan hệ giữa Liên Xô, các nớc Đông Âu và các nớc XHCN.
* Liên Xô - Trung Quốc:
- 2/1950 Xô- Trung ký kết Hiệp ớc hữu nghị liên minh tơng trợ Xô- Trung nhằm chống mọi âm mu
tấn công xâm lợc CNĐQ bên ngoài, Liên Xô giúp Trung Quốc chuyên gia, kỹ thuật để khôi phục và
phát triể kinh tế.
- Năm 1960 tình hình Xô- Trung căng thẳng, đối đầu. Đến năm 1969 xung đột vũ trang giữa quân đội
hai nớc đã nổ ra ở biên giới Xô - Trung.
- Năm 1989 Xô -Trung bình thờng hoá quan hệ.
* Liên Xô - Đông Âu (Anbani).
- Từ những năm 1960 trở đI quan hệ Liên Xô - Anbani trở nên căng thẳng, đối đầu hai bên cắt đứt mối
quan hệ Anbani rút khỏi Hiệp ớc Vacsava và SEV.
- Năm 1991 Liên Xô - Anbani bình thờng hoá quan hệ trở lại.
* Liên Xô - Triều Tiên, Cu Ba, Việt Nam:
- Các nớc trên đã nhận sự giúp đỡ đắc lực của Liên Xô và các nớc XHCN khác góp phần quan trọng để
nhân đân các nớc đánh bại CNĐQ, CNTD cũ và mới giành độc lập dân tộc và tiến lên xây dựng CNXH.
Mối quan hệ Trung Quốc, Việt Nam từ năm 1992 trở lại đây cứng bình thờng hoá trở lại.
B. Các nớc á, Phi, Mỹ La Tinh
sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến cuộc nội chiến cách mạng 1946 -1949 ở Trung Quốc?

a. Nguyên nhân:
* Lực lợng cách mạng Trung Quốc:
- Sau chiến tranh quân chủ lực đã lớn mạnh và phát triển lên 120 vạn ngời, dân quân 200 vạn ngời
vùng giải phóng gồm 19 khu căn cứ chiếm gần 1/4 đất đai, 1/3 dân số cả nớc.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
3
- Đợc sự giúp đỡ của Liên Xô đã chuyển giao vùng Đông Bắc (TQ) vùng công nghiệp có vị trí chiến l -
ợc quan trọng cho Đảng cộng sản và chính quyền cách mạng quản lý,
giúp toàn bộ vũ khí, đã tớc đợc của hơn 1 triệu quân Quan Đông Nhật Bản cho quân giải phóng Trung
Quốc.
* Lực lợng phản cách mạng:
- Tập đoàn phản cách mạng Tởng Giới Thạch âm mu và phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng
cộng sản và phong trào cách mạng thế giới.
- Câu kết với Mỹ và dựa vào sự giúp đỡ của Mỹ thực hiện mu đồ của mình.
- Mỹ giúp Tởng phát động nội chiến với âm mu biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu mới. Ngày 20-7-
1946 Tởng huy động toàn bộ lực lợng quân đội chính quy tấn công vào các vùng giải đến đây cuộc nội
chiến chính thức bắt đầu.
b. Diễn biến: Gồm 2 giai đoạn:
* Giai đoạn phòng ngự tích cực (7-1946 đến 6- 1947)
- Thực hiện phòng ngự tích cực, không giữ đất đai mà chủ yếu tiêu diệt địch , xây dựng lực lợng mình.
- Kết quả tiêu diệt:1.112.000 quân chủ lực Quốc dân đảng và lực lợng cách mạng lên 2 triệu ngời.
* Giai đoạn phản công (6-1947 đến 10-1949)
- 6/1947 phản công tiến quân vào giải phóng các vùng do Quốc dân đảng thống trị.
- 9/1948 đến 1/1949 mở 3 chiến dịch ( Liêu Thẩm, Hoài Hải, Bình Tân)
- 4/1949 đến 10/1949 truy kích tàn d địch làm trung tâm thống trị của tập đoàn Tởng đợc giải phóng,
nền thống trị của Tởng Giới Thạch sụp đổ.
- 1/10/1949 Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập. Đánh dấu cách mạng
dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành.
c. ý nghĩa:
- Thắng lợi kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc,phong kiến, t sản mại bản đa nhân

dân Trung Quốc bớc vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do và tiến lên CNXH trong lịch sử
Trung Quốc.
- Tăng cờng lực lợng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi thế giới.
- Có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc Châu á, đặc biệt là Đông Nam á.
Câu 2: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945-1975?
a. Khái quát:
- Thuộc bán đảo Đông Dơng.
- Có quan hệ lâu đời với Việt Nam.
- Từng là thuộc địa của Pháp, Nhật.
b. Những giai đoạn phát triển:
* Giai đoạn từ 1945-1954: Lợi dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, ngày 23/8/1945 nhân dân Lào
nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi.
- Ngày 12/10/1945 nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành chính quyền, chính phủ Lào ra mắt
quốc dân tuyên bố nền độc lập của Lào.
- Ngày 3-1946 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc , đợc sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dơng
và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân Lào đứng lên kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lợc.
- Từ 1947 các chiến khu Trung Lào,Thợng Lào, Đông Bắc Lào thành lập.
- Ngày 20-1-1949 quân giải phóng nhân dân Lào chính thức đợc thành lập do Cayxỏn Phômvihẳn chỉ huy.
- Ngày 13-8-1950 Mặt trận Lào tự do và Chính phủ kháng chiến Lào thành lập do hoàng thân
Xuphanuvông đứng đầu.
- Năm1953-1954 phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều chiến dịch và giành thắng lợi to
lớn (chiến dịch Thợng Lào, Hạ Lào 1953).Góp phần quan trọng vào việc đánh bại chủ nghĩa thực dân
Pháp, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954). Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở
Đông Dơng, công nhận nền độc lập,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
* Giai đoạn 1954-1975:
- Ngay khi đánh bại Pháp đế quốc Mỹ tìm cách hắt cẳng Pháp và phát động cuộc chiến tranh xâm lợc
kiểu mới nhằm biến Lào trở thành thuộc điạ kiểu mới của Mỹ.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
4

- Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, đế quốc Mỹ đã dựng lên chính quyền, quân đội tay sai và nắm
quyền chi phối mọi mặt ở Lào.
- Từ giữa 1955 Mỹ điều khiển quân đội tay sai Viêng Chăn tấn công 2 tỉnh của lực lợng cách mạng Lào
ở Sầm Na, Phong xa lỳ,càn quét đàn áp lực lợng kháng chiến cũ.
- Dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng Lào(22-3-1955) quân dân Lào đánh bại đợc các cuộc
tấn công quân sự của địch giải phóng thêm nhiều vùng rộng lớn ở ThợngLào, Hạ Lào,Trung Lào.
- Năm 1964 Mỹ sử dụng không quân ném bom cùng cố vấn và lính đánh thuê sang tham chiến ở Lào.
Cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Lào chuyển sang hình thái Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh
tăng cờng của Mỹ.
- Năm 1969 Mỹ liên tiếp mém bom, mở nhiều cuộc hành quân lớn nhằm đánh chiếm vùng giải
phóng,tiêu diệt lực lợng cách mạng.
- Quân dân Lào từng bớc đánh bại các kế hoạch leo thang chiến tranh của Mỹ, buộc Mỹ phải ký Hiệp
định Viêng Chăn (21-3-1973) lập lại hào bình, thực hiện hoà hợp dân tộc Lào.
- Năm 1973-1975 Lào hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nớc.
- Đến 2-12-1975 Nớc cộng hoà dân chủ nhân dânLào chính thức đợc thành lập. Cách mạng Lào bớc
sang thời kỳ mới- xây dựng chế độ dân chủ nhân dân tiến lên theo định hớng XHCN.

