Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương lịch sử thi tại chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.57 KB, 12 trang )

Đề cương ôn tập lịch sử
Câu 1: Tình hình giai cấp trong xã hội Việt Nam qua 2 cuộc
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp:
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở
VN có những chuyển biến mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hoá. Một bộ phận
không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân
chủ chống thực dân Pháp và phản động tay sai.
- Giai cấp nông dân bị đế quốc phong kiến, thống trị tước đoạt
hết ruộng đất, bị bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa
nông dân VN với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay
gắt. Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc
- Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng, họ có tinh
thần dân tộc,chống thực dân pháp và tay sai. Đặc biệt bộ phận HS-
SV,trí thức là tầng lớp thường nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết
cách tân đất nước,nên hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân
tộc.
- Giai cấp tư sản ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất,phần
đông họ là những người trung gian làm thầu khoán, cung cấp
nguyên vật liệu hay hàng hoá,… cho tư bản Pháp. Khi kiếm được
số vốn khá họ đứng ra kinh doanh riêng và trở thành những nhà tư
sản.
- Giai cấp công nhân VN ngày càng phát triển, đến năm
1929,trong các doanh ngiệp người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là
ở VN, số lượng công nhân có trên 22vạn người. Giai cấp công nhân
VN bị giới tư sản, nhất là bọn đế quốc thực dân, áp bức, bóc lột
nặng nề, có quan hệ mật thiết với nông dân, được thừa hưởng
truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào
lưu cách mạng vô sản, nên đã nhanh chóng vươn lên thành một
động lực của phong trào dtdc theo khuynh hướng cách mạng tiên
tiến của thời đại.


Câu 2: Phong trào công nhân và phong trào yêu nước từ 1919 –
1930
Những năm sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào dân
tộc dân chủ ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh, với sự tham
Lớp học tại chức ngành QL các hoạt động văn hoá
1
Đề cương ôn tập lịch sử
gia của nhiều tầng lớp nhân dân, dưới nhiều hình thức phong phú
sôi nổi.
Giai cấp tư sản dân tộc muốn nhân đà làm ăn thuận lợi vươn lên
giành lấy vị trí khá hơn trong nền kinh tế VN. Họ đã phát động
những phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá, đấu tranh
chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa
gạo Nam Kỳ của tư bản Pháp. Cùng với những hoạt động kinh tế,
giai cấp tư sản cũng đã dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho
mình.
Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức được tập hợp trong những tổ
chức chúnh trị như VN Nghĩa Đoàn, hội Phục việt, Hội Hưng Nam,
đảng Thanh niên… với nhiều hoạt động phong phú và sôi nổi.
Trong cao trào yêu nước dân chủ công khai hồi đó có 2sự kiện nổi
bật là cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội
Châu(1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926)

Cùng với cuộc vận động yêu nước đòi tự do dân chủ , phong
trào đấu tranh của công nhân cũng có bước phát triển mới. Những
năm đầu các cuộc đấu tranh của công nhân tuy còn lẻ tẻ và tự phát,
nhưng đã nói lên rằng ý thức giai cấp đang phát triển nhanh chóng
làm cơ sở cho các tổ chức và chính trị cao hơn về sau. Ngay từ năm
1920, công nhân Sài Gòn Chợ Lớn đã thành lập công hội do Tôn
Đức Thắng đứng đầu.

Các cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Pháp cũng như
công nhân và thuỷ thủ Trung Quốc tại các cảng lớn Hương Cảng,
Áo Môn, Thượng Hải (1921) dội về cũng góp phần cổ vũ, động viên
công nhân VN hăng hái đấu tranh.
Câu 3: Vai trò của lãnh tụ nguyễn ái quốc trong quá trình thành
lập Đảng Cộng Sản VN
Nguyễn Ái Quốc là người cách mạng mới, chủ động sáng tạo,
kết hợp chặt chẻ nghĩa vụ cứu nước và quốc tế.
Tìm cho cách mạng VN con đường đúng đắn để tự giải phóng
mình.
Truyền bá tư tưởng cách mạng mới cho những người yêu nước
có đường đi đúng đắn.
Lớp học tại chức ngành QL các hoạt động văn hoá
2
Đề cương ôn tập lịch sử
…..
Câu 4: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung Hội nghị thành lập Đảng
Cộng Sản VN (2/1930). Phân tích những nội dung của luận cương
chính trị (10/1930) của Đảng.
3/2/1930: Tại Hương Cảng Trung Quốc dưới sự chỉ đạo của
Nguyễn Ái Quốc(đại diện cho quốc tế cộng sản) quyết định thành
lập một đảng thống nhất lấy tên là Đảng CSVN
Quyết định cử ban chấp hành trung ương lâm thời.
Thông qua chính cương vắn tắt sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái
Quốc khởi thảo
Nội dung của luận cương chính trị 1930: Tháng 10/1930 Hội nghị
TW Đảng lần 1 vạch ra nhiệm vụ CMVN:
- Đánh đổ đế quốc Pháp, xoá bỏ phong kiến, giành ruộng đất
cho dân cày.
- Tiến hành cách mạng XHCN.

Lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân. Gccn
làm nhiệm vụ lãnh đạo CM.
Thành lập hội phản đế đồng minh Đông Dương,quyết định đổi
tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương.
Câu 5: Cao trào cách mạng 1930 – 1931, đỉnh cao xô viết nghệ
tĩnh
Nạn khủng hoảng kinh tế thế giới làm chho CNTB gặp khó
khăn, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế VN.
Thực dân Pháp tăng cường bóc lột và đàn áp, nhân dân vô cùng
căm phẫn.
Sự ra đời của Đảng CSVN đã chỉ cho nông dân và công nhân con
đường tư cứu mình.
Họ đã vùng dậy đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
Lớp học tại chức ngành QL các hoạt động văn hoá
3
Đề cương ôn tập lịch sử
- Phong trào đầu tiên kỷ niệm ngày quốc tế lao động,phong trào
công nhân, nông dân diễn ra sôi nổi khắp cả nước (Bắc – Trung –
Nam). Đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Phong trào XVNT:
1/5: Tiêu biểu là diêm cưa Bến Thuỷ, có nhân dân , Thanh
Chương đòi giảm thuế, bỏ tô
12/9: Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên
Tháng 9 và 10: Nhân dân phá bỏ bộ máy phong kiến, thi hành
nhiều biện pháp cải thiện đời sống: Chia ruộng đất cho dân cày,
giảm tô, giảm thuế… thực hiện quyền tự do dân chủ.
- Phát động xây dựng đời sống mới, bài trừ mê tín, đồi truỵ
- Giữa năm 1931 phong trào tạm thời lắng xuống.
Câu 6: Cao trào đấu tranh dân chủ (1936 – 1939). So với cao
trào cách mạng 1930 – 1931

Tháng7/1936, hội nghị BCH TW ĐCSĐD, do Lê Hồng Phong
chủ trì, họp ở Thượng Hải. Hội nghị dựa trên Nghị Quyết Đại hội
lần thứ VII của quốc tế cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của
VN để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
Tạm gác chống đế quốc phong kiến, thực hiện người cày có
ruộng, đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống, bảo
vệ hoà bình thế giới, chống phản động và phát xít.
Thành lập mặt trận dân chủ nhân dân với mục đích tập hợp lực
lượng tiến bộ bảo vệ dân chủ hoà bình.
Các cuộc vận động: Đông Dương đại hội,báo chí tiến bộ,những
cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
So với 30 – 31 thì 36 – 39 là phong trào quần chúng rộng lớn, có
tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSĐD, trong quá trình đấu
tranh ĐCSĐD đã tích luỹ nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây
dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh ngnhiệm tổ chức lãnh đạo
quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp… đồng thời, Đảng thấy
được những hạn chế của mình trong công tác mặt trận, vấn đề dân
tộc… Có thể nói, phong trào dân chủ 1936 – 1939 như một cuộc tập
dượt, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này.
Lớp học tại chức ngành QL các hoạt động văn hoá
4
Đề cương ôn tập lịch sử
Câu 7: Hội nghị trung ương 8 (5/1941) so sánh với hội nghị TW 6
(11/1939)
Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo
cách mạng. Sau một thời gian chuẩn bị, người chủ trì Hội nghị lần
thứ 8 BCH trung ương Đảng tại Pác Bó từ ngày 10 đến 19/5/1941.
Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách
mạng là giải phóng dân tộc,tiếp tục tạm gác khẩu hiệu ruộng đất,
nêu khẩu hiệu giảm tô giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực

hiện người cày có ruộng. Hội nghị chỉ rõ sau khi đánh đuổi đế quốc
pháp - nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước VNDCCH.
Hội nghị quyết định thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh
thay cho mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, thay
tên các hội phản đế thành hội cứu quốc và giúp đỡ việc lập mặt trận
ở các nước Lào, Cam puchia.
Hội nghị xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi
từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh:
Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn
dân.
Hội nghị TW 8 đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ hôị nghị
TW 6 nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập
dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu
ấy.
Câu 8: Nội dung chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta” (12/3/1945). Tác dụng của cao trào kháng Nhật cứu
nước.
Sau khi tiếng súng đảo chính của Nhật vừa bắt đầu nổ, Ban
thường vụ TW Đảng đã họp mở rộng. Sau khi phân tích nhận định
tình hình mới, hội nghị đã ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”.
Chỉ thị xác định kẻ thù chính cụ thể trước mắt và duy nhất của
nhân đân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật. Vì vậy phải thay
khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” bằng khẩu hiệu “Đánh
đuổi phát xít Nhật” và đưa ra khẩu hiệu “Thành lập chính quyền
Lớp học tại chức ngành QL các hoạt động văn hoá
5

×