Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Vận Dụng Phương Pháp Công Tác Xã Hội Nhóm Nhằm Giảm Thiểu Tình Trạng Bất Bình Đẳng Giới Đối Với Phụ Nữ Trong Gia Đình Nông Thôn Tại Xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc Hiện Nay.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 109 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung

M U
1. Phn m u
Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng minh rằng xã hội sẽ
khơng có những bước tiến ổn định, vững chắc nếu trong xã hội tồn tại một
bộ phận người đông đảo bị áp bức hoặc bị hạn chế vươn lên. Chính vì vậy
tạo quyền bình đẳng cho phụ nữ và bình đẳng giới đã trở thành mục tiêu phát
triển của thiên niên kỷ và điều này đã đánh dấu một bước tiến đáng kể của
nhân loại. Thế giới đã nhận thấy bình đẳng giới là một vấn đề quan trọng
khơng chỉ vì đó là mục tiêu mà đó là còn là yếu tố thiết yếu để đạt các mục
tiêu phát triển khác nhằm phát triển bền vững.
Bất bình đẳng giới là một trong những vấn đề được đặt ra từ lâu ở
nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt ngày nay tình trạng bất bình đẳng giới
diễn ra ngày càng phổ biến và nghiêm trọng không chỉ ở những nước có nền
kinh tế phát triển cao mà ở cả các quốc gia đang phát triển và chậm phát
triển. Nó đã trở thành vấn đề chung của tồn cầu và cần sự quan tâm của tất
cả các quốc gia trên thế giới.
Ở Việt Nam, xu hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự mở
của của nền kinh tế thị trường đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên,
vốn đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển chưa cao, do
vậy phần nào những tư tưởng, những quan niệm đặc thù của nông nghiệp đã
làm hạn chế nhận thức của người dân về bình đẳng giữa các thành viên trong
gia đình, đặc biệt là với trẻ em gái và phụ nữ. Mặt khác, ở Việt Nam vẫn còn
tồn tại tư tưởng “trọng nam khinh nữ” từ thời phong kiến để lại. Đồng thời
do ảnh hưởng của Nho giáo mà vai trò của người phụ nữ Việt Nam vẫn chưa
phát huy xứng đáng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ đất nước, phát triển xã hội. Nữ giới vẫn đang bị đối xử
bất bình đẳng trong cả gia đình và ngồi xã hội dưới nhiều hỡnh thc khỏc
Lớp: K57D - CTXH


Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
nhau v l nn nhõn của nhiều tệ nạn xã hội. Hiện nay trong các chính sách
của Đảng và Nhà nước đã xây dựng, quy định địa vị, quyền của phụ nữ ngày
càng được chú trọng hơn. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc
gia có nhiều chính sách tiến bộ về vấn đề phụ nữ và bình đẳng giới. Tuy
nhiên điều đó vẫn thiếu sự nhạy cảm giới, chính sách cịn chung chung khó
thực hiện. Vì vậy Đảng, Nhà nước và các tổ chức liên quan cần phải xây
dựng những chính sách, cơ chế và chương trình cho phù hợp đảm bảo cho nữ
giới được tạo điều kiện tham gia mọi mặt của đời sống xã hội và có thể được
hưởng lợi ngang bằng với nam giới.
Công tác xã hội là một khoa học ứng dụng, một hoạt động chuyên
nghiệp trong đó nhân viên công tác xã hội bằng kỹ năng kiến thức của mình
tác nghiệp với các đối tượng là cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu thế trong xã
hội tự phát huy tiềm năng của mình để cải tạo hồn cảnh vừa vươn lên theo
hướng tích cực bền vững. Nhóm phụ nữ đang là nạn nhân của bất bình đẳng
trong gia đình là đối tượng của cơng tác xã hội.
Tân Lập là một xã nghèo của huyện Sông Lô- Vĩnh Phúc, là một xã
thuần nông, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa và hoa màu. Với đặc
điểm kinh tế nơng nghiệp, trình độ dân trí chưa cao, cơ hội tiếp cận những
nguồn thơng tin mới cịn hạn chế nên tư tưởng của người dân nơi đây còn rất
lạc hậu . Tư tưởng phong kiến gia trưởng cùng những sự biến đổi chậm chập
của ý thức xã hội, của các thiên kiến về giới vẫn bám rễ lâu đời của các tầng
lớp dân cư nên tình trạng bất bình đẳng giới ở nơi đây vẫn diễn ra phổ biến.
Với kiến thức, kỹ năng và phương pháp Công tác xã hội đã được học
và với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tuyên truyền, thực hiện bình
đẳng giới ở xã Tân Lập, tác giả đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp cơng

tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới đối với phụ
nữ trong gia đình nơng thơn tại xã Tân Lập- Sơng Lơ- Vĩnh Phúc hiện nay”
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành cơng tác xã hội của mình.
Líp: K57D - CTXH
Trêng §HSP Hµ Néi


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung

2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu đề tài
Vấn đề bình đẳng giới đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa MacLênin nghiên cứu. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngay từ những ngày đầu
cách mạng đã quan tâm tới vấn đề này, coi việc giải phóng phụ nữ, nâng cao
vị thế của phụ nữ, thực hiện “nam nữ bình quyền” là một trong những mục
tiêu đấu tranh cơ bản của sự nghiệp các mạng. Điều đó được thể hiện bằng
các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong hệ thống pháp luật và
chính sách của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hiện nay, với tâm huyết của các nhà khoa học cùng với sự hỗ trợ của
các tổ chức quốc tế, một số lý luận và thực tiễn nghiên cứu vấn đề giới- bình
đẳng giới đã nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp, đúng đắn. Trong
những năm gần đây, việc nghiên cứu vấn đề giới đã được triển khai rộng rãi
và đồng bộ. Đã có rất nhiều cơ sở, các trung tâm, các khoa, bộ mơn thuộc
chính phủ và phi chính phủ nghiên cứu và giảng dạy khoa học về giới.
Trong lĩnh vực nghiên cứu về giới: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,
Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí
Minh, Viện nghiên cứu Thanh niên, Viện xã hội học, Trung tâm tư vấn và
phát triển, Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ thuộc Viện
khoa học xã hội Việt Nam.
Trong lĩnh vực nghiên cứu- giảng dạy có: Bộ mơn nghiên cứu giới