Câu3: Nêu nhữnh sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt
Nam và Lào trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ (1954-1975)?
Cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào có mối quan hệ mật thiết với nhau:
* Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954):
- Tháng 3-1951 Liên minh Việt - Miên - Lào đợc thành lập nêu cao tinh thần đoàn kết chiến đấu chống
Pháp của nhân dân ba nớc Đông Dơng.
- Tháng 4-1953 bộ đội Việt Nam phối hợp với bộ đội Pathét Lào mở chiến dịch Thợng Lào, giải phóng
tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa Lỳ. Căn cứ kháng chiến đợc mở rộng và nối liền với Tây Bắc Việt
Nam.
- Tháng 12-1953 phối hợp với bộ đội Pathét Lào, bộ đội Việt Nam mở chiến dịch Trung Lào, giải
phóng thị xã Thà Khẹt và toàn bộ tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp Sênô.
- Những thắng lợi của quân dân Việt Nam - Lào trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp
đã buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (21-1-1954), công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nớc

Đông Dơng.
* Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975):
- Sau khi Mỹ giúp bọn tay sai làm đảo chính, xoá bỏ nền trung lập ở Campuchia, ba nớc Việt Nam - Lào -
Campuchia họp Hội nghị cấp cao (24-25/4/1970) để biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mỹ.
- Nửa đầu năm 1970 quân tình nguyện Việt Nam ở Lào cùng quân dân Lào đập tan cuộc hành quân lấn
chiếm Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, giải phóng một vùng rộng lớn ở Nam Lào.
- Tháng 2 và 3-1971 quân dân Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân Lam Sơn
719 nhằm chiếm giữ đờng 9- Nam Lào của 4,5 vạn quân nguỵ Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lợc
của cách mạng Đông Dơng .
- Thắng lợi của cách mạng Việt Nam buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari (27-1-1973), sau đó Mỹ phải ký
Hiệp định Viêng Chăn với Lào (21-2-1973). Chiến thắng 30-4-1975 của Việt Nam đã cổ vũ và tạo điều
kiện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Lào giành thắng lợi hoàn toàn, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân
Lào ra đời (2-12-1975).
- Tình đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào đã trở thành yếu tố thúc đẩy sự
phát triển và thắng lợi của cuộc kháng chiến ở mỗi nớc.

Câu 4: Đông Nam á bao gồm những nớc nào? Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Đông Nam á có
những biến đổi gì to lớn? Biến đổi nào là to lớn nhất?
a. Đông Nam á ngày nay bao gồm 11 nớc: Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Thái Lan, Malayxia,
Inđônêxia, Philippin, Brunây, Xinggapo, Đông Timo.
- Là khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng nằm trong mục tiêu bành trớng của các nớc đế quốc và thế
lực phản động.
- Trớc chiến tranh thế giới thứ hai các nớc này đều là thuộc địa, nửa thuộc địa và thị trờng của các nớc t
bản phơng tây.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
5
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Đông Nam á có nhiều biến đổi to lớn.
b. Những biến đổi to lớn :
- Biến đổi to lớn thứ nhất: Cho đến nay, các nớc Đông Nam á đều giành độc lập.
Đây là biến đổi to lớn nhất là vì:

+ Là biến đổi thân phận từ các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc trở thành những nớc độc lập.
+ Nhờ có biến đổi đó, các nớc Đông Nam á mới có những điều kiện để xây dựng
và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.
- Biến đổi to lớn thứ hai: Từ khi giành độc lập dân tộc, các nớc Đông Nam á đều ra sức xây dựng kinh
tế - xã hội và đạt nhiều thành tích lớn (đặc biệt Xinggapo là nớc có nền kinh tế phát triển nhất trong các
nớc Đông Nam á và đợc xếp vào hàng các nớc đang phát triển trên thế giới)
-Biến đổi to lớn thứ ba: Đến tháng 7-1997, các nớc Đông Nam á đều ra nhập.Hiệp hội các nớc Đông
Nam á, gọi tắt là ASEAN. Đó là một tổ chức Liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam á
nhằm mục đích xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trong khu vực.

Câu 5: Theo anh (chị) trong những biến đổi ở khu vực Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai đến nay, thì biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Biến đổi quan trọng nhất là các nớc Đông Nam á đều ra nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á. Vì tr-
ớc đây các nớc trong khu vực Đông Nam á từ đối đầu với ba nớc Đông Dơng chuyển sang đối thoại và
hòa nhập, hiện nay đều là thành viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). Đây là một tổ chức
liên minh chính trị - kinh tế - văn hóa nhằm xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hợp tác và phát
triển giữa các nớc trong khu vực Đông Nam á.
Câu 6: Hãy trình bày sự thành lập và phát triển của Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam
ASEAN?
a. Lý do thành lập:
- Sau khi giành độc lập, nhiều nớc Đông Nam á có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên sự
hợp tác cùng phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học- kỹ thuật, văn hoá, hạn chế sự ảnh hởng của
các nớc lớn đang tìm mọi cách nhằm biến Đông Nam á thành sân sau của họ.
- Tháng 8-1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) đợc thành lập gồm 5
nớc: Inđônêxia, Malaixia, Xinggapo, Thái Lan, Philippin đến tháng 1-1984 thêm Brunây.
- Cơ quan lãnh đạo của ASEAN là Hội nghị ngoại trởng đợc tổ chức lần lợt hàng năm ở thủ đô các nớc
thành viên. Uỷ ban thờng trực của ASEAN đảm nhiệm các công việc giữa hai nhiệm kỳ của Hội nghị
ngoại trởng, ngoài ra còn có các uỷ viên ban thờng trực, phụ trách những ngành cụ thể với sự tham gia
của các chuyên gia các nớc thành viên.
b. Hoạt động của ASEAN trải qua hai giai đoạn chính:

- Từ năm 1967-1975: ASEAN còn là tổ chức khu vực non yếu, chơng trình hợp tác giữa các nớc thành
viên còn rời rạc.
- Từ 1976 đến nay: Đợc bắt đầu bằng Hội nghị cấp cao thứ nhất (họp ở Ba Li- Inđônêxia - 2/1976) mở
ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử các nớc ASEAN.
- Những năm 1976-1978: ASEAN nhấn mạnh hợp tác kinh tế giữa các nớc thành viên và hình thành cơ
cấu tổ chức chặt chẽ hơn.
c. Quá trình thành lập:
- Từ năm 1979 do vấn đề Campuchia, quan hệ giữa ASEAN với ba nớc Đông Dơng là đối đầu. Từ
cuối thập niên 1980 khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết, mối quan hệ đó chuyển từ đối đầu sang đối
thoại mở ra khả năng mới trong quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực ở khu vực Đông Nam á.Giữa các n-
ớc ASEAN với Việt Nam, Lào, Campuchia đã diễn ra nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi và hợp kinh tế, văn
hoá, khoa học. Đây cũng là thời kỳ kinh tế ASEAN tăng trởng mạnh.
- Ngày 28-7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN.
- Ngày 23-7-1997 ASEAN kết nạp thêm Lào, Mianma.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
6
- Ngày 30-4-1999 Campuchia là thành viên thứ 10 của tổ chức này. ASEAN đã đạt đợc những thành tựu
to lớn và tốc độ tăng trởng kinh tế cao, tạo nên những biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế - xã hội
các nớc thành viên. Mặc dầu có những bớc thăng trầm, vai trò quốc tế ASEAN ngày càng tăng.
d. Quan hệ Việt Nam- ASEAN:
- Quan hệ Việt Nam- ASEAN diễn biến phức tạp, có lúc hoà dịu, có lúc căng thẳng, tuỳ theo tình hình
quốc tế và khu vực, nhất là tuỳ theo biến động của tình hình Campuchia.
- Từ khi vấn đề Campuchia đi vào xu thế hoà giải và hoà hợp dân tộc, Việt Nam thi hành chính sách đối
ngoại Muốn làm bạn với tất cả các nớc, quan hệ ASEAN- Việt Nam ngày càng cải thiện. Chính phủ
Việt Nam nhiều lần cử đại diện sang thăm nhiều nớc ASEAN, nhằm đi tới một quan điểm thống nhất,
để xây dựng một khu vực Đông Nam á hoà bình, hữu nghị , hợp tác và phát triển.
- Tháng 7-1992 Việt Nam tham gia Hiệp ớc Bali và đến tháng 7-1995, chính thức gia nhập ASEAN,
đánh dấu bớc phát triển mới trong việc tăng cờng hợp tác ở khu vực vì một Đông Nam á hoà bình, ổn
định và phát triển.
e. Cơ hội và thách thức Việt Nam khi ra nhập tổ chức ASEAN:

