Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 129 trang )

Chuyờn tt nghip

1

GVHD:PGS.TS T Quang Phng

Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa đầu t



chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài:
Hoạt động xúc tiến đầu t nhằm TNG CNG thU
hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài VO THNH PH
HảI phòng

Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Từ Quang Phơng
Sinh viên thực hiện : Đinh Ngọc Diệp
Lớp

: Đầu t 48C

H NI 12/2009
LI MỞ ĐẦU

SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C



Chuyên đề tốt nghiệp

2

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

Cùng với sự phát triển của xã hội, đầu tư ngày càng đóng vai trị vơ cùng quan
trọng, là một hoạt động quyết định sự sống còn, sự tăng trưởng, phát triển của một
quốc gia. Một quốc gia sẽ không thể phát triển, tăng trưởng và khai thác được
những tiềm lực sẵn có của mình nếu khơng có hoạt động đầu tư. Nó góp phần làm
tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và tài sản vơ hình từ đó góp phần làm tăng
năng lực sản xuất của xã hội. Hòa cùng xu thế phát triển và hội nhập, ban lãnh đạo
thành phố Hải Phòng cũng sớm nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu
tư. Đặc biệt, để Hải Phòng xứng đáng là “một trong những trung tâm công nghiệp,
thương mại, dịch vụ của cả nước và vùng Duyên hải Bắc Bộ; là thành phố cảng, cửa
ngõ chính ra biển của các tỉnh phía Bắc và cả nước…” thì nhiệm vụ của hoạt động
đầu tư càng trở nên nặng nề. Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu đầu tư của thành
phố đòi hỏi một lượng vốn rất lớn và đang có xu hướng gia tăng liên tục qua các
năm. Nguồn vốn hạn hẹp trong nước khơng thể gồng mình lên, đảm nhận trọng
trách lớn lao đó. Xã hội ngày càng phát triển, xu hướng tồn cầu hóa ngày càng lan
rộng thì vai trị của nguồn vốn trực tiếp nước ngoài càng trở lên quan trọng, đặc biệt
là hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO mở ra nhiều
cơ hội và tiềm năng thu hút một khối lượng ngày càng lớn nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài, bổ sung lượng vốn thiếu hụt cho nền kinh tế.
Hải Phịng cũng khơng nằm ngồi quy luật tất yếu đó. Nguồn vốn trực tiếp
nước ngồi là vô cùng quan trọng nhưng thu hút bằng cách nào và bằng những cơng
cụ gì? Làm thế nào để có thể thu hút một lượng vốn lớn như vậy? Hàng loạt câu hỏi
được đặt ra. Để trả lời cho những câu hỏi này, tơi đã lựa chọn phịng Kinh tế đối
ngoại của Sở Kế hoạch đầu tư Hải Phòng để có cơ hội tìm hiểu về hoạt động xúc
tiến đầu tư và giải đáp cho những thắc mắc của mình. Được sự hướng dẫn nhiệt tình

của thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương cùng sự giúp đỡ của các cán bộ phòng
Kinh tế đối ngoại Sở Kế hoạch đầu tư Hải Phịng, qua 15 tuần thực tập tơi đã tìm
hiểu và nắm bắt được tình hình hoạt động xúc tiến đầu tư nói riêng và tình hình đầu
tư nói chung. Trong giai đoạn này tôi cũng lựa chọn được đề tài cho chuyên đề tốt
nghiệp của mình với đề tài:
“Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi vào thành phố Hải Phịng”.
Chun đề gồm có hai phần:

SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp

3

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

 Chương I: Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hải Phòng.
 Chương II: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng
cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hải Phịng.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương
và các anh chị phòng Kinh tế đối ngoại- Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phịng đã giúp đỡ
tơi trong q trình hồn thành chun đề này!

SV: Đinh Ngọc Diệp


Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp

4

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
1. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động XTĐT và các nhân tố ảnh hưởng
đến công tác XTĐT nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào thành phố Hải Phòng
1.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Hải Phịng
Có thể nói, nguồn vốn trực tiếp nước ngồi đóng vai trị vơ cùng quan trọng
đối với sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của thành phố. Để thực hiện thành cơng
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố thành phố, Hải Phịng phải huy động
nguồn vốn rất lớn cho đầu tư phát triển, trong đó, nguồn vốn FDI chiếm gần 20%,
vốn đầu tư khu vực ngoài quốc doanh chiếm 35,5% trong tổng vốn đầu tư. Trong
khi đó, nhu cầu về vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho cả nước nói chung và
các tỉnh thành nói riêng ngày một tăng, vì vậy, bên cạnh những ưu đãi đầu tư
chung của cả nước thì ngay các địa phương cũng đã đề ra những cơ chế, mơi
trường đầu tư mang tính cạnh tranh trong việc thu hút các nguồn vốn. Tuy nhiên,
để các thông tin liên quan đến chính sách ưu đãi, các ngành nghề, lĩnh vực kêu gọi
vốn đầu tư… đến được với các nhà đầu tư đang có nhu cầu hoặc các nhà đầu tư
tiềm năng thì việc tổ chức xúc tiến đầu tư một cách chuyên nghiệp bằng các công
cụ xúc tiến như ấn phẩm giới thiệu về thành phố, tổ chức các hội nghị, hội thảo

chuyên đề về đầu tư, tổ chức các đoàn đi vận động đầu tư là một trong những yếu
tố đóng vai trị quyết định trong việc thu hút các nguồn lực cho đầu tư phát triển
kinh tế- xã hội của thành phố. Hoạt động xúc tiến đầu tư được tiến hành hiệu quả
sẽ mang lại cho thành phố nhiều cơ hội hợp tác, giao lưu học hỏi đồng thời thu hút
được nguồn vốn lớn từ bên ngoài phục vụ cho hoạt động đầu tư phát triển tại địa
phương, bổ sung nguồn vốn thiếu hụt cho nền kinh tế. Có thể nói, hoạt động xúc
tiến đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị, vị trí vơ cùng quan trọng và cần thiết
đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay.
 Thứ nhất, XTĐT giúp tạo hình ảnh và ấn tượng tốt đẹp về thành phố
trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài.

SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp

5

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

Hải Phòng- một thành phố trẻ, năng động với tiềm năng dồi dào cho sự phát
triển kinh tế- xã hội và nhiệm vụ của hoạt động xúc tiến đầu tư chính là mang những
hình ảnh tốt đẹp đó đến với các nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh
cũng như các nhà đầu tư đang hoạt động tại đây. Với sự quan tâm của các cấp, các
ngành cũng như nhận thức được rõ tầm quan trọng của công tác xúc tiến , thành phố
Hải Phịng mang trong mình những lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
cũng như con người đang ngày càng khẳng định hình ảnh và vị trí của mình trong
mắt các nhà đầu tư nước ngồi.

Thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước, Hải Phòng đã
sớm xác định tầm quan trọng của khu vực kinh tế có vốn FDI đối với sự nghiệp phát
triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hố, hiện đại hố của thành phố. Tính đến nay,
tồn thành phố có 277 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư hơn 4,2 tỷ USD,
trong đó, vốn điều lệ gần 1,5 tỷ USD. Tổng vốn đầu tư đưa vào thực hiện chiếm
43,5% tổng vốn đầu tư. Nhờ sự thành công của các doanh nghiệp đang thực hiện dự
án trên địa bàn thành phố, Hải Phòng đang là điểm đến là lựa chọn số một của nhiều
nhà đầu tư.
Để tạo dựng một hình ảnh tốt đẹp như vậy, phải nói đến cơng lao rất lớn của
cơ quan xúc tiến đầu tư thành phố và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp, các ngành có
liên quan. Thành phố đã khơng ngừng hồn thiện các chính sách liên quan đến đầu
tư nước ngồi, cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng ngày càng thuận lợi hơn, liên
tục đẩy nhanh q trình cải cách thủ tục hành chính ngày càng tinh gọn tạo điều kiện
thuận lợi cho cơ quan xúc tiến hoạt động một cách hiệu quả... góp phần tạo dựng
một ấn tượng tốt đẹp về Hải Phòng- một thành phố khơng chỉ anh hùng trong chiến
đấu mà cịn khơng ngừng vươn lên trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa
đất nước.
Tóm lại, để tạo dựng một hình ảnh đẹp, để lại ấn tượng sâu sắc đối với các
nhà đầu tư nước ngồi thì tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngồi là vơ cùng cần thiết, quan trọng và cần phải được quan tâm đúng
mức.
 Thứ hai, hoạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài nhằm bổ sung lượng vốn
thiếu hụt cho sự phát triển kinh tế- xã hội thành phố.

SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp


6

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa như ngày nay, nguồn vốn FDI ngày
càng khẳng định được vị trí và vai trị quan trọng của nó như một nguồn vốn dài hạn
bổ sung cho lượng vốn hạn chế trong nước, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Thực
vây, một thành phố không thể phát triển nếu chỉ dựa vào nguồn vốn ít ỏi của địa
phương. Đặc biệt, hiện nay cần tập trung vào hoạt động XTĐT nhằm thu hút vốn
FDI vào các ngành công nghiệp, dịch vụ tiềm năng, các khu chế xuất, khu công
nghệ cao để phát huy lợi thế so sánh và tiềm năng sẵn có của địa phương. Khơng chỉ
đóng góp đáng kể trong việc tạo ra nguồn vốn quan trọng cho đầu tư, FDI còn thúc
đẩy các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong việc huy động vốn
cho đầu tư phát triển, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên.
Biểu đồ 1.1: Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế

( Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phịng)
Có thể thấy vốn FDI ngày càng chiến một vị trí quan trọng trong tổng nguồn
vốn cho đầu tư phát triển của thành phố và có xu hướng tăng hàng năm và đặc biệt
tăng mạnh từ những năm 2003. Tỷ lệ vốn FDI luôn chiếm tỷ lệ cao cho thấy chính
sách thu hút nguồn vốn này đang từng bước đạt được những kết quả khả quan và
đáng ghi nhận.

