Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tin học đại cương (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.12 KB, 42 trang )

Khoa
CNTT
Khoa
CNTT
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
GV. Nguyễn Doãn Đông
Mobile : 0987.909.886
Email :
or
Khoa
CNTT
Nội dung môn học
1. Giới thiệu chung
2. Cấu trúc máy tính
3. Hệ điều hành – Windows XP Professional
4. Microsoft Word
5. Microsoft Exel
6. Internet
Khoa
CNTT
Yêu cầu đối với môn học
• Đi học đầy đủ
• Kiểm tra giữa kỳ + điểm danh = điểm giữa kỳ
• Kiểm tra cuối kỳ (70%)
Khoa
CNTT
Nội dung môn học
1. Giới thiệu chung
2. Cấu trúc máy tính
3. Hệ điều hành – Windows XP Professional
4. Microsoft Word


5. Microsoft Exel
6. Internet
Khoa
CNTT
Chương 1 : Giới thiệu chung
• Giới thiệu chung
– Thông tin và tin học
– Hệ đếm trong máy tính
– Tệp và thư mục
– Mã hóa
– Đại số logic
Khoa
CNTT
Thông tin và tin học
• Khái niệm về Thông tin
– Thông tin là tập hợp các dấu hiệu, các đặc điểm, các
tính chất cho ta hiểu biết về một đối tượng.
• Thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng như:
– Ký tự
– Hình ảnh
– ..v.v
• Con người luôn có nhu cầu thu thập thông tin từ
nhiều nguồn như : Báo chí, truyền hình, …
Khoa
CNTT
Tin học
• Khái niệm về tin học :
– Tin học là môn khoa học về xử lý các thông tin,
đặc biệt bằng các thiết bị tự động; các thông tin đó
chứa đựng kiến thức của loài người trong các lĩnh

vự kỹ thuật, kinh tế và xã hội.
• Tin học được phân chia thành :
– Phần mềm (Software)
– Phần cứng (Hardware)
Khoa
CNTT
Chương 1 : Giới thiệu chung
• Giới thiệu chung
– Thông tin và tin học
– Hệ đếm trong máy tính
– Tệp và thư mục
– Mã hóa
– Đại số logic
Khoa
CNTT
Hệ đếm trong máy tính
• Các hệ đếm trong máy tính
– Hệ thập phân (Decimal - Dec)
– Hệ nhị phân (Binary - Bin)
– Hệ thập lục (Hexadecimal – Hex)
Khoa
CNTT
Hệ thập phân
• Hệ 10 hay hệ thập phân là hệ đếm được sử
dụng để đếm và tính toán trong đời sống hằng
ngày.
• Hệ 10 sử dụng 10 ký hiệu chữ số
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để biểu diễn các số.
• Để phân biệt số trong các hệ đếm khác nhau,
người ta thường viết số trong hệ 10 kèm theo

cơ số dạng như sau : N
b
(Số N trong hệ đếm cơ
số b) hoặc viết chữ D vào sau số đó.
Khoa
CNTT
Hệ thập phân
• Ví dụ : 2092
10
, 2092D.
• Số 8623,56 biểu diễn theo cơ số của nó như
sau :
8623,56 = 8x10
3
+ 6x10
2
+ 2x10
1
+ 3x10
0
+
5x10
-1
+ 6x10
-2
.
Khoa
CNTT
Hệ nhị phân
• Là hệ cơ số dùng số hai ký hiệu là 0,1 để biểu

diễn các số. Hệ cơ số 2 hay hệ nhị phân được
dùng trong máy tính để biểu diễn thông tin.
• Ví dụ : 1010
2
, 1001
2
,......
1010
2
= 1*2
3
+ 0*2
2
+ 1*2
1
+ 0*2
0
Khoa
CNTT
Hệ nhị phân
Hệ 10 2 3 4 5
Hệ 2 10 11 100 101
Khoa
CNTT
Hệ thập lục
• Là hệ cơ số dùng 16 ký hiệu
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E để biểu diễn các
số.
• Ví dụ : 1A2B
16

, A412
16
Khoa
CNTT
Hệ cơ số b bất kỳ
• Hệ cơ số a bất kỳ sẽ dùng b ký hiệu để biểu
diễn các số. Trong đó 0 là số nhỏ nhất, số lớn
nhất sẽ là b-1.
• Giá trị của chữ số vị trí thứ n (Tính từ trái qua
phải) : giá_trị_ký_hiệu * b
n-1
.
Khoa
CNTT
Hệ cơ số b bất kỳ
• Để chuyển đổi cơ số b sang 10 ta dùng công
thứ sau:
N
b
= a
n
a
n-1
…a
1
a
0
,c
1
c

2
…c
m
N
b
= a
n
× b
n
+ a
n-1
× b
n-1
+…+ a
1
× b
1
+ a
0
× b
0
+ c
1
× b
-1
+ c
2
× b
-2
+ …+ c

m
× b
-m
• Ví dụ: 101,11
2
= 1 × 2
2
+ 0 × 2
1
+ 1 × 2
0
+ 1 ×
2
-1
+ 1 × 2
-2
= 5,75
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×