- Thời cơ: Việt Nam có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kỹ thuật so với các nớc trong
khu vực và thế giới.
- Thách thức: Dễ bị hoà tan, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kỹ thuật.
- Thái độ: Bình tĩnh, không bỏ lỡ thời cơ. Cần ra sức học tập, nắm vững KHKT.
Câu 7: Hãy trình bày quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ năm
1945 đến nay?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ ở Châu Phi và Châu
Phi trở thành Lục địa mới trỗi dậy trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi qua các giai đoạn sau:
* Giai đoạn 1945-1954: Phong trào đấu tranh bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu là cuộc
chính biến cách mạng của sĩ quan và binh lính yêu nớc Ai Cập. Ngày 3-7-1952 lật đổ chế độ quân chủ
và nền thống trị của thực dân Anh, thành lập nớc Cộng hoà Ai Cập 18-6-1953.
* Giai đoạn 1954-1960 : Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam đã làm rung chuyển hệ
thống thuộc địa của Pháp ở Tây Phi và Bắc Phi, mở đầu bằng cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân
Angiêri 11-1954. Nhiều quốc gia đợc độc lập: Tuyniri(1965), Marốc(1956), Ghinê(1957). Đến năm
1960 hầu hết các nớc Bắc Phi và Tây Phi đều giành đợc độc lập.
* Giai đoạn 1960-1975: Năm 1960 có 17 nớc Châu Phi giành đợc độc lập, đợc lịch sử ghi nhận là
Năm Châu Phi. Những thắng lợi có ý nghĩa to lớn và ảnh hởng sâu
rộng là thắng lợi của cách mạng Angiêri(1962), Êtiôpia(1974), Môdămbích(1975), đặc biệt là thắng lợi
của cách mạng Ănggôla dẫn đến sự ra đời của nớc Cộng hoà Ănggôla(1975), đánh dấu sự sụp đổ về cơ
bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi.
* Giai đoạn 1975 đến nay: Đây là giai đoạn hoàn thành đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ để
giành lại độc lập dân tộc với sự ra đời của nớc Cộng hoà Nammibia(3-1991). Tiếp đó là cuộc bầu cử đa
chủng tộc ở Nam Phi (4-1994) với thắng lợi của các lực lợng yêu nớc tiến bộ mà đại diện là Đại hội dân
tộc Phi (ANC). Sự kiện này chấm dứt ách thống trị trong vòng ba thế kỷ của chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc Apácthai ở lục địa này.
Câu 8: Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹlatinh?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ ra sôi nổi ở hầu khắp các nớc
khu vực Mỹlatinh, và Mỹlatinh trở thành "Đại lục núi lửa". Quá trình phát triển của phong trào giải
phóng dân tộc ở khu vực Mỹlatinh từ năm 1945 đến nay trải qua 3 giai đoạn:

*Từ năm 1945-1959: Cao trào cách mạng nổ ra hầu khắp các nớc Mỹlatinh dới hình thức: bãi công của
công nhân ở Chilê, nổi dậy của nông dân ở Pêru, Êcuađo, Mêhicô, Braxin , Vênêzuêla....khởi nghĩa vũ
trang ở Panama, Bôlivia, và đấu tranh nghị viện ở Goatêmala, Vênêzuêla.
* Từ năm 1959-1980: Cách mạng Cuba thắng lợi (1959) đánh dấu bớc đầu phát triển mới của phong
trào giải phóng dân tộc, cổ vũ cuộc đấu tranh của các nớc Mỹlatinh. Tiếp đó phong trào đấu tranh vũ
trang bùng nổ ở nhiều nớc...Mỹlatinh trở thành "Lục địa bùng cháy". Dới những hình thức đấu tranh
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
7
khác nhau, các nớc Mỹlatinh lần lợt lật đổ các chính quyền phản động tay sai của Mĩ, thành lập các
chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành độc lập chủ quyền của dân tộc.
* Từ cuối thập niên 1980 đến nay: Lợi dụng quan hệ Liên Xô và Mĩ thay đổi, đặc biệt những biến
động ở Liên Xô và Đông Âu, Mĩ phản kích chống lại phong trào cách mạng ở
khu vực Mĩ la tinh, can thiệp vũ trang vào Grênađa(1983), Panama(1990) uy hiếp cách mạng
Nicanagoa, tìm cách lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Cuba bằng cách bao vây, cắm vận kinh tế, cô lập
và tấn công về chính trị.
- Sau khi khôi phục đợc nền độc lập chủ quyền, các nớc Mĩlatinh bớc vào thời kỳ xây dựng và phát
triển kinh tế xã hội. Chính phủ các nớc đã tiến hành một số cải cách kinh tế, xã hội để cải thiện tình
hình đất nớc. Bớc vào thập niên 1990 một số nớc Mĩlatinh đã trở thành những " nớc công nghiệp mới"
( Achentina, Braxin, Mêhicô). Bộ mặt các nớc Mĩlatinh, đặc biệt là những trung tâm kinh tế, thơng mại
đã thay đổi về căn bản.
c. Mĩ, Nhật Bản, Tây âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu1: Sự phát triển kinh tế , khoa học-kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên
nhân của sự phát triển đó?Nguyên nhân nào là quan trọng?Vì sao?
a. Sự phát triển kinh tế và khoa học-kỹ thuật của Mĩ:
* Kinh tế:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai nến kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt.
- Trong khi các nớc Đồng minh Châu Âu bị tàn phá vì chiến tranh, Mĩ với lý do không chịu ảnh hởng
của chiến tranh, có nguồn tài nguyên phong phú, trình độ khao học-kỹ thuật tiên tiến nên có điều kiện
phát triển kinh tế, khoa học-kỹ thuật.
- Công nghiệp: Sản lợng công nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% chiếm hơn nửa sản lợng công