Bảng1.1: Tỷ lệ vốn ĐTNN trong tổng vốn đầu tư xã hội thành phố Hải Phòng
Đơn vị: %

SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C



7

Chuyên đề tốt nghiệp

Chỉ tiêu

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

Năm
2005

2006

2007

2008

Vốn FDI

13,2

17

15,3

20,2

Vốn khác


86,8

83

84,7

79,8

Tổng vốn đầu tư xã hội

100

100

100

100

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)
Hơn thế nữa, nhu cầu vốn đầu tư của thành phố trong thời gian qua và dự
kiến trong thời gian tới ngày càng tăng theo cấp số nhân để đáp ứng đầy đủ nhu cầu
đầu tư, phát triển của thành phố, nhu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa , hiện đại
hóa, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành một thành viên của WTO thì đó
là một vấn để tất yếu, mở ra cho thành phố nhiều cơ hội và cũng khơng ít thách thức
trong hoạt động XTĐT thu hút vốn FDI. Để thu hút được đủ nguồn vốn cho đầu tư
phát triển, thành phố cần huy động tất cả mọi nguồn vốn của các thành phần kinh tế
cho đầu tư. Trong đó đầu tư trong nước là quyết định, đầu tư nước ngoài là quan
trọng với: tỷ lệ huy động từ nội lực chiếm 80% và ngoại lực chiếm 20% tổng nhu
cầu vốn đầu tư.

Như vậy, việc xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là
một hoạt động khơng thể thiếu nhằm thu hút được lượng vốn cần thiết đóng góp vào sự
phát triển chung. Để lượng vốn FDI tiếp tục tăng trong thời gian tới cần có một chính
sách cũng như phướng hướng, chiến lược thu hút hợp lý và có trọng điểm.
 Thứ ba, hoạt động XTĐT trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế của thành phố.
Có thể nói, khu vực kinh tế có vốn FDI đã đóng góp đáng kể vào vào tốc độ
tăng trưởng GDP của thành phố. Trong giai đoạn 2004-2008, tốc độ tăng trưởng của
khối FDI luôn xấp xỉ bằng hoặc lớn hơn tốc độ tăng GDP và chiếm ở mức 15 – 16%
GDP của thành phố. Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI đóng góp gần 45% giá trị sản
xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố. Cũng nhờ các doanh nghiệp FDI mà các
ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp của thành phố được mở rộng, hướng tới
những ngành cơng nghiệp có thế mạnh của thành phố như công nghiệp nặng, vật
liệu xây dựng, sản xuất sắt thép, máy móc thiết bị...
SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


8

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

Biểu đồ 1.2: So sánh tốc độ phát triển FDI với tốc độ phát triển GDP
So sánh tốc độ phát triển FDI so với tốc độ phát
triển GDP
25
20


18.4

%

15
11.82
10.38

10

10.65

10.71
10.6

13.5
11.51

5

16
12.02

12.51

18.2
12.82

19.8

13.02

4.8

0
2001

2002

2003

2004
FDI

2005

2006

2007

2008

GDP

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phịng)
Có thể thấy, tốc độ phát triển FDI hầu hết cao hơn tốc độ phát triển GDP của
thành phố và có xu hướng tăng lên qua các năm thể hiện sự đóng góp đáng kể của
nguồn vốn FDI vào sự tăng trưởng của thành phố. Đây là một nguồn vốn hứa hẹn sẽ
phát triển cao trong tương lai, bổ sung lượng vốn cho quá trình tăng trưởng và phát
triển của thành phố trong thời gian tới.

 Thứ tư, hoạt động XTĐT trực tiếp nước ngồi góp phần gia tăng giá trị
xuất khẩu, tạo thêm việc làm và đóng góp vào nguồn thu ngân sách của thành
phố
Thứ nhất, với lợi thế về nguồn vốn, trình độ cơng nghệ cũng như kỹ năng
quản lý, các doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng vào chiến lược xuất khẩu của
thành phố, cải thiện nguồn thu ngoại tệ với nhiều loại mặt hàng phong phú, chất
lượng cao, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của thị trường. Giá trị kim ngạch xuất
khẩu của các doanh nghiệp FDI ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của toàn thành phố, khối doanh nghiệp FDI cũng góp phần làm đa dạng
hố khơng chỉ chủng loại sản phẩm xuất khẩu mà còn mở rộng thị trường vào tạo ra
các thị trường mới cho sản phẩm xuất khẩu của Hải Phòng. Tốc độ tăng kim ngạch
xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ngày càng tăng cao và ổn định đạt bình quân
khoảng 20%/ năm, chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị xuất khẩu của thành phố.
Ngồi ra, sự có mặt của các doanh nghiệp xuất khẩu có vốn đầu tư nước ngồi là
SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


9

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

một yếu tố góp phần khuyến khích các cơng ty trong nước cùng thâm nhập vào thị
trường xuất khẩu.
Biểu đồ 1.3: Giá trị XK khu vực FDI so với khu vực kinh tế trong nước

Giá trị XK khu vực FDI so với khu vực kinh tế

trong nước
1000

867

800
100000 USD

600
400
200
0

685

604
392

396
258

110
78
79

2001

435

311


60

159
46

2003

265
52

474
441

314
70

2005

108

214

425
200

2007

năm


Kinh tế trung ương

FDI

Kinh tế địa phương

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)
Thứ hai, doanh nghiệp FDI cịn góp phần tạo thêm nhiều việc làm góp phần
cải thiện đời sống của người dân thành phố, giảm bớt các tệ nạn xã hội. Mặc dù số
việc làm gia tăng là khác nhau phù hợp với quy mô đầu tư và bản thân quy trình sản
xuất, nhưng trong thời gian qua, doanh nghiệp FDI tạo gần 60354 việc làm (tính
đến năm 2008), tăng bình qn 32,1%/năm cũng như việc làm gián tiếp cho hàng
vạn lao động của các đơn vị có liên quan như xây dựng, dịch vụ, vận tải, sản xuất
phụ kiện, nguyên liệu...