Khoa học xã hội học, Học viện Báo chí tuyên truyền thuộc Học viện Chính
trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh…
Tổ nghiên cứu phải giảng dạy giới Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học
thuộc Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh cũng có các
cơng trình như: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2007) “Những vấn đề giới:
Líp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
t lch s n hin tại”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, Viện Chủ nghĩa xã
hội khoa học(2008), Kỷ yếu khoa học “Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở
với việc thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bằng sơng Hồng hiện nay”…
Các cơng trình nghiên cứu này đã nêu bật được quan điểm về giới và bình
đẳng giới của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin, Hồ Chí
Minh,đồng thời đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam qua
các văn kiện và các văn bản pháp luật. Đặc biệt, các cơng trình cịn nghiên
cứu về vấn đề giới trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Internet và
trong sách giáo khoa phổ thơng các cấp.
* Nhóm các cơng trình về phụ nữ trên lĩnh vực kinh tế- xã hội:
Giáo sư Lê Thi(1999), “Việc làm, đời sống phụ nữ trong chuyển đổi
kinh tế ở Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Tiến sĩ Hoàng Bá Thịnh (2000), Vai trị của người phụ nữ nơng thơn
trong cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
Các cơng trình này đã trình bày lý luận về vai trò của phụ nữ trong
phát triển kinh tế- xã hội, quan điểm của Hồ Chí Minh, của Đảng và chính
sách của Nhà nước Việt Nam về vấn đề này trên quan điểm và phương pháp
tiếp cận giới, đặc biệt trong lao động và hưởng thụ, vấn đề xây dựng chính

sách kinh tế- xã hội đáp ứng sự bình đẳng giới hiện nay.
Nguyễn Thị Tuyết, 2003, “Vấn đề giới trong lãnh đạo và ra quyết định
ở Việt Nam: hiện trạng và giải pháp”. Kỷ yếu Hội thảo Hội nghị cán bộ khoa
học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ 8, tr. 534 -541.
Nguyễn Thị Tuyết, 2003, "Bình đẳng giới trong hoạt động nghiên cứu
khoa học ở Việt Nam". Tạp chí Dân số và phát triển, 3(25), tr. 26-28.
Nguyễn Thị Tuyết, 2005, “Vai trị, vị trí của cán bộ giảng dạy nữ trong
hoạt động nghiên cứu khoa học”. Tạp chí Dân số và phát triển, 4(49), tr. 18-19.
* Nhóm các cơng trình về phụ nữ trên lĩnh vực chính trị- xó hi:
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
Lờ Th Nhõm Tuyt (1973), “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại”, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Đức Bạt (2007), “Nâng cao năng lực lãnh đạo củ cán bộ nữ
trong hệ thống chính trị”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Các cơng trình này đã trình bày khái qt, tổng hợp nhiều khía cạnh của
phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, từ thời nguyên
thủy đến thời đại chống Mỹ và đề cập đến các vấn đề phụ nữ để hướng tới
bình đẳng giới trong hệ thống chính trị, đánh giá thực trạng bình đẳng giới,
trong đó có những số liệu về phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo xã hội.
* Nhóm các cơng trình về phụ nữ trên lĩnh vực văn hóa- xã hội:
TS. Trần Thị Vân Anh và TS. Lê Ngọc Hùng (1996), “Phụ nữ, giới và
phát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
Giáo sư Lê Thi (1998), “Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở
Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
Chu Thị Thoa (2001), “Bình đẳng giới trong gai đình Việt Nam trong

lịch sử”, Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 05.
Các cơng trình trên đề cập đến những vấn đề khác nhau về phụ nữ, gia
đình gắn với yếu tố giới, bình đẳng giới trong xã hội phát triển, bước đầu đặt
cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về giới, bình đẳng giới trong cơng cuộc
đổi mới ở nước ta hiện nay.
Các kết quả nghiên cứu của các nhóm đề tài, cơng trình khoa học trên
đã đề cập đến vấn đề giới, vai trị của bình đẳng giới đối với sự phát triển xã
hội nói chung, ở các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình. Nhưng do mục
đích và nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, vì vậy chưa có một cơng trình nghiên
cứu, phân tích một cách tồn diện, hệ thống thực hiện vấn đề bình đẳng giới
hay bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình ở huyện Sơng Lơ nói
chung và ở xã Tân Lập nói riêng, nhất là vận dụng các kỹ năng và phương
pháp của công tác xã hội và giải quyết vấn đề. Do vậy, tác giả chọn đề tài
“Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm nhằm gim thiu tỡnh trng bt
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Néi


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
bỡnh ng gii i vi phụ nữ trong gia đình nơng thơn tại xã Tân Lập- Sông
Lô- Vĩnh Phúc hiện nay” là đề tài nghiên cứu của mình. Đây là một vấn đề
cần được giải quyết và phương pháp vận dụng giải quyết hoàn toàn mới mẻCơng tác xã hội nhằm phát huy vai trị của phụ nữ nông thôn xã Tân Lập trong
sự nghiệp xây dựng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu tình
trạng bất bình đẳng giới trong gia đình nơng thơn tại xã Tân Lập- Vĩnh
Phúc hiện nay, khóa luận tìm hiểu ngun nhân của tình trạng bất bình đẳng
giới đối với phụ nữ, những giải pháp đã được thực hiện tại địa phương,

những hạn chế của giải pháp đó. Từ đó vận dụng một số phương pháp, kỹ
năng trong cơng tác xã hội nhóm nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện
bình đẳng giới trong gia đình ở nơng thơn cũng như nâng cao hiệu quả thực
hiện bình đẳng giới trong gia đình ở xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc trong
thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đề ra, khóa luận cần phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa khái quát hóa những quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, của Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề
giải phóng phụ nữ và thực hiện bình đẳng nam nữ . Từ đó tiếp cận lý thuyết
về giới và bình đẳng giới trong gia đình.
- Nêu lên những yếu tố bất bình đẳng trong gia đình tại xã Tân Lập
- Đánh giá thực trạng mối quan hệ giới trong gia đình nơng thơn ở xã
Tân Lập hiện nay.

Líp: K57D - CTXH
Trêng §HSP Hµ Néi


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
- Vn dng mt s phương pháp, kĩ năng trong cơng tác xã hội nhóm
nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới rong gia đình nơng thơn ở xã
Tân Lập trong thời gian tới
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quan hệ giới trong gia đình, quan hệ nam nữ đặc biệt là quan
hệ vợ chồng trong gia đình nơng thơn ở xã Tân Lập- Sơng Lơ- Vĩnh Phúc.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ tập chung tìm hiểu vấn đề tình trạng bất bình đẳng giới