nghiệp toàn thế giới(56,1% năm 1948)
- Nông nghiệp: Sản lợng nông nghiệp tăng 27% so với trớc chiến tranh, sản lợng năm 1949 gấp 2 lần
sản lợng của 5 nớc cộng lại ( Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật)
- Tài chính: Nắm 3/4 trữ lợng vàng trên toàn thế giới. Là nớc chủ nợ thế giới.
- Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển.
- Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài
chính duy nhất của thế giới.
* Khoa học-kỹ thuật :
- Thu hút nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới.Vì Mĩ có điều kiện hòa bình,không bị chiến tranh tàn
phá,thuận lợi cho các nhà khoa học nghiên cứu.
- Là nớc đi đầu trong việc tiến hành cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật lần hai. Đạt nhiều thành tựu:
công cụ sản xuất mới, nguồn năng lợng mới, cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, giao thông vận
tải, khoa học vũ trụ, sản xuất vũ khí hiện đại.....
b. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:
Sở dĩ Mĩ có bớc phảt triển kinh tế nhanh chóng nh vậy là do:
- Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật (Mĩ là nớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kỹ
thuật lần thứ hai, đi đầu trong sản xuất máy tính,năng lợng nguyên tử....có
nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ), Mĩ đã điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến
kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động,hạ giá thành sản phẩm.....
- Nhờ trình độ quản lý trong sản xuất và tập trung t bản cao (Các công ty độc quyền Mĩ là những công
ty khổng lồ, tập trung hàng chục vạn công nhân, có doanh thu hàng chục đô la, vơn ra khống chế, lũng
đoạn các ngành sản xuất trên phạm vi toàn thế giới)
- Nhờ quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ hai,
Mĩ thu đợc lợi nhuận 144 tỉ đôla. Nền công nghiệp chiến tranh của Mĩ thu hơn 50% tổng lợi nhuận
hàng năm.
- Ngoài ra có các điều kiện về: Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào,đất nớc không bị chiến tranh
tàn phá cũng là những nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và thuận lợi hơn các
nớc khác.
- Sự nhậy bén trong điều hành quản lý của giới lãnh đạo Mĩ.
c. Nguyên nhân nào là quan trọng? Vì sao?

Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
8
Mĩ biết dựa vào thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật. Cho nên Mĩ đã điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu
sản xuất, cải tiến kỹ thuật và nâng cao năng xuất lao động, giảm giá thành sản phẩm. Nhờ đó mà nền
kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Mĩ có nhiều thay đổi.
Câu 2: Điều gì chứng tỏ rằng từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi kinh tế Nhật Bản phát triển
thần kỳ? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Nguyên nhân nào là quan trọng? Các nớc đang phát
triển nên học hỏi Nhật Bản ở điểm nào?
a. Sự phát triển "Thần kỳ" của nền kinh tế Nhật Bản.
- Là nớc chiến bại mất hết thuộc địa và sau chiến tranh bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản, nền
kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Từ năm 1945 đến 1950 kinh tế Mĩ phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mĩ.
- Từ năm 1950 nền kinh tế Nhật phát triển nhanh, đặc biệt từ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lợc
Triều Tiên (6-1950)
- Bớc sang những năm 60 khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam thì nền kinh tế Nhật Bản có
điều kiện phát triển để đuổi kịp và vợt các nớc Tây Âu vơn lên đứng thứ hai (sau Mĩ) trong thế giới t
bản chủ nghĩa.
- Từ những năm 1970 trở đi Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. Dự trữ
vàng và ngoại tệ của Nhật Bản đã vợt qua Mĩ. Hàng hóa Nhật Bản len lỏi, cạnh tranh khắp các thị trờng
thế giới ( ôtô, điện tử.)._
+ Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 đạt : 20 tỷ đôla bằng 1/3 của Anh, 1/2 của Pháp, 1/17 của Mĩ.
Đến năm 1968 vợt qua các nớc Tây Âu đứng thứ hai thế giới sau Mĩ với 183 tỷ đôla. Năm 1973 Nhật
Bản đạt 402 tỷ đôla. Trong khoảng hơn 20 năm (1950-1973) tổng sản phẩm quốc dân tăng 20 lần và
đến năm 1989 đạt tới 2828,3 tỷ đôla.
- Thu nhập bình quân trên đầu ngời năm 1990 đạt 23.796 đôla đứng thứ hai trên thế giới sau Thụy Sĩ.
+ Trong công nghiệp: giá trị sản lợng năm 1950 bằng 4,1 tỷ đôla đến năm 1969 đạt 56,4 tỷ đôla, đứng
đầu thế giới về sản lợng tàu biển ,thép, xe máy.
+ Nông nghiệp : Nhật Bản phát triển theo hớng thâm cach cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa...
b. Nguyên nhân của sự phát triển : Kinh tế Nhật Bản có bớc phát triển " Nhảy vọt" là nhờ:
- Nhật Bản biết lợi dụng vốn của nớc ngoài hiệu quả nhất trong việc đầu t vào những ngành công nghiệp

then chốt nh: cơ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử. Giảm gánh nặng chi phí quân sự (do Mĩ gánh vác)
do vậy có điều kiện tập trung đầu t phát triển kinh tế.
- Điều kiện quốc tế thuận lợi và sự phát triển của khoa học-kỹ thuật thế giới Nhật Bản tận dụng đợc những
thành tựu đó một cách có hiệu quả trong việc tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành hàng hóa.
- Biết luồn lách xâm nhập vào thị trờng thế giới. Cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam là hai ngọn
gió thần thổi vào nền kinh tế Nhật Bản.
- Nhật đã tiến hành nhiều cải cách dân chủ: Cải cách ruộng đất, xóa bỏ những tàn tích phong kiến, điều
đó tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Nhật phát huy truyền thống "Tự lực tự cờng" và con ngời Nhật Bản vơn lên xây dựng đất nớc trong
những hoàn cảnh hết sức khó khăn, hết sức coi trọng phát triển khoa học-kỹ thuật và nền giáo dục quốc
dân. Đây nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.
c. Nguyên nhân quan trọng đó là Nhật Bản đã biết lợi dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật để
tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật và hạ giá thành sản phẩm.
- Các nớc đang phát triển (Việt Nam) nên học hỏi Nhật Bản ở điểm nào: 1,2,3,5.
Câu3: Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản và kinh tế Mỹ từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai, có một nguyên nhân chung. Hãy trình bày và phân tích nguyên nhân đó?
Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, có một
nguyên nhân chung là: Biết tận dụng thành quả cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ hai.
- Phân tích: Làm thay đổi các nhân tố sản xuất, tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm.
Trong một thời gian ngắn tạo ra một khối lợng hàng hóa khổng lồ.
d. Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
9
Câu1: Hội nghị cấp cao Ianta diễn ra trong bối cảnh lịch sử nh thế nào? Nội dung chính của Hội nghị?
a. Bối cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1945 cục diện chiến tranh thế giới thứ hai bớc vào giai đoạn chót, nhiều mâu thuẫn, tranh chấp
trong nội bộ phe đồng minh chống phát xít nổi lên gay gắt trong đó nổi lên 3 vấn đề cần giải quyết:
+ Kết thúc nhanh chóng chiến tranh ở Châu Âu, Châu á - Thái Bình Dơng.
+ Tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
+ Phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản ở các nớc phát xít chiến bại và phạm vi ảnh hởng