Biểu đồ 1.4: Tổng số lao động Việt Nam trong doanh nghiệp FDI

SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


1
0

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

Tổng số lao động Việt Nam trong doanh nghiệp FDI

70000
60000
50000
người

40000
30000

54483

20000
10000
0

10577
2000
2000

24232

28534

2004

2005

2004

2005


37079

2006
2006

60354

2007

2007

2008

2008

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phịng)
Thứ ba, các doanh nghiệp FDI cịn góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân
sách và tăng cả về giá trị tuyệt đối cũng như tỷ lệ trong nguồn thu ngân sách. Thậm
chí nếu các nhà đầu tư nước ngoài được miễn thuế trong một giai đoạn ngắn thơng
qua các ưu đãi đầu tư thì việc trả thuế thu nhập các nhân vẫn góp phần làm tăng thu
cho ngân sách. Cụ thể, các doanh nghiệp FDI đóng góp vào thu ngân sách 2004 đạt
771,7 tỷ đồng chiếm 9.7 %, năm 2005 nộp 850,3 tỷ đồng chiếm 10.6% thì năm 2008
tăng mạnh đạt 100 triệu USD tăng 35,32% so với cùng kỳ năm trước.
Ngồi ra, một số lợi ích khác mà nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
mang lại cho thành phố có thể kể đến như: chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý,
cải thiện các kỹ năng cho người lao động, tăng cường tính cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong việc tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đáp ứng được nhu
cầu của người tiêu dùng…
Sau đây là bảng thống kê một số chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh của khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài:


Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của khu vực
có vốn ĐT nước ngồi
SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


1
1

Chuyên đề tốt nghiệp

Một số chỉ tiêu
Giá trị sản xuất

Đơn vị

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

2004

2005

2006

2007

10762


13452

16544

23580

,9

,9

,7

17504

25405

 Tỷ đồng ,3

2008
32456,9

Doanh thu

 Tỷ đồng 11519

13479

.9

.9


36987.5

Lợi nhuận trước thuế

 Tỷ đồng 543.9

338

510.8

887.5

2365.3

Tổng số lao động

Người

24232

28534

37079

54483

60354

Nam


 Người

23861

28086

36227

4098

59592

Thu nhập người lao

 1000US

động

D

29508

37781

50382

74163

96541


Thu nhập của người

 1000US

lao độngViệt Nam

D

23973

31039

39775

55991

73564

1000US

26338

31922

44132

60477

0


3

6

7

Lao động người Việt

Kim nghạch xuất khẩu D

867000

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)
Thực tế cho thấy, nguồn vốn FDI đã khẳng định được vai trị của mình trong
sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của thành phố, cùng với các nguồn lực khác,
nguồn vốn FDI đã tham gia cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và môi trường sống
cho người dân thành phố. Việc thu hút FDI là đúng định hướng phát triển kinh tế- xã
hội và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá, nhằm khai thác mọi tiềm năng, lợi thế để xây dựng Hải Phòng thành một thành
phố cảng hiện đại, trung tâm kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Mục tiêu quan trọng phát triển thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2006 2010 và tầm nhìn 2020 được xác định là: 'Chủ động và sáng tạo phát huy tiềm
năng, lợi thế của thành phố cảng, tiếp tục thực hiện cơng cuộc đổi mới, huy động và
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH và hội nhập
kinh tế quốc tế, phát triển nhanh và bền vững; cơ bản hoàn thành hệ thống cơ sở hạ

SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C



Chuyên đề tốt nghiệp

1
2

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

tầng kỹ thuật và xã hội theo tiêu chí thành phố cảng, cơng nghiệp hiện đại, đô thị
trung tâm cấp quốc gia, xứng đáng vai trị, vị trí là cực tăng trưởng quan trọng của
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng đồng bằng sơng Hồng...tạo nền tảng
vững chắc để Hải Phịng cơ bản trở thành thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại
trước năm 2020'. Để đạt được mục tiêu đó, khơng thể thiếu sự đóng góp của các
doanh nghiệp FDI. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với sự
phát triển kinh tế- xã hội, chúng ta càng hiểu rõ hơn bao giờ hết sự cần thiết phải
đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài.
1.2 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến công tác XTĐT nhằm
tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Hải Phịng - mảnh đất có từ hàng triệu năm trải qua quá trình phát triển lâu dài
của lịch sử, là một đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. Trải qua nhiều bước
thăng trầm, Hải Phòng từ một thành phố nghèo nàn, lạc hậu, lại gần như bị phá huỷ,
ngừng trệ sau chiến tranh đã khơng ngừng vươn lên, khẳng định được vị trí và tiềm
năng phát triển dồi dào. Với sự năng động, sáng tạo và sự phát triển nhanh chóng về
kinh tế, Hải Phịng đã trở thành thành phố cơng nghiệp, trung tâm thương mại, du
lịch, dịch vụ lớn của cả nước. Và Hải Phịng vẫn đang khơng ngừng nỗ lực để ngày
càng phát triển, quy mô đô thị ngày càng khang trang, hiện đại và ngày càng phát huy
được những thế mạnh của mình. Chúng ta hãy cùng nhìn lại vài nét về Hải Phòng với
những tiềm năng, lợi thế; các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến công
tác xúc tiến đầu tư nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.