đối với phụ nữ trong gia đình nơng thơn thơng qua: Kế hoạch hóa gia đình và
phân cơng lao động trong gia đình, thu nhập chung trong gia đình; sinh con
và ni dạy con cái, ra các quyết định giải quyết các cơng việc gia đình, bạo
lực gia đình…
Đề tài nghiên cứu được thực hiện ở các gia đình tại xã Tân Lập- Sông
Lô-Vĩnh Phúc
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về phụ nữ
và bình đẳng nam nữ .
Các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đối với vấn đề bình
đẳng giới .
Lý thuyết về giới và bình đẳng giới.
Lý thuyết về nhóm và cơng tác xã hội nhóm.
Các văn bản nghị quyết các cấp của tỉnh Vĩnh Phúc, Hội đồng nhân
dân các cấp, Uỷ Ban nhân dân các cấp của tỉnh Vĩnh Phúc, Hội Liên hiệp
phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc.
Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước v
ngoi nc.
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
5.2 Phng phỏp nghiờn cu
thực hiện mục tiêu của đề tài đã đặt ra tác giả đã sử dụng kết hợp
nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ đạo là phương pháp phân tích
tài liệu tổng hợp, phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân, phương pháp quan
sát, phương pháp điều tra xã hội học…

6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài
Đề tài vừa có sự nghiên cứu về mặt lý luận, vừa có sự khảo sát thực
trạng vấn đề bất bình đẳng giới trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tếxã hội. Đặc biệt đề tài vận dụng phương pháp trong cơng tác xã hội nhóm để
nhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình.
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ các
cấp, các ngành ở xã Tân Lập nói riêng và tỉnh Vĩnh Phúc nói chung nhằm
điều chỉnh cơng tác theo hướng quan tâm tới vấn đề giới, bình đẳng giới.
7. Kế cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Nội dung, Kết thúc và Thư mục tài liệu tham
khảo, khóa luận bố cục thành 3 chương :
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia
đình ở xã Tân Lập-Sơng Lơ- Vĩnh Phúc hiện nay.
Chương 3: Giải pháp cơ bản và vận dụng một số phương pháp Cơng
tác xã hội nhóm xây dựng mơ hình can thiệp nhằm giảm thiểu tình trạng bất
bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nơng thơn ở xã Tân Lập- Sơng
Lơ- Vĩnh Phúc hiện nay.

Líp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
Chng I
C S Lí LUN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Giới, bình đẳng giới và một số khái niệm liên quan
● Giới (Gender) là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ mơn nhân
loại học nghiên cứu về vai trị, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định

cho nam và nữ bao gồm việc phân chia lao động, các kiểu phân chia các
nguồn và lợi ích. Giới đề cập theo các quy tắc, tiêu chuẩn theo nhóm tập thể
chứ khơng theo thực tế cá nhân. Vai trị giới được xác định theo văn hóa
khơng theo khía cạnh các sự vật học có thể thay đổi theo thời gian, xã hội và
địa vực khác nhau. Khi mới sinh ra chúng ta khơng có sẵn đặc tính giới.
Những đặc tính giới mà chúng ta có được là do chúng ta học từ gia đình, xã
hội và nền văn hóa của chúng ta (tính thay đổi) [13,35].
Giới là quan hệ giữa nam nữ và cách thức mối quan hệ đó được xây
dựng nên trong xã hội.
Giới không ám chỉ khái niệm nam giới hoặc phụ nữ với tư cách cá
nhân mà nói tới quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ(tính tập thể). Quan
hệ này thay đổi theo thời gian, theo hoàn cảnh kinh tế và xã hội.
Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi quan hệ giới trong xã hội tùy
thuộc vào sự vận động và phát triển của chính các quan hệ xã hội. Cụ thể là
các quan hệ có liên quan tới vấn đề dân tộc, giai cấp, chính trị, tơn giáo, lịch
sử, văn hóa, phong tục tập quán.
● Bình đẳng giới
Là khái niệm biểu đạt sự đối xử như nhau của xã hội đối với nam và
nữ; là trạng thái (hay tình hình) xã hội trong đó phụ nữ và nam giới có vị trí,
vai trị ngang nhau. Được tạo điều kiện và phát huy năng lực của mình cho

Líp: K57D - CTXH
Trêng §HSP Hµ Néi


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
s phỏt trin ca cng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành
quả của sự phát triển đó.
Bình đẳng giới được đề cập một cách toàn diện, trên mọi lĩnh vực của

đời sống xã hội. Tùy vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia
mà lĩnh vực cụ thể nào đó của bình đẳng giới có thể được nhấn mạnh hơn,
nhưng không được tách rời và xem nhẹ những lĩnh vực khác. Các lĩnh vực
của bình đẳng gồm:
Bình đẳng về chính trị hay các quyền hợp pháp của phụ nữ với tư cách
là công dân và việc tham gia các cơ quan quản lý, lãnh đạo tại các cấp.
Bình đẳng về nam giới hay việc làm.
Bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục.
Bình đẳng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Ngồi các lĩnh vực trên, bình đẳng giới cịn được xem xét trên một số
khía cạnh nhằm đảm bảo cho những yêu cầu và nguyên tắc bình đẳng được
hiểu đầy đủ và thực hiện đúng trong cuộc sống: bình đẳng trong đối xử, bình
đẳng về cơ hội, bình đẳng về hưởng thụ và bình đẳng về kiểm sốt nguồn lực.
● Một số khái niệm liên quan
Giới tính
Là chỉ sư khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ, sinh ra đã có. Ví
dụ như phụ nữ có thể mang thai và sinh con, nam giới thì khơng.
Vai trị giới
Vai trị giới là kết quả của sự phân cơng lao động giới. Có thể hiểu “Vai
trị giới là vai trò mà con người được xã hội mong đợi, thực hiện do chỗ họ
là đàn ông hay đàn bà trong một nền văn hóa riêng.
Bất bình đẳng giới
Là sự khơng ngang bằng nhau về các cơ hội, lợi ích, địa vị xã hội, địa
vị chính trị giữa nam và nữ trong xó hi.

Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Hà Thị Nhung
Bt bỡnh ng gii din ra trong tất cả các lĩnh vực, phạm vi của đời
sống xã hội. Đặc biệt vấn đề này diễn ra trong phạm vi gia đình đặc biết đối
với phụ nữ.
Phân công lao động theo giới
Theo các nhà lý thuyết giới, Phân công lao động theo giới hay hoạt
động giới “là những chức năng xã hội, những khả năng và những cách thức
của hoạt động thích hợp để các thành viên của một xã hội căn cứ vào khi họ
là một phụ nữ hoặc là một nam giới” hoặc “phân công lao động theo giới là
một kết quả phân định chức năng giữa hai giới” [17,345].
1.1.2 Phương pháp công tác xã hội nhóm
● Cơng tác xã hội
Trên thế giới, Cơng tác xã hội đã được khẳng định là một ngành khoa
học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng, có hệ thống lý luận, phương
pháp nghiên cứu riêng. Sự khẳng định này đã được thực tiễn kiểm nghiệm
khi Công tác xã hội đã hướng tới giúp đỡ các đối tượng khó khăn trong cuộc
sống, góp phần làm ổn định, tiến bộ xã hội. Sự hình thành và phát triển Cơng
tác xã hội là một tất yếu khách quan, vừa thể hiện nhu cầu thiết yếu về nó
trong xã hội hiện đại, đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh
tế xã hội, chính trị và văn hóa xã hội. Vì vậy, trong quá trình vận động với tư
cách là một khoa học và một hoạt động thực tiễn, ở những thời điểm khác
nhau, những quốc gia khác nhau, có những quan niệm khác nhau về Cơng
tác xã hội. Hiện nay, Cơng tác xã hội có sự phát triển rộng khắp thế giới, với
những xuất phát điểm, điều kiện lịch sử cụ thể, nền tảng văn hóa, mục đích
và bản chất chế xã hội có sự khác biệt nhất định, do đó xuất hiện nhiều quan
điểm, trường phái khác nhau khi nghiên cứu khoa học và nghề chuyên môn
Công tỏc xó hi

Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội



Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
Nm 1970, Hip hi quc gia nhân viên Công tác xã hội- NASW (Hoa
kỳ) định nghĩa: Cơng tác xã hội là hoạt động mang tính chun mơn nhằm
giúp đỡ những cá nhân, các nhóm, cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục
năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích
hợp nhằm đạt được mục tiêu ấy.
Năm 2000, tại Đại hội Montreal, Liên đồn Cơng tác xã hội chun
nghiệp quốc tế đã phát triển định nghĩa Công tác xã hội theo hướng tiếp cận
mới: Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, thúc đẩy
việc giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ con người và tăng cường
quyền lực và giải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày
càng thoải mái và dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và
hệ thống xã hội, Công tác xã hội can thiệp ở các điểm tương tác giữa con
người và môi trường của họ. Nhân quyền và công bằng xã hội là nguyên tắc
căn bản của nghề Công tác xã hội.
Định nghĩa về Công tác xã hội của Philippin: Công tác xã hội là một
nghề chuyên môn, thông qua các dịch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường
mối quan hệ qua lại giữa cá nhân và môi trường vì nền an sinh của cá nhân
và tồn xã hội.
Năm 2004, Liên đồn Cơng tác xã hội chun nghiệp quốc tế họp ở
Canada đã thảo luận, bổ xung và đưa ra định nghĩa: Công tác xã hội là hoạt
động chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi, bằng sự tham gia vào quá trình
giải quyết vấn đề xã hội vào q trình tăng cường năng lực và giải phóng
tiềm năng của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Công tác xã hội đã giúp
cho con người phát triển đầy đủ và hài hòa hơn và đem lại cuộc sống tốt đẹp
hơn cho mọi người dân.
Công tác xã hội là hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trên

nền tảng khoa học chuyện ngành nhằm hỗ trợ đối tượng (cỏ nhõn, nhúm,

Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
cng ng) cú vn xã hội. Giải quyết vấn đề gặp phải, cải thiện hồn
cảnh, vươn lên hịa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững.
● Cơng tác xã hội nhóm
Nhóm là một thuật ngữ dùng để chỉ một tập hợp người có mối tương
tác đa chiều, hình thành trên cơ sở tự nguyện hoặc sắp đặt, có chung mục
đích, một hay nhiều mối quan tâm hoặc lợi ích và các thành viên chia sẻ
trách nhiệm để thực hiện mục đích chung đó [22,15].
Để hình thành và duy trì nhóm cần có những điều kiện cơ bản: các
thành viên có chung mục đích và cùng chia sẻ trách nhiệm để đạt mục đích
đó; Giữa các thành viên có mối quan hệ tác động qua lại- sự tương tác thong
qua giao tiếp, sinh hoạt và hành động; Nhóm sinh hoạt theo những quy tắc,
tiêu chẩn do nhóm tự thống nhất đề ra hoặc phải tuân theo (quy định, điều lệ
của tổ chức chuẩn mực đạo đức, pháp luật…). Mỗi thành viên có vị trí, vai
trị nhất định trong nhóm, trong suốt q trình tồn tại nhóm, trong từng gia
đoạn và ở từng nhiệm vụ, hoạt động cụ thể.
Có nhiều cách hiểu, cách tiếp cận về Cơng tác xã hội nhóm, nhưng có
điểm chung thống nhất là sử dụng chung phương pháp công tác xã hội nhóm,
tiến trình sinh hoạt nhóm để tạo dựng, duy trì và tăng cường sự tương tác
giữa các thành viên của nhóm nhằm thay đổi thái độ, hành vi cá nhân một
cách tích cực, nâng cao khả năng giải quyết vấn đề, đáp ứng nhu cầu của mỗi
thành viên và của cả nhóm.
Cơng tác xã hội nhóm là một phương pháp của Công tác xã hội nhằm

tạo dựng và phát huy sự tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực giữa các
thành viên, giúp củng cố, tăng cường chức năng xã hội và khả năng giải
quyết vấn đề, thỏa mãn nhu cầu của nhóm. Thơng qua sinh hoạt nhóm mỗi
cá nhân hòa nhập phát huy tiềm năng, thay đổi thái độ, hành vi và khả năng
đương đầu với nam đề của cuộc sống, tự lực và hợp tác giải quyết vấn đề đặt
ra vì mục tiêu cải thiện hồn cảnh một cách tích cực [21, 84].
Líp: K57D - CTXH
Trêng §HSP Hµ Néi


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
1.2 C s lý lun và lý thuyết vận dụng
1.2.1 Cơ sở lý luận
● Quan điểm của Chủ nghĩa Mac- Lênin về phụ nữ và bình đẳng
nam nữ
Từ giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa Mác ra đời đã góp phần rất quan trọng
đưa sự phát triển lý thuyết nữ quyền, lý thuyết giới sang một giai đoạn phát
triển mới. Trong các tác phẩm của ông, tuy hơng dung khái niệm “giới”, ‘bình
đẳng giới” nhưng tinh thần về giới và bình đẳng giới đã được thể hiện rõ và tập
trung trong các quan điểm của các ông về phụ nữ và bình đẳng nam nữ.
Ở giai đoạn đầu của lịch sử, loài người sống trong chế độ thị tộc mẫu
quyền, phụ nữ có vai trị quyết định trong gia đình, thị tộc. Sự tồn tại và xuất
hiện của chế độ thị tộc mẫu quyền là tất yếu trong một giai đoạn lịch sử nhất
định, bởi lúc đó lực lượng sản xuất cịn thấp kém, con người sống chủ yếu
dựa vào của cải hái lượm (chiếm đoạt) của tự nhiên, sau đó nghề trồng trọt
xuất hiện. Trong các cơng việc đó phụ nữ tỏ rõ sự ưu trội và nổi bật hơn nam
giới. Do vậy người phụ nữ đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong gia đình
cũng như ngồi xã hội. Ph.Angghen viết “Chừng nào chế độ quần hơn cịn
tồn tại thì dịng dõi chỉ có thể xác định được về bên mẹ mà thôi, và vì vậy chỉ