của các nớc tham gia chiến tranh chống phát xít.
- Trong bối cảnh đó từ ngày 4 đến 12/2/1945 Hội nghị cấp cao 3 cờng quốc tăng cờng gồm: Liên Xô,
Mĩ, Anh đã họp ở Ianta.
b. Nội dung của Hội nghị :
- Hội nghị diễn ra gay go, quyết liệt vì thực chất là cuộc chiến tranh giành và phân chia thành quả thắng
lợi chiến tranh giữa các lực lợng tham chiến, có liên quan mật thiết tới hòa bình, an ninh và trật tự thế
giới sau này. Cuối cùng đi đén những quyết định:
- Hội nghị thống nhất là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Để nhanh
chóng kết thúc chiến tranh, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh đã kết thúc ở Châu Âu.
- Ba cờng quốc thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc dựa trên nền tảng và nguyên tắc cơ bản là
nhất trí giữa 5 cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc để giữ gìn hòa bình, an ninh và trật tự
thế giới sau chiến tranh.
- Hội nghị đi đến thỏa thuận việc đóng quân tại các nớc nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia
phạm vi ảnh hởng ở Châu Âu và Châu á.
Những quyết định của Hội nghị cấp cao Ianta tháng 2-1945 đã trở thành những khuôn khổ của trật tự
thế giới mới từng bớc đợc thiết lập trong năm 1945-1947 sau khi chiến tranh kết thúc, thờng đợc gọi là "
Trật tự hai cực Ianta"
(Chỉ Mĩ và Liên Xô phân chia nhau phạm vi ảnh hởng trên cơ sở thỏa thuận Ianta) Mĩ và Liên Xô tạo
thế cân bằng.
Câu2: Hoàn cảnh ra đời, mục đích,nguyên tắc hoạt động và cơ quan chính của Liên hợp quốc?
Các tổ chức của LHQ tại Việt Nam?Đánh giá về vai trò của Liên hợp quốc trớc những biến động
của tình hình thế giới hiện nay?
a. Liên Hợp Quốc :
* Hoàn cảnh ra đời:
- Đầu năm 1945 chiến tranh thế giới thứ hai đi vào giai đoạn chót. Việc nhanh chóng kết thúc chiến
tranh và tổ chức thế giới mới sau chiến tranh nổi lên gay gắt. Tại hội nghị Ianta(2-1945), các nhà lãnh
đạo các nớc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập một tổ chức mang tên là Liên Hợp Quốc để giữ
gìn hòa bình, an ninh thế giới.
- Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 Hội nghị đại biểu của 50 nớc họp tại Sanphranxcô (Mỹ) để thông qua
Hiến chơng Liên Hợp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

* Mục đích:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Thúc đẩy quan hệ, hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng quyền dân tộc tự quyết và
quyền bình đẳng giữa các quốc gia.
* Nguyên tắc hoạt động:
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nớc.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hòa bình.
- Nguyên tắc nhất trí giữa 5 cờng quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, TrungQuốc.
- LHQ không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nớc nào.
* Các cơ quan chính:
- Đại hội đồng: Hội nghị của tất cả các nớc thành viên, mỗi năm họp một lần.
- Hội đồng bảo an:
+ Là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thờng xuyên của LHQ, chịu trách nhiệm chính về
duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
10
+ Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an chỉ đợc thông qua khi có sự nhất trí của 5 ủy viên thờng trực là:
Liên Xô, Mỹ, Anh ,Pháp, Trung Quốc.
- Ban th ký: Là cơ quan chính của LHQ, đứng đầu có tổng th ký do Đại hội đồng bầu ra nhiệm kỳ 5
năm (Hiện nay Tổng th ký là Kofi Anna- Gana). Ngoài ra LHQ có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác
nh: Hội đồng kinh tế và xã hội, Tòa án quốc tế...
b. ở Việt Nam có các tổ chức chuyên môn của LHQ đang hoạt động tích cực là :
PAM -------------> Chơng trình lơng thực.
UNICEF -------------> Quỹ nhi đồng.
FAO -------------> Tổ chức nông nghiệp và lơng thực.
UNESCO -------------> Tổ chức văn hóa và giáo dục.
WHO -------------> Tổ chức y tế thế giới.
IMF -------------> Quỹ tiền tệ quốc tế.
UNPA -------------> Quỹ dân số.

I LO -------------> Tổ chức lao động quốc tế.
I CAO -------------> Cơ quan hàng không quốc tế.
IMO -------------> Cơ quan hàng hải quốc tế.
c.Vai trò :
- Là tổ chức quốc tế lớn nhất giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới, thúc đẩy
giải quyết các mâu thuẫn , tranh chấp xung đột, phát triển các mối quan hệ giao lu hợp tác.
- Hạn chế: Thiếu công bằng, dân chủ, một số nớc vi phạm trắng trợn Hiến chơng LHQ.
Câu3: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chiến tranh lạnh? Cuộc chiến tranh
lạnh diễn ra nh thế nào?
a. Hoàn cảnh lịch sử :
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cách mạng ở các nớc chiến bại và các nớc chiến thắng đều
phát triển mạnh mẽ.
- Các nớc Đông Âu và Liên Xô hợp thành hệ thống XHCN ngày càng hùng mạnh, ảnh hởng của XHCN
ngày càng to lớn.
- Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai phát triển mạnh mẽ.
- Vào tháng 3-1947 Tổng thống Mỹ Tơruman chính thức phát động "Chiến tranh lạnh". Trong bài diễn
văn đọc trớc Quốc hội Mỹ, ông ta cho rằng:Sau chiến tranh thế giới thứ hai, " Chủ nghĩa cộng sản đang
đe dọa thế giới tự do" và " Nga Xô đang bành trớng thuộc địa ở Châu Âu", Mỹ và phơng Tây phải liên
kết để chống lại sự "đe dọa" đó.
b. Mục tiêu: Nhằm chống lại Liên Xô và các nớc XHCN, chống phong trào giải phóng dân tộc nhằm đi
đến thực hiện chiến lợc toàn cầu phản cách mạng của Mỹ.
c. Biện pháp:
- Mỹ và các nớc phơng Tây ra sức chạy đua vũ trang với khoản chi tiêu quân sự khổng lồ, chuẩn bị phát
động "chiến tranh tổng lực" chống Liên Xô và các nớc XHCN.
- Mặt khác Mỹ phát động hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ dới nhiều hình thức khác nhau nhằm
chống lại cách mạng thế giới: chống các nớc Đông Dơng 1954-1975, can
thiệp vũ trang vào Grênađa-1983, Panama- 1990, sử dụng Ixraen trong việc gây chiến tranh Trung
Đông- 1948.
- Mỹ cho xây dựng khối quân sự và căn cứ quân sự khắp nơi trên thế giới nhằm bao vây Liên Xô và các
nớc XHCN: NATO ( ở Châu Âu),SEANTO ( Đông Nam á), ANZUS (Nam Thái Bình Dơng), CENTO

(Trung Cận Đông), Liên minh quân sự Mỹ Nhật, Liên minh quân sự Tây bán cầu và xây dựng hàng
ngàn căn cứ quân sự hải, lục, không quân trên khắp thế giới.
- Ngoài ra Mỹ còn bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị và hoạt động phá hoại: đảo chính, lật
đổ, chiến tranh tâm lý...gây tình trạng đối đầu, luôn luôn căng thẳng với các nớc XHCN, Mỹ đã áp
dụng"Chính sách bên miệng hố chiến tranh", đối đầu giữa hai khối NATO và VACXAVA...... làm cho
các mối quan hệ quốc tế luôn luôn phức tạp, gay gắt.
phần II: lịch sử việt nam ( từ 1919 - nay)
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
11
A. Giai đoạn 1919 đến 1929
Câu 1: Sự chuyển biến về kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam sau CTTG 1?
a. Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và ảnh hởng của nó đối với kinh tế - xã
hội Việt Nam.
* Nguyên nhân:
- ĐQ Pháp tuy là nớc thắng trận nhng bớc ra khỏi chiến tranh với những đảo lộn lớn về kinh tế. Nền KT bị
chiến tranh tàn phá nặng nề-->kiệt quệ, các ngành CN, N
2
, TN bị phá huỷ nặng nề. ở vùng Bắc và Đông Bắc
nớc Pháp nhiều thành phố, làng mạc bị triệt hạ, số lớn nhà máy, đờng sắt, cầu cống bị phá huỷ...
- Pháp nợ nớc ngoài với con số khổng lồ (Mĩ riêng 1918 : 170 tỉ Frăng-->1920: 300 tỉ Frăng) thị trờng
đầu t bên ngoài của Pháp (Nga thị trờng lớn nhất) bị tan vỡ-->mất trắng. Đồng Frăng phá giá cùng tác
động của khủng hoảng thiếu trong các nớc TB càng gây khó khăn cho Pháp .
* Mục đích:
Tình hình khiến cho Pháp cấp thiết phải bù đắp, hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục lại địa vị KT
của Pháp trong TGTB. Do đó g/c TS Pháp một mặt ra sức tăng cờng bóc lột nhân dân LĐ trong nớc mặt
khác đẩy mạnh bóc lột nhân dân thuộc địa đặc biệt Đông Dơng là thuộc địa đợc Pháp chú trọng nhất
trong công cuộc khai thác
* Nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2
- Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở VN của Pháp so với lần 1 có quy mô lớn hơn và tốc độ
nhanh hơn. để đạt đợc m/đ khai thác nhiều hơn kho TNTN, nhân công dồi dào rẻ mạt, để nắm chặt thị

