Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

m và a sáp nhập và mua lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.45 KB, 19 trang )

M&A

Sáp nhập & Mua lại


Nội dung
 M&A trên thế giới và khu vực
 M&A ở Việt Nam
 Động cơ thường gặp của M&A
 M&A và quỹ đầu tư
 Triển vọng M&A trong tương lai

Q&A


TRÌNH BÀY: ĐẶNG DOÃN KIÊN, CFA
PARTNER, AUREOS CAPITAL
M&A trên thế giới
 M&A là một hoạt động rất phổ biến ở các nền kinh tế
phát triển.
 Hoat động M&A ghi nhận được trên thế giới trong
những năm gần đây đều cho thấy sự gia tăng cả về số
lương lẫn giá trị



 Giá trị và số thương vụ cao nhất ở Mỹ (9873 thương vụ)
và tới Trung Quốc (3941 thương vụ)
 Asia Pacific càng ngày càng chia sẻ nhiều hơn hoạt
động M&A trên thế giới (khoảng 25%).



Theo tổ chức nghiên cứu 2011 2010
Mergermarket Group 2.18 trillion 2.12 trillion
Dealogic 2.7 trillion 2.74 trillion
Global M&A deals by region in 2010
Nguồn: Thomson Reuters, Pickering Pacific Analysis
M & A ở vài nước ASEAN tiêu biểu
 Năm 2010 trong ASEAN 6 có 2,337 thương vụ, tương
đương 60.7 tỷ USD được ghi nhận (khoảng 6% số lượng
thương vụ trên thế giới, trong khi GDP của các nước này
chỉ khoảng gần 2% GDP thế giới)
 Giá trị trung bình khoảng 45.5 triệu USD/ thương vụ.
 Việt Nam chiếm khoảng 15% trong số này, còn Malaysia
và Indonesia thì khoảng trên 50%
Malaysia, 28%
Indonesia, 22%
Singapore, 17%
Vietnam, 15%
Thailand, 12%
Philipines, 6%
Nguyên liệu, 15%
Tài chính, 16%
Công nghiệp, 17%
Hàng tiêu dùng chủ yếu,
9%
Bất Động Sản 9%
Năng lượng, 8%
Công nghệ cao, 6%
Hàng tiêu dùng và dịch
vụ, 6%

Khác, 14%
Các thương vụ M&A tại Asean-6 – theo Quốc Gia
Các thương vụ M&A tại Asean-6 – theo Ngành
Nguồn: Thomson Reuters, Pickering Pacific Analysis
M&A ở Việt Nam
 Theo nghiên cứu của Nexus Group, sau 9 tháng đầu
năm 2011, giá trị M&A ghi nhận được là 2.67 tỷ USD
tăng 150% so với cả năm 2010.
 Các thương vụ xảy ra chủ yếu là do các nguồn có yếu tố
NN, chiếm 81.3%, chủ yếu từ Mỹ, TQ, Nhật. Các nguồn
trong nước bắt đầu xuất hiện, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ,
khoảng 18.7%.
 Giao dịch M&A trong những năm nay cũng đánh dấu sự
thoái vốn của rất nhiều Quỹ đầu tư
 Ngành hàng tiêu dùng, tài chính và bất động sản dẫn
đầu danh sách các ngành có tỷ trọng giao dịch cao.
Một vài giao dịch M&A 2011
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
2008 2009 2010 9M2011
Giá trị thương vụ M&A qua các năm (tỷ USD)
Loại hình Triệu USD %
Giữa các DN trong nước 501.7 18.7
DN nước ngoài đầu tư vào DN trong nước 2177.6 81.3
DN trong nước đầu tư ra nước ngoài - -

Tổng Cộng 2679.3 100%
Nguồn: Nexus Group
M&A theo loại hình thương vụ tới tháng 9-2011
Quốc gia Triệu USD %
Trung Quốc 609.0 22.7%
Mỹ 572.8 21.4%
Nhật Bản 236.4 8.8%
Nga 196.0 7.3%
Việt Nam 494.2 18.4%
Others 570.9 21.4
Tổng Cộng 2679.3 100%
M&A Nguồn gốc bên mua – Top 5
Nguồn: Nexus Group
Ngành Triệu USD %
Hàng tiêu dùng 1,034.6 38.6%
Tài Chính 453.4 16.9%
Bất Động Sản 251.0 9.4%
Giải Trí 232.4 8.7%
Du Lịch 140.7 5.3%
Công Nghệ 111.5 4.2%
Khai Khoáng 100.0 3.7%
Truyền Thông 73.6 2.7%
Y tế 64.0 2.4%
Vật Liệu Hóa Chất 55.0 2.1%
Khác 163.1 6%
Tổng Cộng 2,679.3 100%
M&A theo ngành – Top 10
Nguồn: Nexus Group
Các động cơ tiêu biểu của M&A
 Lợi ích cộng hưởng thu được

 Tăng trưởng nhanh chóng hơn (thay vì hoạt động sản xuất thông
thường)
 Gia nhập thị trường và tăng thị phần (đối với thị trường mới)
 Tiếp cận với thương hiệu, R&D, công nghệ hoặc tài sản
 Đa dạng hóa để giảm rủi ro
 Lợi ích về thuế
 Lợi ích cá nhân của lãnh đạo doanh nghiệp (agency problem)
 Chiến lược phòng thủ

Các động cơ khác.