có nữ là được thừa nhận” [16,73]. Gia đình với chế độ mẫu hệ này, nữ bình
đẳng với nam giới, hơn nữa được tơn vinh và kính trọng.
Nhưng sự phát triển của lực lượng sản xuất đã chuyển nền kinh tế hái
lượm và trồng trọt sang nền kinh tế với nghề chăn nuôi săn bắn cho năng
suất lao động cao hơn trước. Trong nền sản xuất mới, đàn ơng tỏ rõ ưu thế và
do đó có vai trị nổi trội hơn. Chế độ mẫu quyền dần thay thế bằng chế độ
phụ quyền.
Phụ nữ dưới chế độ chiếm hữu nơ lệ bị coi là nơ lệ, khơng có quyền
hành, là công cụ phục vụ cho giai cấp chủ nô. Hình thức đầu tiên của tình
trạng người bóc lột người. Đến cuối chế độ phong kiến địa vị người phụ n
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
cú s nõng lờn cao hơn so với thơi kỳ chiếm hữu nô lệ, phụ nữ không bị coi
là nô lệ nhưng người phụ nữ trong thời kỳ này vẫn nhỏ bé, vẫn bị trà đạp bởi
những lễ giáo phong kiến. Người đàn ơng có vị trí, vai trị tuyệt đối trong gia
đình, người phụ nữ phải chịu những lễ giáo như “tại gia tòng phụ, xuất giá
tòng phu, phu tử tong tử”, hay những phẩm chất cần phải có ở người phụ nữ
là “cơng, dung, ngôn, hạnh”. Dường như xã hội này không tạo ra được sự
bình đẳng giữa nam và nữ.
Trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa C.Mác đã đặt vấn đề giải
phóng phụ nữ là một trong những nội dung của cuộc cách mạng giải phóng
xã hội, giải phóng con người. Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã phát hiện
ra rằng chính sự phát triển của lực lượng sản xuất ở thời kỳ đại công nghiệp
sẽ mở ra con đường giải phóng phụ nữ, xác lập sự bình đẳng lâu dài, vững
chắc giữa nam và nữ. Angghen viết: Chỉ có đại công nghiệp ngày nay là đã
mở ra trở lại cho họ và chỉ cho nữ vô sản thôi- con đường của nề sản xuất xã

hội” [18,134]
Chỉ có lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao- ở đây là trình độ
đạt cơng nghiệp cơ khí mới đủ điều kiện để thực hiện sự phân công lao động
mới, làm cho toàn bộ nữ giới tham gia nền sản xuất xã hội và đó chính là
điều tiên quyết để giải phóng phụ nữ.
● Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị của người phụ nữ và giải
phóng phụ nữ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vai trò của phụ nữ trong
xã hội. Theo Người, trong sự nghiệp giải phóng lồi người nếu khơng giải
phóng phụ nữ thì khơng giải phóng một nửa lồi người; trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội “nếu khơng giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa
xã hội một nửa [36,553]. Quan điểm của Người cho thấy, giải phóng thực sự
phụ nữ là một trong những mục tiêu lớn của cách mạng. Vì vậy, với cương
vị là người đứng đầu Đảng và Chính phủ Người ln quan tâm đến việc
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
ra v thc hin nhng biện pháp nhằm giải phóng phụ nữ trên tất cả các mặt
trong gia đình và ngồi xã hội.
Thứ nhất: Xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ
Hồ Chí Minh lên án gay gắt tư tưởng, thái độ coi thường không tin
tưởng phụ nữ, tệ ngược đãi, đánh đập vợ, ép duyên con cái, nạn tảo hôn, cản
trở hôn nhân tự do… Trong bài nói tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo
Luật hơn nhân và gia đình, Người chỉ rõ “Rất quan tâm tới gia đình và nhiều
gia đình cộng lại mới thành xã hội xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình
tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội thì phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Người chỉ rõ “giải

phóng người đàn bà đồng thời phải tiêu diệt tư thưởng phong kiến, tư tưởng
tư sản trong đàn ông”. Người công khai phê bình trong các cuộc gặp gỡ và
nói chuyện với cán bộ địa phương tệ đàn ông đánh chửi vợ coi đó là điều
đáng xấu hổ…, là phạm pháp, là cực kì dã man”. “Khinh rẻ phụ nữ và dã
man nhất là thói đánh vợ”. Trong nhân dân và trong một số Đảng viên vẫn
cịn thói xấu ấy. Thậm chia có cán bộ Đảng viên đánh vợ bị thương nặng khi
vợ mới ở cữ. Mẹ chồng và chị em chồng đã khơng can ngăn thì chớ lại cịn
tham gia “thượng đấm tay, hạ đấm chân”. Điều đáng trách nữa là trước
những hành động xấu xa và phạm pháp đó chi bộ, chính quyền và nhân dân
thường nhắm mắt làm ngơ”. [35,262].
“Nam nữ bình quyền”, mục tiêu này được Hồ Chí Minh đưa vào
chương trình của Mặt trận Việt Minh. Năm 1945, cách mạng tháng Tám
thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ra đời. Từ đó, chủ tịch Hồ Chí
Minh nhiều lần tuyên bố với thế giới và quốc dân rằng “phụ nữ Việt Nam đã
được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do
của một cơng dân”. Tiếp theo đó, tại Hội nghị cán bộ thảo luận Luật hơn
nhân và gia đình ngày 10-10-1959, Người nhấn mạnh “Hạt nhân của xã hội
là gia đình, chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội m phi chỳ ý ht
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Néi


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
nhõn cho tt. Ngi ch rõ “Giải phóng người đàn bà, đồng thời phải tiêu
diệt tư tưởng phong kiến, tư tưởng tư sản trong người đàn ơng” [36,76].
Mục đích giải phóng phụ nữ, theo Hồ Chí Minh xét cho cùng là để
thực hiện bình đẳng của phụ nữ với nam giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ trên
tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội, trong gia đình cũng như ngồi xã
hội. Công việc của phụ nữ phải được phân công một cách khoa học, phù hợp