trờng VN Pháp tăng vốn đầu t vào VN. Trong 6 năm (1924 - 1929) vốn đầu t tăng gấp 6 lần so với 20
năm trớc đó chủ yếu vốn của t nhân.Trớc chiến tranh vốn đầu t khoảng 6 tỷ Frăng trong đó có khoảng 1
nửa là của TB t nhân (1929 riêng TB t nhân 3-->4 tỷ Frăng)
- Trọng tâm của chơng trình khai thác là tập trung vào 2 ngành : N
2
(đồn điền) và CN (khai mỏ)
+ Nông nghiệp: Đẩy mạnh cớp RĐ để lập đồn điền chủ yếu đồn điền cao su, 1/4 S canh tác nằm trong
tay chủ đồn điền bị Pháp chiếm.
Năm 1927 vốn đầu t vào N
2
là 400 triệu Frăng gấp 10 so với trớc chiến tranh. S trồng cao su từ 15000
ha (1918)-->120.000ha (1930). Sản lợng cao su từ 200 tấn (1913)
-->10.000 tấn (1929) chủ yếu xuất cảng sang Pháp, lợi nhuận tăng gấp 10 lần.
Nhiều công ty cao su ra đời: C/ty cao su đất đỏ, C/ty cao su Misơlanh, C/ty trồng trọt cây nhiệt đới...
Khi đó N
2
VN vẫn là độc canh. s/x nhỏ, lạc hậu, S trồng cây CN và trồng cây khác chiếm 25%, tỷ lệ cao
su so với lúa là 1/80.TS và địa chủ VN có tham gia nhng quy mô nhỏ mới có 300 ha đồn điền
+ Công nghiệp: Pháp chú trọng khai mỏ nhất là mỏ than-->Pháp độc quyền trong khai mỏ. 1919 có 706
giấy phép xin khai mỏ 1929 có 17.685 1 số TS VN cũng tham gia nhng không nhiều. Vốn đầu t tăng
1924-->1928: 18,7 triệu đến 184,4 triệu-->1930 có 1/4 S của Đông Dơng đợc thăm dò khai thác. C/ty
mỏ cũ đợc tăng vốn, c/ty mới đợc thành lập. S, sản lợng, công nhân mỏ tăng nhanh 1919--> 1929 tăng
>23000 ngời. LĐ thủ công --> năng suất thấp.
+ Bên cạnh việc khai mỏ, N
2
PHáp còn mở 1 số nhà máy, XNCB nông sản và thực phẩm nh: Nhà máy
sợi HP,dệt Nam Định, rợu HN...Pháp không chú trọng kỹ nghệ nặng mà chỉ chú trọng vào CN nhẹ để
không cạnh tranh đợc với TB Pháp
- Thơng nghiệp: Do mất thị trờng ở Nga, Pháp tăng cờng độc chiếm thi trờng bằng cách đánh thuế nặng
hàng nớc ngoài nhập vào VN (TQ, NB).Trớc chiến tranh Pháp nhập VN 37% tổng số hàng-->sau

CTTG1 tăng vọt lên 62% với giá thuế u đãi, giá cả đắt hơn 3-->4 lần. Pháp tìm mọi cách độc quyền
xuất, nhập khẩu ở VN (thu mua k/s và nông sản) sang Pháp, cung cấp 7/4 cao su cho Pháp hàng nhập
chủ yếu hàng tiêu dùng. Buôn bán nội địa do c/ty Pháp quản lý.
- GTVT: Đầu t và phát triển thêm hệ thống đờng sắt, bộ, biển (XD 4 cảng: HP, Cẩm Phả, Cửa Ông, Bến
Thuỷ) tuyến đờng sắt Đông Dơng nhằm m/đ phục vụ đắc lực cho khai thác và chuyên chở nguyên vật
liệu cũng nh lu thông hàng hoá trong nội địa với nớc ngoài và đàn áp cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
- Tài chính: Ngân hàng đông Dơng độc quyền và phát hành giấy bạc, cho vay lãi trên cả 3 miền. Phơng
thức vay là Pháp cho đ/c vay rồi đ/c cho nông dân vay với giá đắt cắt cổ (40%).
Từ 1919 --> 1930 ngân sách tăng 27 triệu đến 38 triệu Frăng (3 lần), ngân sách của từng xứ tăng 2-->3
lần, mỗi ngời dân TB đóng thuế 6-->7 đồng/năm. Pháp đặt thêm ngạch thuế : thuế trực thu (thuế đinh) và
thuế gian thu (môn bài, chợ) --> KT VN thay đổi: QHSXTB du nhập vào với mức độ nhất định (mở mỏ
thuê công nhân) bên cạnh vẫn duy trì QHSXPK. KTVN có phát triển hơn trớc nhng què quặt, lạc hậu và
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
12
phụ thuộc vào KT Pháp. KTVN không phát triển độc lập , không có đ/k phát triển độc lập lên TBCN mà
trở thành thuộc địa, nửa PK với nền KT lệ thuộc và tồn tại PTSXTBCN dới hình thái thực dân
b. Chính sách về chính trị - văn hoá, g/d
* Chính trị:
- Chuyên chế triệt để, ngời Pháp nắm mọi quyền hành vua quan nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn. Nhân dân
không có quyền TDDC vì mọi hành động y/n đều bị chúng thẳng tay đàn áp, khủng bố.
- Chính sách "chia để trị" (3 miền với 3 c/độ CT - XH khác nhau), chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
* VH - GD: Nô dịch, ngu dân phục vụ cho công cuộc khai thác bóc lột. Cứ 1000 làng có tới 1500 đại lý
bán lẻ rợu và thuốc phiện. 1000 làng có 10 trờng học đợc mở. Mỗi năm chúng tiêu thụ 23-->24 triệu lít
rợu cho 12 triệu ngời dân bản xứ. Xuất bản báo chí để tuyên truyền chính sách "Khai hoá" của Pháp,
tâm lý tự ti d/t, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Lợi dụng bộ máy cờng hào đ/p để củng cố
quyền và sự thống trị. Mở rộng các cơ quan "Viện dân biểu" ở B/kỳ, T/kỳ, "Hội đồng quản hạt" ở N/kỳ
để cho 1 số đ/c, TSVN tham gia và lôi kéo họ đi theo, đào tạo tay sai và ngời thừa hành cho Pháp ở các
cấp. -->Biến nớc ta thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến.
c. Sự phân hoá xã hội VN sau CTTG 1 và thái độ chính trị và khả năng CM của các g/c
* Sự phân hoá XHVN