1.2.1 Mơi trường tự nhiên.

 Vị trí địa lý
Nói đến Hải Phịng, điều đầu tiên tạo điều kiện cho hoạt động xúc tiến mà
chúng ta cần nhắc tới đó chính là vị trí vơ cùng thuận lợi để có thể tăng cường hoạt
động XTĐT nhằm thu hút đầu tư nước ngoài.
Điều kiện về vị trí địa lý

Ảnh hưởng đến hoạt động XTĐT

của Hải Phịng
Hải Phịng - thành phố ven biển, nằm Vị trí thuận lợi như một cửa ngõ chính
SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


Chun đề tốt nghiệp

1
3

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

phía Đơng miền Dun hải Bắc Bộ
với bờ biển trải dài 125km, cách thủ
đô Hà Nội 102 km, có huyện đảo
Bạch Long Vỹ nằm giữa Vịnh Bắc bộ.
Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Quảng
Ninh; Tây Bắc giáp Hải Dương; Tây

Nam giáp Thái Bình; và Đông là bờ
biển chạy dài theo hướng Tây Bắc Đông Nam từ phía đơng đảo Cát Hải
đến cửa sơng Thái Bình.

ra biển Đơng, Hải Phịng hội tụ đủ mọi
điều kiện cho việc phát triển và khai
thác các ngành kinh tế biển như du lịch,
đóng tàu, thuỷ sản, chế biến,...Đây cũng
là những ngành hết sức tiềm năng mà
Hải Phòng cần phải chú ý khai thác để
đẩy mạnh hoạt động XTĐT nhằm thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong thời gian tới.

Hải Phòng còn là chiếc cầu nối cực kỳ
quan trọng, là điều kiện rất thuận lợi
để giao lưu kinh tế, hội nhập và hợp
tác giữa nước ta với Tây Nam Trung
Quốc và các nước trên thế giới, đặc
biệt là với các nước trong khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương. Cách
biên giới Vệt- Trung 200km, Hải
Phòng trở thành đầu mối giao thông
quan trọng, phục vụ việc giao lưu với

Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho
việc giao lưu, hợp tác kinh tế với các
nước, mở rộng thị trường tiêu thụ cũng
như tìm kiếm các nhà đầu tư tiềm năng
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động

XTĐT trong việc quảng bá hình ảnh
cũng như giới thiệu về những lợi thế,
tiềm năng của thành phố. Đặc biệt,
trong điều kiện hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế ngày càng mở rộng, 70%
lượng hàng hoá vận chuyển giữa các
quốc gia là vận chuyển bằng đường
biển thì cảng biển lại càng có vai trị
quan trọng.

các tỉnh trong nước và quốc tế.

Tóm lại, Hải Phịng là đầu mối giao thơng quan trọng, cửa ngõ ra biển của các
tỉnh phía Bắc, với vị trí điạ lý thuận lợi Hải Phịng đã có cảng biển phát triển khá
sớm, cảng Hải Phịng có lợi thế cạnh tranh vượt trội do nằm ở trung tâm duyên hải
Bắc bộ, cho phép giảm thiểu tổng quãng đường vận chuyển hàng hoá của các địa
phương trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cả miền Bắc. Điều đó sẽ giúp giảm

SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp

1
4

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương


chi phí vẫn chuyển cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ, thu hút được sự quan tâm
của các nhà đầu tư tiềm năng, giúp hoạt động XTĐT được thuận lợi hơn. Biển Hải
Phòng khá thuận lợi để tiếp cận tuyến đường hàng hải quốc tế, giàu tài nguyên với
các ngư trường chủ yếu của Vịnh Bắc bộ, cảnh quan bãi biển, đảo đẹp; có tiềm năng
dầu khí, khống sản trong thềm lục địa. Hệ thống giao thông thuận lợi và cảng biển
ngày càng được phát triển là một yếu tố hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư trong nước
và nước ngoài đầu tư vào Hải Phịng với mục đích trước hết giảm thiểu chi phí vận
chuyển, mở rộng giao lưu hợp tác với các nước và từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm, dịch vụ. Trong thời gian sắp tới, chúng ta cần nỗ lực: “Tập trung xây
dựng để Hải Phòng xứng đáng là thành phố Cảng, công nghiệp hiện đại; là đô thị
cấp quốc gia; đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía
Bắc...”(Nghị quyết 32/NQ- TƯ của Bộ chính trị ngày 5/8/2003) để ngày càng thu
hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư, kinh doanh tại Hải Phòng.

 Tài nguyên thiên nhiên
Hải Phòng- thành phố biển với nguồn tài nguyên phong phú, được thiên nhiên
ưu đãi với những mỏ khoáng sản, dầu khí mà đặc kiệt là tài nguyên biển dồi dào,
phong phú. Tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên, nhiên vật liệu dồi dào với
giá thành hợp lý và tiềm năng tiêu thụ lớn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
trong quá trình đầu tư, hỗ trợ đặc lực cho việc xây dựng một hình ảnh tốt đẹp của thành
phố trong mắt các nhà đầu tư, giúp cho hoạt động XTĐT diễn ra thuận lợi hơn, thu hút
được ngày càng nhiều nhà đầu tư đến với Hải Phịng với mục đích là tìm kiếm ngun
liệu và thị trường tiêu thụ. Chúng ta có thể điểm qua vài nét về nguồn tài nguyên phong
phú của Hải Phòng đặc biệt là tài nguyên biển và tài nguyên du lịch- những nguồn tài
nguyên rất được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
Tài nguyên thiên nhiên của Hải Phịng