M&A và giá trị doanh nghiệp
 Liệu M&A có tăng giá trị doanh nghiệp?
 Ngắn hạn : doanh nghiệp bi mua : có sự gia tăng
doanh nghiệp đi mua: thường giảm giá
 Dài hạn: doanh nghiệp sau M&A thường thua các doanh nghiệp
cùng ngành không có M&A

 Lợi ích cộng hưởng
 Người trả giá cao nhất (winner’s curse)
 Các vấn đề ngoài tài chính hay kinh doanh: văn hóa DN vv
M&A và Quỹ đầu tư PE
 Quỹ đầu tư chiếm 1 tỷ trọng rất lớn trong số các giao dịch M&A
(kể cả trong vai trò bên bán và bên mua), có những thị trường
thì Quỹ đầu tư đóng vai trò lớn hơn Doanh nghiệp trong hoạt
động M&A.
 Theo nghiên cứu của Grant Thorton tháng 1-2011, thì ở VN từ
năm 2003 tới thời điểm tháng 12, 2010:
 Tổng giá trị đầu tư khoảng 1.8 billion USD với hơn 200 giao dịch.
 Tổng số giao dịch thoái vốn (trọn vẹn hoặc một phần) khoảng 150

giao dịch, chủ yếu thông qua thị trường niêm yết (60%), với giá trị
ghi nhận được khoảng 1.2 billion USD tuy nhiên ngày càng nhiều
các hình thức thoái vốn khác.
 Thời gian nắm giữ trung bình khoảng: 4-5 năm.
 Năm 2011 và sau này, đư ợc kỳ vọng sẽ có nhiều hoạt động exit hơn
cả về số lượng và giá trị.
Đầu tư của các Quỹ
 Mandate với các nhà đầu tư vào Quỹ (chiến lược của Quỹ)
 Lợi nhuận tài chính (<>corporate M&A)
 Có thời gian đầu tư tương đối ngắn hơn

Cam kết về thoái vốn

 Khái niệm về đầu tư có trách nhiệm (ESG, SRI)
 Chất lượng và số lượng của đội ngũ quản lý (cao cấp)
 Minh bạch và tính chuyên nghiệp
 Quá trình hỗ trợ tăng giá trị
Thách thức đối với đầu tư của Quỹ
 Tình hình vĩ mô và sự hay thay đổi của chính sách
 Khung pháp lý (luật chi phối, giới hạn sở hữu, cạnh tranh, vv)
 Thẩm định (minh bạch của doanh nghiệp)
 Định giá và các hồ sơ pháp lý của giao dịch
 Đội ngũ quản lý hiện tại và kế thừa hoặc mở rộng
 Văn hóa doanh nghiệp (tầm cỡ, gia đình, dilution)
 Cam kết về Môi trường, Xã hội và Quản trị DN (ESG)
 Thoái vốn
Triển vọng M&A
 Trên thế giới, phần lớn chuyên gia kỳ vọng hoạt động M&A sẽ
tăng mạnh trong năm 2012 và trong tương lai.
 Tại Việt Nam

 Phát triển chậm của các nước: có xu hướng mở rộng sang các thị
trường phát triển nhanh hơn
 Thị trường nội địa và triển vọng lâu dài của Việt Nam
 Điểm đến hấp dẫn cho dòng vốn đầu tư nước ngoài
 Chu kỳ thoái vốn của nhiều quỹ đang hoạt động
 Thị trường chứng khoán giảm giá, BDS khó khăn: mức định giá sẽ
hấp dẫn hơn
 Lãi suất còn cao, lạm phát cao -> tiếp tục thắt chặt tín dụng
 Quy mô và trình độ của doanh nghiệp Việt Nam

Quá trình cổ phần hóa và tái cấu trúc DN

Tài liệu tham khảo


 The fundamentals of Financial Management, Eugene Brigham
and Joel Houston, 2007, McGrawhill
 Vietnam deals Review 2011, Nexus group
 M&A, Sáp nhập và Mua lại Doanh nghiệp ở Việt Nam, Phạm Trí
Hùng và Đặng Thế Đức, 2011, Megabooks
 Global M&A Survey, Intralinks, December 2011
 Vietnam M&A activity review – 2010 by PWC
 Review of PE exit 2010 and Global PE report 2011- Grant
Thornton
Q&A
CÁM ƠN

×