- C/s khai thác của TDP đã để lại 1 hậu quả rất lớn với XHVN: XH bị phân hoá sâu sắc, những g/c cũ
vẫn tồn tại nhng biến đổi và XH thêm g/c, tầng lớp mới (g/c CN - KTTĐ 1, g/c TS VN, TTS - KTTĐ2)
với những địa vị KT - XH khác nhau-->mqh giai cấp thay đổi. Trớc đó XHVN chỉ có 2 g/c cũ (đ/c PK,
nông dân) thì g.c đ/c nắm quyền độc tôn còn nông dân là g/c bị trị. Từ khi Pháp xâm lợc với cuộc khai
thác thuộc địa lần 1,2 sau CTTG 1 thì 2g/c cũ có sự phân hoá khá nhanh và sâu sắc trong quá trình đẩy
mạnh khai thác. Các tầng lớp, g/c mới có địa vị và quyền lợi khác nhau nên có thái độ chính trị và khả
năng cách mạng khác nhau trong cuộc đấu tranh DT và g/c đang phát triển
* Thái độ CT và khả năng cách mạng của các g/c
- G/c địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa cho ĐQ, câu kết chặt chẽ với ĐQ để tăng cờng chiếm đoạt ruộng đất,
đẩy mạnh bóc lột KT và tăng cờng đàn áp về chính trị đối với nông dân. Phân hoá thành 2 bộ phận : đại đ/c
và đ/c vừa , nhỏ. Tuy nhiên đ/c vừa, nhỏ có tinh thần y/n, tham gia các phong trào y/n khi có điều kiện
- G/c t sản: Tầng lớp TS hình thành từ trong qúa trình khai thác thuộc địa lần 1 sau CTTG 1 trở thành
g/c TS do tác động của KTTĐ 2. Họ phần đông là tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán, cung cấp
nguyên vật liệu hay đại lý hàng hoá cho TB Pháp. Một số ngời có vốn đứng ra kinh doanh riêng -->nhà
TS : Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hữu Thu...
Sau CTTG 1 xuất hiện thêm 1 số c/ty nh Tiên Long thơng đoàn (Huế), Hng hiệp xã hội (HN)...cũng cõ
nhà TS bỏ vốn vào ngành khai mỏ (Bạch Thái Bởi), trồng cây nhiệt đới (Lê Phát Vĩnh)...
Ngay khi mới ra đời g/c TSVN bị TS Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lợng ít, thế lực KT yếu nên không
cạnh tranh nổi với TS Pháp. Trong quá trình phát triển phân hoá thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với ĐQ, câu kết chặt chẽ với ĐQ.
+ TSDT: có khuynh hớng kinh doanh riêng, độc lập, ít nhiều có tinh thần DT, DC chống ĐQ, PK, nhng
thái độ không kiện định, dễ thoả hiệp có t tởng cải lơng khi ĐQ mạnh
- Tiểu t sản: Bao gồm những ngời buôn nhỏ, viên chức, HS, SV. Sau CTTG 1 tầng lớp TSS phát triển về
số lợng, trở thành g/c TSS. Họ bị TS chèn ép bạc đãi nên đ/s bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào con đờng phá
sản và thất nghiệp. Bộ phận trí thức, s/v, h/s có điều kiện tiếp xúc với các trào lu văn hoá tiến bộ bên
ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng và là 1 L
2
quan trọng trong cách mạng ĐTC ở nớc ta
- Giai cấp nông dân: Chiếm tới 90% số dân bị ĐQ, PK áp bức bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn su cao
thuế nặng, bị cớp đoạt ruộng đất. Họ bị bần cùng hoá, phá sản hàng loạt không lối thoát-->phân hoá: 1 ssó ít

trở thành công nhân đi làm trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền,đại đa số đông có cuộc sống tối
tăm của tá điền. Họ mâu thuẫn sâu sắc với đ/c pk và là L
2
hăng hái và đông đảo nhất của CM
- Giai cấp công nhân: Ra đời ngay trong cuộc KTTĐ 1 và phát triển mạnh cả về số lợng, chất lợng trong
cuộc KTTĐ 2 (10 vạn trớc c/tr tăng 22 vạn năm 1929) phần lớn tập trung trong các trung tâm KT của Pháp
Ngoài đặ điểm chung của CNQT : đại diện cho L
2
SX tiến bộ nhất của XH, điều kiện LĐ và sinh sống
tập trung, có tinh thần kỷ luật cao...G/c CNVN coa đặ điểm riêng:
+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK, TSVN
+ Có quan hệ mật thiết gắn bó với g/c nông dân
+ Kế thừa truyền thống yêu nớc, anh hùng bất khuất của dân tộc
+ Vừa mới ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hởng mạnh mẽ của PTCMTG và CN Mác- Lênin
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
13
Do hoàn cảnh và đặc điểm riêng của mình, g/c CNVN sớm trở thành 1 L
2
chính trị độc lập thống nhất,
tự giác trong cả nớc để trên cơ sở đó nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nớc ta
Câu 2: Tình hình thế giới sau CTTG 1 ảnh hởng tới CMVN ntn?
- CM Tháng 10 Nga thành công lần đầu tiên công nhân, nông dân nắm chính quyền và xây dựng chế độ
XHCN --> dội vào VN và có tác động thúc đây CMVN chuyển sang 1 thời kỳ mới: đi theo khuynh h-
ớng con đờng CM Tháng 10 Nga - CMVS
- Phong trào GPDT ở các nớc phơng Đông và PTCN ở các nớc TB phơng Tây có sự gắn bó mật thiết với nhau
trong cuộc đâú tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ-->VN có điều kiện tiếp xúc với công nhân Pháp
- PTCMTG phát triển lan rộng từ Âu sang á, từ Mĩ sang Phi g/c vô sản các nớc đã bớc lên vũ đài chính
trị và tập hợp nhau lại để thành lập những tổ chức riêng của mình đứng trên lập trờng của QTVS. Tháng
2/1919 Đệ tam quốc tế (QTCS) đợc thành lập ở Matxcơva đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trình
phát triển của PTCMTG. đây là tổ chức quốc tế duy nhất quan tâm đến vấn đề dân tộc và thuộc địa nên