 Tài ngun biển
- Tại Hải Phịng có 3 ngư trường
lớn có vị trí đặc biệt quan trọng với trữ

lượng khai thác từ 5-7 vạn tấn/ năm
gồm: ngư trường Bạch Long Vĩ, Long
Châu và khu vực Cát Bà- Long Châu-

SV: Đinh Ngọc Diệp

Ảnh hưởng đến hoạt động XTĐT

- Nằm dọc bờ biển với hai đảo Cát Bà,
Bạch Long Vĩ tạo điều kiện cho Hải
Phòng trong việc XTĐT các nghành
tiềm năng như khai thác, nuôi trồng và
đánh bắt hải sản. Ở đây có những hải sản
được thị trường thế giới ưa chuộng và có

Lớp: Đầu tư 48C


Chun đề tốt nghiệp

Ba lạch. Hải Phịng có nhiều bãi cá mà
lớn nhất phải kể đến là bãi cá quanh
đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng trên
10.000 hải lý vuông, trữ lượng cao và
ổn định. Hải Phòng được Bộ Thuỷ sản
xác định là 1 trong 4 ngư trường lớn
của toàn quốc, là vùng trọng điểm phát
triển kinh tế thuỷ sản của Việt Nam.
- Nằm dọc bờ biển, có thể nói tài
nguyên biển là một trong những nguồn

tài nguyên dồi dào của Hải Phịng với
gần 1.000 lồi tơm, cá và hàng chục
lồi rong biển có giá trị kinh tế cao như
tơm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, cá
heo, ngọc trai, tu hài, bào ngư...

 Tài nguyên du lịch
- Bãi biển đồ Sơn từ lâu đã trở thành
điểm đến của nhiều lượt khách du lịch
trong và ngồi nước với rừng thơng xanh
mướt, khung cảnh thiên nhiên thơ mộng
và một nền khí hậu mát mẻ. Các khu
resort, khách sạn được trang bị hiện đại,
tiện nghi với casino địa diểm giải trí lý
tưởng cùng các lễ hội giàu màu sắc và
đậm nét văn hóa như lễ hội chọi
trâu...Đồ Sơn ln để lại ấn tượng đẹp
đẽ trong mỗi lượt khách tham quan.
- Cát Bà với hơn 300 hòn đảo lớn nhỏ
xen những bãi cát trắng trải dài, nước
biển trong xanh và một khu rừng quốc
gia với nhiều loại động vật quý hiếm
cũng đã níu chân nhiều du khách và năm
2004 Cát Bà đã được Unessco công nhận
là khu dự trữ sinh quyển. Với vẻ đẹp
nguyên sơ và vị trí ngay sát Vịnh Hạ

SV: Đinh Ngọc Diệp

1

5

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

tiềm năng xuất khẩu lớn, đáp ứng nhu
cầu, thị hiếu cũng như yêu cầu về chất
lượng của đơng đảo người tiêu dùng
trong và ngồi nước

- Với tiềm năng du lịch với những danh

lam thắng cảnh và những nét văn hố
nhiều màu sắc, đa dạng, Hải Phịng
ln là một trong những lựa chọn hấp
dẫn đối với khách du lịch trong và
ngồi nước. Điều đó tạo thn lợi cho
hoạt động XTĐT trong các ngành du
lịch, khách sạn và các dịch vụ khác như
vui chơi, giải trí…

Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp

1
6

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương


Long, Cát Bà có lợi thế vô cùng lớn
trong việc thu hút khách du lịch với việc
phát triển các loại hình du lịch biển, du
lịch mạo hiểm và nghỉ dưỡng..
1.2.2 Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
XTĐT nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhà đầu tư nước ngoài rất cần
một môi trường pháp lý hợp lý và ổn định. Một mơi trường pháp lý bình đẳng và có
hiệu lực cao trong thi hành sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư trong
việc triển khai dự án và hoạt động XTĐT sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Và ngược
lại, sẽ tạo ra một rào cản rất lớn, gây nản lòng cho các nhà đầu tư. Tại Hải Phịng,
vấn đề về thể chế, chính sách nói chung và chính sách về mơi trường đầu tư, kinh
doanh nói riêng tn thủ theo các quy định của Chính phủ. Thành phố khơng có
chức năng và quyền hạn để ban hành các chính sách này. Tuy nhiên, thành phố là
cơ quan có trách nhiệm thực thi các chính sách này một cách có hiệu quả. Vì vậy,
trong thời gian qua thành phố luôn cố gắng cải cách các thủ tục hành chính một
cách thơng thống, hiệu quả hơn trên cơ sở áp dụng điều kiện thực tế của địa
phương nhưng vẫn phải đảm bảo tuân thủ các quy định pháp lý của Chính phủ ban
hành. Để thực hiện được điều này, thời gian qua thành phố đã:
- Tiếp tục thực hiện mục tiêu tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi
nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, thành phố Hải phòng đã và đang tiếp tục đẩy mạnh cải
cách thủ tục hành chính, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã
hội và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong q trình đầu tư
- Tiến hành rà sốt các văn bản qui phạm pháp luật quy định về thủ tục hành
chính thuộc phạm vi của sở, ngành và địa phương nhằm nâng cao hiệu quả giải
quyết công việc của tổ chức và cơng dân, ví dụ: Cục Hải quan Hải Phòng: tại các
cửa khẩu đã thành lập Tổ giải quyết vướng mắc để nhận, giải quyết nhanh các
vướng mắc của doanh nghiệp, cải cách quy trình kiểm hố, rút ngắn thời gian thơng
quan hàng hố; Sở Tài ngun và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu

tư đã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân thành phố sửa đổi một bước cơ bản nội dung
quy trình giao đất, cho thuê đất, cấp phép xây dựng, giấy chứng nhận quyền sở hữu
SV: Đinh Ngọc Diệp

Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp

1
7

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

nhà và quyền sử dụng đất, cấp đăng ký kinh doanh và thủ tục đăng ký mã số thuế,
khắc dấu theo cơ chế “một cửa liên thông”, loại bỏ các thủ tục không phù hợp, các
giấy tờ không cần thiết, rút ngắn thời gian giải quyết công việc.
- Năm 2006, khi một loạt các Luật và Nghị định hướng dẫn có hiệu lực như:
Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Sở hữu trí tuệ… , đặc biệt khi
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), thành phố đã bãi bỏ một loạt các văn bản, quyết định liên quan đến ưu đãi
đầu tư, đến hỗ trợ xuất khẩu….để đảm bảo các hoạt động đúng pháp luật Việt Nam
và cam kết với tổ chức WTO.
1.2.3 Dân số, lao động tại Hải Phòng.
Lao động là một trong những nhân tố góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên địa bàn thành phố với nguồn nhân công dồi dào, đã qua đào tạo và
với mức chi phí hợp lý. Chất lượng lao động cũng như chi phí cho một lao động
cũng là vấn đề được nhà đầu tư rất quan tâm. Với nguồn lao động khá rẻ và có trình
độ sẽ giúp tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thương trường.
Dân số, lao động


Ảnh hưởng đến hoạt đơng XTĐT

- Dân số Hải Phịng là 1.85 triệu dân
trong đó có gần 1 triệu lao động. Sinh ra
và lớn lên tại một thành phố cảng với
nhịp sống gấp gáp, giao lưu buôn bán sôi
động đã hình thành nên tính cách năng
động, sáng tạo và nhạy bén cho người
dân nơi đây, tiếp thu được những tinh
hoa của thời đại trước những biến thiên
của lịch sử. Hải Phịng là một thành phố
có dân số khá trẻ với mức tăng dân số
xấp xỉ 1%/ năm trong đó dân số trong độ
tuối lao động sẽ tăng khoảng 1.8% thời
kỳ 20010- 2020

- Tạo ra một lực lượng lao động dồi dào,
phong phú cho thành phố đáp ứng yêu
cầu về số lượng lao động cho các doanh
nghiệp nước ngoài khi tiến hành đầu tư
tại thành phố. Và điều này ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động XTĐT trong quá
trình vận động và quảng bá hình ảnh
thành phố.

- Tại Hải Phịng hiện đang có 6 trường - Đó là nền tảng cho việc đào tạo ra một

SV: Đinh Ngọc Diệp


Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp

đại học và các trường cao đẳng, dạy
nghề... Hải Phòng xếp thứ hai sau Hà
Nội về tiềm lực khoa học kỹ thuật ở
vùng đồng bằng sông Hồng và thứ ba
trong cả nước.

1
8

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

đội ngũ lao động lành nghề có chất
lượng cao, khơng ngừng học hỏi để phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Giảm bớt chi phí đào tạo lại cho các nhà
đầu tư nước ngồi.

- Ngồi ra, thành phố cịn tập trung chỉ
đạo tăng kinh phí và mở rộng quy mơ
đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau,
tập trung xây dựng các trung tâm dạy
nghề nhằm đảm bảo công tác đào tạo
nguồn nhân lực của thành phố

1.2.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp
tới hoạt động XTĐT. Các nhà đầu tư nước ngoài thường mong muốn đầu tư vào các
địa phương có cơ sở hạ tầng hiện đại, đầy đủ. Điều này một phần sẽ giúp các nhà
đầu tư giảm bớt chi phí trong q trình đầu tư do không phải tự bỏ tiền ra để xây
dựng những cơ sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động sản xuất, một phần sẽ giúp hoạt
động đầu tư diễn ra trôi chảy và thuận lợi hơn do được cung cấp đầy đủ các phương
tiện cần thiết như điện, nước.... Trong những năm gần đây, cơ sở hạ tầng kỹ thuật
phục vụ phát triển kinh tế của Hải Phòng ngày càng được cải thiện nhờ sự quan tâm
của Trung ương và sự tích cực của thành phố trong việc huy động mọi nguồn lực
cho phát triển, đẩy mạnh đầu tư vào các cơng trình trọng điểm.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Ảnh hưởng đến hoạt
động XTĐT

 Hệ thống giao thông:
Cảng: Cảng là một trong các hoạt động kinh tế
chủ yếu của Hải Phòng. Cảng Hải Phòng là cảng biển
lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam. Năng lực bốc dỡ và
khối lượng hàng hoá được xử lý qua Cảng thời gian
gần đây tăng lên rõ rệt. Năm 2006 khối lượng hàng
SV: Đinh Ngọc Diệp

- Nhìn chung, hệ thống
giao thơng của thành phố
đã được quan tâm đúng
mức, đáp ứng các yêu cầu
về kỹ thuật cũng như đảm
Lớp: Đầu tư 48C