với sức khỏe, năng lực, tính cách, chức năng tạo điều kiện phát huy khả
năng, ưu thế của phụ nữ trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc và phát
triển xã hội.
Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng, tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn tạo không
chỉ trong nam giới mà cịn có cả ở nữ giới. Người nói rằng phần nhiều đàn bà
con gái cịn có tư tưởng thủ cựu, bảo thủ, tự ti, e dè ngại đấu tranh và đó
cũng là một trong những cản trở đối với cơng cuộc đấu tranh xóa bỏ tư tưởng
trọng nam khinh nữ.
Thứ hai, Đảng, Chính phủ cần có kế hoạch thiết thực để giúp đỡ phụ nữ
Như chúng ta đã biết, Hồ Chí Minh có ý thức sâu sắc về bước tiến bộ
của phụ nữ. Người luôn yêu cầu Đảng và Chính phủ phải có những kế hoạch
thiết thực để giúp đỡ phụ nữ về mọi mặt. Bác ghi trong di chúc, Người đã
yêu cầu các cơ quan Đảng và Chính phủ quan tâm chăm sóc đến đời sống
người phụ nữ. Người còn nhắc nhở rằng “trong sự nghiệp chống Mỹ cứu
nước, phụ nữ đảm đang đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản
xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất
nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả
công việc lãnh đạo” [34,453].
Để đảm bảo quyền bình đẳng của người phụ nữ trong việc tìm kiếm
việc làm Nhà nước đã ban hành nhiều chế độ chính sách quan trọng, quy
định rõ việc tuyển dụng phụ nữ vào vào các cơ quan ngành nghề, vào các xí
nghiệp mới…Việc thực hiện các chính sách này đã tạo nên một bước chuyển
Líp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
bin mnh m trong vic phân bổ và sử dụng lao động nữ ở nước ta đã và
đang hình thành một đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức… là nữ tham gia

với tay nghề và trình độ cao. Nhưng do phải thực hiên thiên chức làm mẹ,
thực hiện chức năng sinh con và nuôi dạy con nên quá trình tham gia lao
động của phụ nữ cịn gặp nhiều khó khăn. Vấn đề này đã được Hồ Chí Minh
nhận thức rất rõ và Người đã rất quan tâm đến đặc điểm giới tính này của
người phụ nữ. Người ln nhắc nhở các cấp chính quyền, các ban ngành
lãnh đạo…quan tâm đến những yêu cầu riêng của phụ nữ và cần tạo điều
kiện sắp xếp công việc phù hợp với nữ giới. Người chỉ rõ “Phải đặc biệt chú
ý tới sức lao động phụ nữ. phụ nữ là đội quân lao động rất đông. Phải giữ gìn
sức khỏe cho phụ nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt các hợp tác xã
phải có những tổ giữ trẻ để phụ nữ có con mọn có chỗ gửi các cháu để yên
âm lao động”. [35,194].
Thứ ba: Phụ nữ cần phải cố gắng để tự giải phóng mình
Rất tơn trọng phụ nữ, đánh giá đúng vai trị của phụ nữ, song Bác Hồ
cũng rất nghiêm khắc với các phụ nữ. Người nhắc nhở phụ nữ phải ý thực
được vai trị, vị thế của mình mà phấn đấu cho mình và cho dân tộc. Người
nói “Đảng, Chính phủ và Bác mong phụ nữ tiến bộ nhiều hơn nữa. Hiện nay
trong các ngành. Số phụ nữ tham gia còn ít. Vì vậy Người nhắc nhở phụ nữ:
khơng nên ỷ lại vào Đảng, chính phủ mà phải quyết tâm học tập, phát huy
sáng kiến, tin tưởng ở khả năng của mình, nâng cao tinh thần tập thể, đồn kết
giúp đỡ nhau để giải quyết mọi khó khăn trong cơng tác chính quyền. Người
đã chỉ cho phụ nữ Việt Nam thấy rằng, muốn có sự bình đẳng thật sự khơng
nên chỉ trông chờ vào người khác mà bản thân chị em phụ nữ cần phải có chí
khí tự cường tự lập, phải nâng cao lên trình độ chính trị, văn hóa, kỉ luật.
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trị, vị trí to lớn của
phụ nữ Việt Nam. Người ln gắn nhiệm vụ giải phóng phụ nữ với giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con ngi. Ngi khng nh
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Néi



Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
rng trong ch xó hội chủ nghĩa, Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội
phải thực sự quan tâm đến phụ nữ, hỗ trợ, tạo điều kiện để người phụ nữ phát
huy tối đa tài năng, tiềm lực của mình. Đồng thời người phụ nữ muốn tiến
bộ, bình đẳng, hạnh phúc thật sự thì phải có ý chí, có quyết tâm, tích cực học
tập rèn luyện để có đủ đức, đủ tài tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
● Quan điểm của Đảng và Chính sách của nhà nước về vấn đề bình
đẳng giới
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm sự
nghiệp giải phóng phụ nữ trong mọi giai đoạn của cuộc cách mạng. Đảng ta
khẳng định thời kì đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế, phụ nữ có tiềm năng to lớn, là động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ
là trách nhiệm của Đảng, của Nhà nước, các đoàn thể nhân dân của tồn xã
hội và từng gia đình.
Thứ nhất: Giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ là một
trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
Vấn đề bình đẳng nam nữ được Đảng, Nhà nước ta đặt ra từ sớm,
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 đã đề cao tư tưởng “nam nữ
bình quyền” và coi việc thực hiện tư tưởng đó là một trong mười nhiệm vụ
cốt yếu của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng nam nữ bình quyền lần đầu tiên
được Đảng ta đưa vào Luận cương chính trị năm 1930, đây có thể là Bản
tun ngơn đầu tiên về quyền bình đẳng giới, trong đó có “nam nữ bình
quyền” khơng phải là cách sử dụng từ ngữ ngẫu nhiên của Đảng nhằm đưa
nữ giới lên ngang hàng với nam giới, mà là sự lựa chọn có chú ý, vừa khoa
học, vừa có tính cách mạng trong nhận thức và trong hành động của Đảng,
thể hiện nhận thức tiến bộ vượt bậc, khác về chất so với quan nim phong
kin nho giỏo.


Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
ỏnh giỏ cao vai trũ nữ giới trong cách mạng của giai cấp Công –
Nông và sự cần thiết phải giải phóng họ khỏi mọi xiềng xích. Đảng chỉ rõ
một trong những biện pháp thực hiện là tập hợp họ lại trong những tổ chức
Công hội, Nông hội, Thanh niên, và trong cách tổ chức riêng của phụ nữ và
trong các tổ chức của riêng phụ nữ. Giới nữ Việt Nam rất tự hào với nữ giới
trên thế giới rằng họ đã có tổ chức riêng của mình rất sớm ngay sau khi Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời (Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ra đời tháng 101930). Với quan điểm thành lập một tổ chức riêng cho giới nữ, thể hiện sự
đáng giá cao của Đảng về vị trí, vai trị của giới nữ trong cách mạng của giai
cấp công- nông cũng như sự quan tâm vượt bậc đối với giới nữ của Đảng ta.
Nhờ đó vị trí trong gia đình, ngồi xã hội, trong quan hệ với nam giới của
giới nữ Việt Nam được cải thiện căn bản từ khi có Đảng, có tổ chức Hội
Liên hiệp phụ nữ các cấp.
Nhận thức vai trò, vị thế của giới nữ trong gia đình và ngồi xã hội,
các Nghị quyết, chỉ thị được Ban Bí thư đưa ra nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra
trong tình hình mới. Nghị quyết 25/NQ/TW(1957) bàn về một số vấn đề về
công tác vận động phụ nữ nhằm năng cao nhận thức cho các cấp ủy và các
ngành nhận thức đúng tình hình phụ nữ, vai trị của phụ nữ trong xã hội. Các
chỉ thị khác quan tâm nhiều đến công tác vận động phụ nữ tham gia vào các
công tác xã hội, bổ xung nhiều cán bộ cho Đảng ta là phụ nữ, xắp xếp lại tiểu
ban phụ vận nhằm giáo dục nam nữ bình đẳng. Ban bí thư cũng nhận thấy
cần phải có những điều lệ bảo vệ sức khỏe sức lao động cho phụ nữ.
Thứ hai: Phương hướng chỉ đạo sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực
hiện nam nữ bình đẳng để phát huy vai trò to lớn của phụ nữ trong xây dựng
đất nước và xây dựng gia đình hạnh phúc.