ảnh hởng rất lớn
đến công cuộc đấu tranh GPDT của nhân dân VN, cho sự hình thành và phát triển g/c vô sản ở VN
- S ra đời của các ĐCS Pháp (1920)và Trung Quốc (1921) càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền
bá t tởng Mác - Lênin vào VN, tác động mạnh đến việc thành lập ĐCSVN
--> Nh vậy chỉ có CMVS mới giải phóng đợc nhân dân VN khỏi áp bức bóc lột của TD Pháp và phong
kiến.
Câu 3 : Nét chính về cuộc hành trình tìm đờng cứu nớc của lãnh tụ NáQ và vai trò của Ngời đối
với việc chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng VS của g/c VSVN?
Công lao to lớn đầu tiên của NáQ là gì?
a. Hành trình tìm đờng cứu nớc
* Sơ qua về tiểu sử của NáQ
* Nét chính của cuộc hành trình tìm đờng cứu nớc (1911- 1930)
- 5/6/1911 Ngời ra đi từ bến cảng Nhà Rồng (SG - TP HCM) ngời lấy tên mới là Văn Ba làm phụ bếp
cho tàu vận tải Latusơ - Tơrêvin sang Pháp cập bến cảng Macxây ngày 6/7/1911. Trên đờng đi Ngời ghé
qua cảng Côlômbô, Poxáit (Ai cập)
- Năm 1912: Ngời tiếp tục làm thuê cho 1 tàu khác đến từ Pháp sang TBN, BĐN, Tuynidi, Angiêri,
Ghinê xích đạo, Cônggô. Cuối 1912 Ngời đi Mĩ và cuối 1913 từ Mĩ trở về Anh, sau đó sang Pháp. Ngời
nhận rõ bạn, thù sau những năm bôn ba qua nhiều nớc TBCN và thuộc địa.
- 11/1917 CMT10 Nga thành công đã ảnh hởng quyết định đến xu hớng hoạt động của Ngời
- Từ năm 1919 - 1923 ở Pháp:
+ 18/6/1919 Tại Hội nghị Vecxai Ngời đã đa bản yêu sách đòi quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng
và quyền tự quyết của dân tộc VN
+ 7/1920 Ngời đọc sơ thảo đề cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.Khẳng định lập trờng kiên
quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở cac snớc phơng Đông của QTCS. Nguyễn á Quốc hoàn
toàn tin theo Lênin dứt khoát đứng về QT 3
+ 12/1920 Tại ĐH lần thứ XVIII của ĐXH Pháp, Ngời đã bỏ phiếu tán thành QT 3 và lập ra ĐCS Pháp
--> trở thành ngời CS VN đầu tiên đánh dấu bớc ngoặt trong hoạt động của NáQ, từ chủ nghĩa y/n đến
chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đờng CMVS. Sự kiện đó cũng đánh dấu bớc mở đờng giải quyết
cuộc khủng hoảng về đờng lối giải phóng dân tộc VN.
+ Năm 1921 tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, xuất bản báo Ngời cùng khổ (1922) và viết

nhiều bài cho các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân...đặ biệt là tác phẩm Bản án chế độ TD Pháp.
Mặc dù bị nhà cầm quyền tìm mọi cách ngăn chặn, cấm đoán, các sách báo vẫn đợc bí mật chuyển về
VN. Nhân dân ta (TTS trí thức tiến bộ) nhừ đọc sách báo hiểu rõ hơn bản chất của CNĐQ nói chung và
CNTD Pháp nói riêng, hiểu đợc CMT 10 Nga và hớng về CN Mác - Lênin
- Từ năm 1923 đến cuối năm 1924 ở Liên Xô:
+ 6/1923 dự Hội nghị Quốc tế nông dân và đợc bầu vào BCH, Đại hội V của QTCS (1924)
+ Viết bài cho các báo: Sự thật, tạp chí Th tín quốc tế...nghiên cứu, học tập và làm việc ở QTCS
- Từ cuối năm 1924 đến đầu năm 1930 hoạt động chủ yếu ở Trung Quốc:
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
14
+ Tiếp xúc với những ngời VN yêu nớc, thành lập tổ chức Cộng sản đoàn, sáng lập HVNCMTN
(6/1925) đồng thời mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cách mạng. Ra báo Thanh niên, xuất bản tác
phẩm Đờng cách mệnh (1927)
+ Cuối năm 1929 từ Xiêm (Thái Lan) về Hơng Cảng - Trung Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị thành
lập Đảng đầu năm 1930...
b. Vai trò của Nguyễn ái Quốc đối với việc chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho việc thành
lập chính đảng VS ở VN
* Chuẩn bị về chính trị - t tởng:
- 1921 NáQ cùng với 1 số nhà yêu nớc của các nớc thuộc địa Pháp sáng lập "Hội liên hiệp các thuộc
địa Pháp" để tuyên truyền, tập hợp lực lợng chống CNĐQ
- 1922 Ra báo Le Pari (Ngời cùng khổ) để vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của CNĐQ, góp
phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng
- 1923 Ngời đi Liên Xô dự Hội nghị QTND sau đó làm việc ở QTCS, viết nhiều bài cho báo Sự thật, và
tạp chí Th tín quốc tế
- 1924 Ngời dự và đọc tham luận tại ĐHQTCS lần thứ V. NáQ trình bày quan điểm lập trờng của mình
về vị trí chiến lợc của cách mạng ở các nớc thuộc địa, về mqh giữa PTCN ở các nớc ĐQ với PTCM ở
các nớc thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của g/c công nhân ở các nớc thuộc địa.
--> Các hoạt động trong thời gian này của Ngời chủ yếu là trên mặt trận t tởng, chính trị bằng công tác
tuyên truyền (viết nhiều bài báo cho báo "Nhân đạo", "Đ/s công nhân", "Bản án chế độ TD Pháp" đòn
tấn công quyết liệt vào CNTD Pháp). Ngời dốc sức truyền bá CN Mác - Lênin vào nớc ta. Tuy trong

thời gian này cha thành lập chính đảng của g/c VS ở VN nhng những t tởng của Ngời sẽ là nền tảng t t-
ởng của Đảng sau này.
Những t t ởng đó là:
+ CNTB, CNĐQ là kẻ thù chung của g/c VS ở chính quốc và nhân dân các thuộc địa chỉ có những
cuộc cách mạng đánh đổ CNĐQ thì mới giải phóng đợc g/c VS và nhân dân các thuộc địa. Đó là mối
quan hệ mật thiết giữa cách mạng chính quốc với cách mạng thuộc địa
+ Xác định g/c công nhân và nông dân là L
2
nòng cốt của cách mạng
+ G/c công nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng, thông qua đội tiên phong của mình là Đảng đợc
vũ trang bằng học thuyết Mác - Lênin
* Về tổ chức
- 11/1924 NáQ từ Liên Xô về tới Quảng Châu - Trung Quốc. Ngời đã tiếp xúc với các nhà cách mạng
VN đang hoạt động ở đây. Ngời chọn 1 số thanh niên hăng hái trong tổ chức Tâm tâm xã và nhiều ngời
khác trong nớc mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo thành cácn bộ cách mạng rồi đa về nớc hoạt
động
- 6/1925 Ngời sáng lập "HVNCMTN" tổ chức tiền thân của Đảng trong đó có hạt nhân là cộng sản đoàn...
=> Những hoạt động trên của Nguyễn ái Quốc đã có tác dụng quyết định trong việc chuẩn bị về chính
trị, t tởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của g/c VS ở VN
c. Công lao to lớn đầu tiên là:
Tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn, mở đờng giải quyết cuộc khủng hoảng đờng lối giải phóng dân tộc
VN.
Câu 4: Những nét chính về sự ra đời của g/c công nhân VN và quá trình phát triển từ "tự phát "
đến "tự giác" của g/c đó?
a. Những nét chính về sự ra đời của g/c công nhân VN
- Ra đời ngay trong công cuộc khai thác thuộc địa lần 1 và phát triển mạnh cả về số lợng , chất lợng
trong cuộ KTTĐ lần 2 (từ 10 vạn trớc chiến tranh tăng 22 vạn năm 1929) phần lớn tập trung trong các
trung tâm kinh tế của Pháp
- Ngoài đặc điểm chung của g/c CNQT (đại diện cho L
2

SX tiến bộ nhất xã hội, điều kiện LĐ và sinh
hoạt tập trung, tính kỷ luật cao...) g/c CNVN có đặc điểm riêng:
+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK, TS Việt
+ Có quan hệ tự nhiên gắn bo với g/c nông dân
+ Kế thừa truyền thống yêu nớc, anh hùng bất khuất của dân tộc
+ Vừa mới ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hởng mạnh mẽ PTCMTG và chủ nghĩa Mác - Lênin
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
15

×