Chuyên đề tốt nghiệp

1
9

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

luân chuyển thông qua là 16, 7 triệu tấn, dự kiến năm
2010 sẽ lên tới trên 30 triệu tấn. Năm 2007, Chính
phủ đã phê duyệt dự án xây dựng cảng quốc tế Lạch
Huyện, dự kiến năm 2010 sẽ dần từng bước đưa vào
sử dụng những cầu cảng đầu tiên, đưa năng lực hàng
hố thơng qua cảng lên tới 80 triệu tấn /năm vào năm
2020.
Đường bộ: Thành phố đã có các tuyến giao
thơng liên tỉnh cũng như giao thông nội thành bước
đầu đáp ứng được các nhu cầu về vận tải, giao thương
của thành phố. Đặc biệt là các cơng trình mang tính
chất huyết mạch sau:
- Quốc lộ 5 nối liền TP Hải Phòng với Hà Nội
qua các tỉnh thành Hải Dương, Hưng Yên. Đây là của
ngõ chính để vào Thành phố.
- Đường quốc lộ 10 nối Hải Phịng với các tỉnh
dun hải phía Bắc.
- Đường 353 nối Hải Phòng với khu du lịch Đồ
Sơn.
- Năm 2007, dự án xây dựng đường cao tốc Hà
Nội - Hải Phịng đã được Chính phủ cho phép đầu tư
với hình thức BOT và chính thức khởi cơng vào tháng

5 năm 2008, dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
- Dự án xây dựng đường cao tốc ven biển đã
được đưa vào quy hoạch và sẽ triển khai trong thời
gian tới nhằm kết nối các tỉnh ven biển, trong đó có
Hải Phịng.
Đường sắt: Tuyến đường sắt Hải Phịng - Hà
Nội dài 106 km. Đây là tuyến quan trọng vận chuyển
hành khách và hàng hố từ cảng Hải Phịng lên Hà
Nội. Tuyến đường sắt này góp phần tăng cường khả
năng vận tải của thành phố đến các tỉnh lân cận như:

SV: Đinh Ngọc Diệp

bảo khả năng thông qua
của các phương tiện. Tạo
điều kiện thuận lợi cho các
hoạt động đầu tư, kinh
doanh của doanh nghiệp
và hoạt động kinh tế đối
ngoại của Hải Phòng, tạo
điều kiện cho hoạt động
đầu tư được diễn ra một
cách thuận lợi, giảm chi
phí do:
 Khơng phải mất chi
phí để xây dựng các cơ sở
hạ tầng thiết yếu phục vụ
hoạt động đầu tư
 Giảm chi phí vận
chuyển do gần cảng và có

các phương tiện chuyên
chở hện đại
 Tiết kiệm thời gian
vận chuyển
Chính vì những lợi ích
như vậy mà các nhân viên
XTĐT sẽ dễ dàng hơn
trong việc thuyết phục các
nhà đầu tư đồng thời cũng
có thêm nhiều nhà đầu tư
tiềm năng đến để tìm
kiếm cơ hội đầu tư của
thành phố

Lớp: Đầu tư 48C


Chuyên đề tốt nghiệp

2
0

GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương

Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội cũng như nội tỉnh Hải
Phòng và các địa phương phía nam Trung Quốc qua
tỉnh Lào Cai, và các tỉnh miền Trung, Nam Việt Nam.
Hiện nay tuyến đường sắt này đang được nghiên cứu
nâng cấp thành đường đôi, khổ rộng.
Đường thuỷ: Thành phố Hải Phòng được bao

bọc bởi các con sông lớn nên rất thuận lợi trong việc
khai thác vận tải thuỷ. Trên địa bàn thành phố có các
cảng sơng lớn vận chuyển hàng hố đi các tỉnh lân
cận và tồn quốc.
Đường hàng khơng: Sân bay Cát Bi có các
chuyến bay nội địa (thành phố Hồ Chí Minh) và quốc
tế (Ma cao). Dự kiến, sân bay Cát Bi sẽ được nâng
cấp thành một sân bay quốc tế có thể đón được các
máy bay hiện đại và mở rộng thêm nhiều tuyến bay
mới trong và ngoài nước.

 Hệ thống cấp nước:
Hiện tại thành phố Hải Phịng có 4 nhà máy xử
lý nước cấp nước cho 4 khu vực, đạt 40 triệu m 3/năm;
đang đầu tư thêm 2 nhà máy nước tại thị trấn Minh
Đức và quận Kiến An nhằm đáp ứng yêu cầu nước
sạch của các địa phương và cac doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn Hải Phòng
 Hệ thống cấp điện:
Điện lấy cho Hải Phòng là từ hệ thống điện
quốc gia. Hải Phịng có 2 trạm nguồn 220/110 KV
cơng suất 375 MVA. Từ trạm này, điện được cấp cho
8 trạm 110 KVA công suất 267 MVA và 25 trạm
35KV công suất 182, 9 MVA và 1.142 trạm phân
phối tổng công suất 196, 5 MVA nằm trên 10 quận,

SV: Đinh Ngọc Diệp

- Cung cấp đầy đủ nước
cho hoạt động đầu tư,

tránh tình trạng hoạt đơng
đầu tư bị ngừng trệ do
khơng cung cấp đủ nước
- Cung cấp đầy đủ điện
phục vụ cho hoạt động đầu
tư, tránh tình trạng hoạt
đơng đầu tư bị ngừng trệ
do không cung cấp đủ điện

Lớp: Đầu tư 48C



×