Ngày 7 tháng 6 năm 1984 ban bí thư trung ương Đảng ra chỉ thị 44CT/TW đã khẳng định vai trò và những đóng góp to lớn của phụ nữ trong ba
cuộc cách mạng, trong đó sự trưởng thành của đội ngũ cán b n ó ỏnh du
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Néi


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
bc tin quan trng ca việc thực hiện bình đẳng nam nữ.Trên cơ sở đó,
Đảng to đề ra một số chủ trương lớn để thực hiện mục tiêu bình đẳng nam nữ;
tiếp tục thực hiện nam nữ bình đẳng, nâng cao vai trị cán bộ nữ trong việc
quản lý kinh tế, quản lý nhà nước là một nội dung quan trọng để thực hiện
phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động…Những quan điểm
chính sách của Đảng đối với phụ nữ và cán bộ nữ cần phải được quán triệt đến
từng chi bộ từng Đảng viên. Chỉ thị cũng đề ra hướng tăng cường các công tác
cán bộ nữ, coi đây là biện pháp quan trọng để thực hiện bình đẳng nam nữ.
Vấn đề cán bộ nữ phải đặt trong việc xây dựng và thực hiện quy hoạch nói
chung của Đảng và nhà nước, phải tuyển chọn cán bộ từ những người ưu tú
trong cơng nhân, nơng dân, trí thức xã hội chủ nghĩa. Điều quan trọng hơn mà
chỉ thị này nhấn mạnh: sau khi đề bạt phải tiếp tục bồi dưỡng, tạo điều kiện
giúp chị em hoàn thành nhiệm vụ. Đảng cho rằng: để phấn đấu xây dựng một
xã hội công bằng văn minh, trước hết nữ giới phải được bình đẳng với nam
giới, trong đó bình đẳng trong lĩnh vực tham gia quản lý, lãnh đạo. Đảng coi
đây là dấu hiệu cao nhất của mức độ bình đẳng nam nữ.
Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI (1986) của Đảng ta nhấn mạnh vai trò to lớn của giới nữ cùng với nam giới
trong sự nghiệp cách mạng và chỉ rõ “Vấn đề giải phóng phụ nữ, phát huy vai
trị của phụ nữ là nhiệm vụ của toàn Đảng, của Nhà nước và các cấp, các
ngành. Để phát huy vai trò to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng cần
làm cho đường lối vận động phụ nữ của Đảng được thâu suốt trong cả hệ

thống chính quyền vơ sản, dược cụ thể hóa thành chính sách, pháp luật. Các
cơ quan nhà nước đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nữ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ
và trẻ em, thực hiện đúng luật hơn nhân và gia đình” [23, 18]
Để chỉ đạo tồn diện hơn trong cơng tác đối với phụ nữ, Bộ chính trị
đã ra nghị quyết số 04/CT/TW(1993) về đổi mới và tăng cường công tác vận
động phụ nữ trong tình hình mới và Ban Bí thư đã đưa ra ch th s
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
37/CT/TW(1994) cụng tỏc cỏn b trong tình hình mới. Đây là một văn bản
mang tinh thần nhận thức rõ rệt. Nghị quyết số 04/CT/TW xác định ba quan
điểm lớn và quan trọng của Đảng là:
Một là, phụ nữ là người lao động, người công dân, vừa là người mẹ,
người thầy đầu tiên của con người, cũng tức là người đặt dấu ấn nền tảng,
tạo nhân cách, tâm hồn tư duy cho thế hệ mai sau.
Hai là, mục tiêu giải phóng phụ nữ hiện nay là thiết thực cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ, nâng cao vị thế xã hội cho phụ nữ,
thực hiện tốt nam nữ bình đẳng, tiến bộ hạnh phúc. Xây dựng người phụ nữ
Việt Nam có sức khỏe, năng động, sáng tạo, biết làm giàu chính đáng, quan
tâm đến lợi ích cộng đồng xã hội, có lịng nhân hậu.
Ba là, sự nghiệp giải phóng phụ nữ và công tác phụ nữ là trách nhiệm
của Đảng nhà nước các đoàn thể nhân dân, toàn xã hội và từng gia đình.
Đường lối giải phóng phụ nữ phải được thể chế hóa thành hệ thống pháp
luật, chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước…
Nhằm thực hiện tốt nghị quyết 04, Ban Bí thư trung ương Đảng đã ban
hành chỉ thị số 28/CT/TƯ(1993) về công tác vận động phụ nữ trong tình
hình mới. Bộ chính trị đã đưa ra chỉ thị số 37/CT/TW(1994) đã nhấn mạnh

hơn nữa và chú ý tới khía cạnh giới trong cơng tác bồi dưỡng đào tạo cán bộ
đặc biệt là chú ý tới tri thức nữ. Đây chính là bước phát triển về quan điểm
giới trong nhận thức của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng(1996) đã xây dựng
và thực hiện Chiến lược vì tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2000. “Đặc
biệt coi trọng việc đào tạo nghề, giúp đỡ chị em có việc làm, phát triển kinh
tế gia đình, cải thiện đời sống, bảo vệ sức khỏe phụ nữ và trẻ em. Quan tâm
phát triển Đảng và Nhà nước ở các cấp, các ngành”[23,125].
Đây là giai đoạn Đảng và Chính phủ ta đã cam kết với cộng đồng quốc
tế thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh với mười một mục tiêu cụ thể
Líp: K57D - CTXH
Trêng §HSP Hµ Néi


