Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Học phần tin học ứng dụng- kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.32 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Học phần: Tin học ứng dụng - KT. Điện
Applying informatics in Electrical Engineering
- Mã số: CN271
- Số Tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 15
+ Giờ thực hành: 30


Học phần sử dụng phần mềm AutoCAD phiên bản 2002 nhằm trang bị cho sinh
viên các lệnh vẽ cơ bản, cách thức để thành lập bản vẽ, các lệnh hiệu chỉnh tạo hình,
in bản vẽ đã hoàn tất. Do đó sau khi học xong học phần này sinh viên có thể vận
dụng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật, đặc biệt các bản vẽ liên quan đến chuyên ngành Kỹ
Thuật Điện.
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Nguyễn Thị Lan
Tên người cùng tham gia giảng dạy: Th.S Nguyễn Văn Dũng
Đơn vị: Bộ môn Kỹ Thuật Điện – Khoa Công Nghệ
Điện thoại:8400
E-mail:
2. Học phần tiên quyết: TT. Tin học căn bản (TN034)
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Sau khi học xong môn này sinh viên sẽ sử dụng được phần mềm
AUTOCAD để vẽ và in các bản vẽ trong lĩnh vực Kỹ thuật điện.
3.2. Phương pháp giảng dạy: Dạy lý thuyết kết hợp với thực hành
3.3. Đánh giá môn học:
- Bài tập : 20%
- Thi giữa kỳ: 30%
- Thi kết thúc: 50%



4. Đề cương chi tiết:

Phần lý thuyết

Nội dung Tiết – buổi
CHƯƠNG 1: Mở đầu
1. Giới thiệu AutoCAD 2002
2. Giao diện AutoCAD 2002
3. Các lệnh tiện ích
4. Các bước cơ bản thiết lập bản vẽ

1t
CHƯƠNG 2: Các lệnh hiệu chỉnh căn bản và quan sát bản vẽ
1. Chọn đối tượng
1t
2. Các lệnh hiệu chỉnh căn bản
3. Quan sát bản vẽ

CHƯƠNG 3: Tạo lớp cho bản vẽ
1. Tạo lớp và gán các tính chất cho lớp
2. Hiệu chỉnh các tính chất của đối tượng

1t
CHƯƠNG 4: Ghi và hiệu chỉnh văn bản
1. Tạo kiểu chữ
2. Nhập chữ vào bản vẽ
3. Hiệu chỉnh văn bản

1t

CHƯƠNG 5: Các lệnh vẽ cơ bản
I. Các phương pháp nhập tọa độ thường dùng
1. Tọa độ tuyệt đối
2. Tọa độ tương đối
3. Tọa độ cực tương đối
II. Các phương pháp truy bắt điểm của đối tượng
1. Phương pháp truy bắt điểm tạm trú
2. Phương pháp truy bắt điểm thường trú
3. Các phương thức truy bắt điểm thường sử dụng trong bản
vẽ
III. Các lệnh vẽ cơ bản
1. Lệnh Point
2. Lệnh Line
3. Lệnh Cirle
4. lệnh Arc
5. Lệnh Pline
6. Lệnh Polygon
7. Lệnh Rectang
8. Lệnh Ellipse
9. Lệnh Spline

4t
CHƯƠNG 6: Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình
1. Lệnh Offset
2. Lệnh Trim
3. Lệnh Break
4. Lệnh Extend
5. Lệnh Lengthen
6. Lệnh Chamfer
7. Lệnh Fillet


1t
CHƯƠNG 7: Các phép biến đổi và sao chép hình
1. Lệnh Move
2. Lệnh Rotate
3. Lệnh Scale
1t
4. Lệnh Mirror
5. Lệnh Stretch
6. lệnh Coppy
7. Lệnh Array

CHƯƠNG 8: Vẽ mặt cắt

1. Vẽ mặt cắt
2. Hiệu chỉnh mắt cắt

1t
CHƯƠNG 9: Ghi và hiệu chỉnh kích thước

1. Ghi kích thước thẳng
2. Ghi kích thước bán kính và đường kính
3. Ghi kích thước góc
4. Ghi chuỗi kích thước
5. Ghi kích thước bằng lệnh Leader
6. Hiệu chỉnh kích thước

2t
CHƯƠNG 10: Tạo khối và chèn khối


1. Khối (Block)
2. Thuộc tính của Block

1t
CHƯƠNG 11: Xuất bản vẽ ra giấy

1. Tạo Layout chuẩn bị in
2. In bản vẽ

1t

Phần thực hành

Nội dung Tiết – buổi
Bài 1: Tạo lớp và các lệnh vẽ cơ bản
6t
Bài 2: Ghi và hiệu chỉnh văn bản
4t
Bài 3: Hiệu chỉnh, biến đổi và sao chép hình
4t
Bài 4: Vẽ mặt cắt
4t
Bài 5: Ghi và hiệu chỉnh kích thước
4t
Bài 6: Tạo khối và chèn khối
4t
Bài 7: In bản vẽ
4t

5. Giáo trình, tài liệu tham khảo:


- Sử dụng AutoCAD 2002: Ts. Nguyễn Hữu Lộc – NXB Thành phố Hồ Chí
Minh

Ngày ..........tháng.......năm 2007
Duyệt của đơn vị Người biên soạn



Nguyễn Thị Lan

×