Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.23 KB, 2 trang )

Sinh học
1.ý nghĩa thực tiễn của giáp xác
-Thực phẩm đông lạnh: Tôm sú, tôm he
-Thực phẩm khô: Tôm he, tôm bạc
-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm, tép, cáy
-Thực phẩm tươi sống: Tơm, cua, ghẹ
-Có hại cho giao thơng thủy: Con sun
-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh
2.Cơ thể tơm chia làm mấy phần
-Gồm 2 phần
+Đầu-ngực
+Bụng
-Phần đầu ngực có: 2 đội dâu là cơ quan khứu giác và xúc giác với mắt đơn, mắt kép. Quanh
miệng là các đôi chân biến đổi thành các cơ quan bắt mồi gọi là chân hàm
-Cịn lại 5 đơi chân hàm trong đó có 2 đơi chân kìm
-Phần bụng gồm các chân bơi, 2 nhánh hình tấm. Riêng hai đơi cuối cùng có phần cuối chia làm
2 nhánh có ý nghĩa quạt nước vừa như bánh lái
-CN: Trung tâm của di chuyển dưới nước bơi và dật lùi khi cần nhờ co gập cơ thể về phía bụng
3.Vai trị thực tiễn của sâu bọ
Có lợi: + Làm thực phẩm: Nhộng, châu chấu, dế,…
+ Làm thuốc chữa bệnh: Mật ong, sữa ong chúa, keo ong
+ Thụ phấn cho cây trồng: Bướm, ong
+ Là mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên
+ Là thiên địch góp phần diệt sâu bọ có hại
Có hại: + Là sâu hại cây trồng
+ Là sâu hại trong các kho ngũ cốc (mọt)
+ Phá hủy các cơng trình (mối)
+ Là vật chủ trung gian của nhiều loại bệnh nguy hiểm cho người và động vật
( ruồi , nhặng, muỗi a-nô-phen)



Câu hỏi trắc nghiệm
-Ủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp vỏ kitin
-Cơ thể giáp xác hay tôm sông gồm 2 phần: Đầu-ngực, bụng
-Số đơi chân bị ở cơ thể tôm sông là: 5 đôi
-Số đôi càng bắt mồi ở cơ thể tôm sông là: 2 đôi
-Loại giác quan không có ở tơm sơng là: Thính giác
-Lồi giáp xác sống ở cạn là: Mọt ẩm
-Tuyến đọc của nhện nằm ở kìm
-Vai trị lớp vỏ đá vơi của thân mềm là: Che chở và bảo vệ cơ thể
-Giun đất di chuyển nhờ kết hợp chun giãn và vịng cơ
-Lỗ hậu mơn của giun đất nằm ở đốt đuôi
-Thức ăn của giun đất là vụn thực vật và bùn đất
-Lớp xà cừ của vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành: Lớp ngaoif của áo trai
-Thức ăn của châu chấu là chồi và lá cây



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×