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
nhm phỏt huy vai trũ của nữ giới và thực hiện bình đẳng giới. Đảng ta đã chỉ
đạo Chính phủ xây dựng Chiến lược và Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của
Phụ nữ Việt Nam đến năm 2000. Lần đầu tiên nữ giới Việt Nam có một chiến
lược và kế hoạch hành động phát triển của riêng mình nhằm thúc đẩy sự phát
triển của nữ giới và thực hiện bình đẳng giới như đã cam kết với quốc tế.
Ngoài chiến lược và hành động đã nhấn mạnh phải có chiến lược phát triển
cho nữ giới, tạo việc làm, phát triển nghề nghiệp cho họ trong chiến lược tổng
thể phát triển của đất nước…Đây chính là cơ sở, nền tảng để Nhà nước và
Chính phủ lồng ghép giới trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội
của quốc gia. Đây chính là sự cam kết trước hội đồng quốc tế và thúc đẩy sự
tiến bộ của nữ giới, thực hiện bình đẳng giới. Đảng đã chỉ đạo chính phủ thành
lập một tổ chức đặc biệt giúp chính phủ thực hiện các cơng tác bình đẳng giới.
Ủy ban Quốc gia vì sự nghiệp phụ nữ VIệt Nam đã ra đời trực thuộc chính
phủ, có chức năng cơ bản là tham mưu, tư vấn cho Đảng, Chính phủ về thực

hiện bình đẳng giới nhằm tạo tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng(2006) đã khẳng định:
“Nâng cao trình độ mọi mặt cả đời sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ,
thực hiện bình đẳng giới. Tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện tốt vai trị của
người cơng nhân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con
người. Bồi dưỡng, đào tạo phụ nữ tham gia ngày càng nhiều các hoạt động
xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp. Chăm lo và bảo vệ sức khỏe
bà mẹ và trẻ em. Bổ sung và hoàn chỉnh các chính sách về bảo hộ lao động,
bảo hiểm xã hội, thai sản với lao động phụ nữ. Kiên quyết đấu tranh chống
các tên nạn xã hội, các hành vi bạo lực, xâm hại nhân phẩm người phụ nữ
● Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ
Ngày 18/12/1979, Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn Cơng ước
về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ (CEDAW- convention on
the Elimination of All Forms of Discrimination Agaist Women). Sự ra i
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
ca Cụng c CEDAW l kết quả hơn 30 năm đấu tranh cảu Ủy ban về địa
vị phụ nữ Liên Hợp Quốc (CSW), Ủy ban được thành lập năm 1946 nhằm
giám sát địa vị và nâng cao địa vị quyền lợi của phụ nữ. Hoạt động của Ủy
ban đã góp phần thúc đẩy bình đẳng giới ở những nơi mà phụ nữ chưa được
bình quyền như nam giới. Kết quả của những nỗ lực vì sự tiến bộ của phụ nữ
là sự ra đời một số tuyên bố và điều ước quốc tế, trong đó CEDAW là văn
kiện quan trọng và toàn diện nhất về quyền bình đẳng nam nữ.
Cơng ước này cấm mọi sự phân biệt, loại trừ hay cấm đoán về giới làm
tổn hại hay vơ hiệu hóa nhân quyền và sự tự do cơ bản của người phụ nữ. Nó
đem lại những quyền bình đẳng với nam giới trong việc tham gia chính trị

(Điều 7, 8), giáo dục (Điều 10), làm việc (Điều 12), tiếp cận các nguồn tín dụng
(Điều 13), và hôn nhân quyết định sinh con và ly hôn (Điều 16).
Đặc biệt, Điều 14 Công ước nhấn mạnh:
Các nước tham gia Công ước phải quan tâm đến vấn đề đặc biệt đặt ra
với phụ nữ nơng thơn và vai trị của phụ nữ nơng thơn trong đời sống gia
đình, kể cả công việc của họ trong những việc làm không được trả cơng và
phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp để đảm bảo thực hiện các điều khoản
của Công ước này đối với phụ nữ nông thôn.
Các nước tham gia Cơng ước phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp để
xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ nông thôn để đảm bảo cho phụ nữ. Trên
cơ sở bình đảng nam nữ được tham gia và hưởng lợi từ q trình phát triển
nơng thơn, đặc biệt các nước tham gia Công ước phải đảm bảo các quyền:
Tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển ở tất cả các cấp;
Được tiếp cận các phương tiện chăm sóc sức khỏe thích hợp kể cả
thơng tin, tư vấn và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình.
Được hưởng lợi trực tiếp từ các chương trình bảo hiểm xã hội.

Líp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp
Hà Thị Nhung
c hng cỏc loi hỡnh giáo dục đào tạo chính quy và khơng chính
quy, kể cả các chương trình xóa mù chữ cũng như được hưởng mọi dịch vụ
khuyến nông và dịch vụ cộng đồng để nâng cao năng lực của mình.
Tổ chức các nhóm tương trợ và hợp tác xã để được tiếp cận bình đẳng
với các cơ hội kinh tế thơng qua việc làm công ăn lương và việc làm tự tạo.
Tham gia mọi hoạt động cộng đồng.
Được tiếp cận các loại hình tín dụng và vay vốn giành cho nơng

nghiệp, các chương trình hỗ trợ thị trường, tiếp cận cơng nghệ phù hợp và
được đối xử bình đẳng trong việc cải cách ruộng đất cũng như trong các dự
án quy hoạch lại đất đai.
Được hưởng các điều kiện sống đầy đủ nhất là về vấn đề nhà ở, vệ
sinh điện nước, giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ký tham
gia Công ước vào ngày 29/7/1980 và được phê chuẩn vào ngày 27/11/1981.
Tuân thủ quy định của Công ước trong suốt những năm qua Việt Nam đã
tích cực tổ chức thực hiện và hoàn thành các báo cáo định kỳ về tình hình
thực hiện Cơng ước để trình lên Tổng thư ký Liên hợp quốc. Năm 2001,
chúng ta đã bảo vệ thành công các báo cáo quốc gia lần thứ 2,3 và 4 và được
ủy ban CEDAW đánh giá là tiến hành nội luật hoa CEDAW khá thành cơng
vì mục tiêu nâng cao quyền của phụ nữ trên thực tế.
1.2.2 Một số lý thuyết vận dụng trong Công tác xã hội nhóm
1.2.2.1 Nguồn gốc Cơng tác xã hội nhóm
Phương pháp làm việc theo nhóm hay thơng qua nhóm đã hình thành
từ rất lâu trong tiến trình lịch sử nhân loại. Xem xét một cách đơn giản nhất,
làm việc theo nhóm là sự tham gia của nhiều cá nhân và mỗi cá nhân có cơng
việc cụ thể để hồn thành công việc chung với mục tiêu đã xác định.
Con người là một thực thể có tính xã hội và mang đặc trưng xã hội, ý
thức xã hội. Do đó trong quá trình sinh tồn của mình, sự tương tác hay hp
Lớp: K57D - CTXH
Trờng ĐHSP Hà Nội


×