Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Những Vấn Đề Cơ Bản Của Lý Luận Giáo Dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.17 KB, 65 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LLGD
1. Quá trình giáo dục
QTSP tổng thể = QTDH + QTGD
QTDH : mục đích làm cho HS nắm vững hệ thống
kiến thức các môn học theo chương trình quy định, hình
thành PP tư duy sáng tạo và kĩ năng thực hành thông qua
các hoạt động dạy và học.
QTGD : Mục đích hình thành cho HS hệ thống những
phẩm chất nhân cách của người công dân, thông qua tổ
chức cuộc sống, hoạt động thực tiễn và giao lưu XH.


2. Nguyên tắc GD
2.1 Khái niệm nguyên tắc GD
Nguyên tắc GD là hệ thống những luận điểm có tính tiên
đề của lí luận GD, có vai trị định hướng trong việc tổ
chức các hoạt động GD, chỉ dẫn việc lựa chọn nội dung,
PP và các hình thức tổ chức GD, nhằm làm cho quá trình
GD đạt được mục tiêu đã đề ra


2.2 Hệ thống các ngun tắc GD

NT
tính
mục
đích
của
các
tác
động


GD

NT
thống
nhất
giữa
GD
ý
thức

hành
vi

Tơn
trọng
NC

u
cầu
cao
đối
với
con
người

NT
phát
huy
ưu
điểm

để
khắc
phục
nhược
điểm

NT
GD
trong
lao
động

bằng
lao
động

NT
GD
trong
tập
thể

bằng
tập
thể


2.2 Hệ thống các nguyên tắc GD

NT

bảo
đảm
tính
hệ
thống

liên
tục

NT
thống
nhất
giữa
các
lực
lượng
GD

NT
giáo
dục

biệt

NT
phát
huy
ý
thức
tự

giáo
dục
của
học
sinh


2.2 Hệ thống các ngun tắc GD
• 2.2.1. NT tính mục đích của các tác động GD
MĐGD có phạm vi rất rộng, nó liên quan tới nội dung
GD, đến đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi của các đối tượng
GD và tới các tình huống mà nhà GD phải giải quyết.


MĐGD bao gồm các mục tiêu trước mắt cho
tương lai gần và mục đích chiến lược cho tương
lai xa.
- Từ MĐGD tổng thể các nhà GD thiết kế mục
tiêu GD cho từng giai đoạn phát triển của trẻ em,
mục tiêu cho từng tình huống cụ thể. Như vậy 2
khái niệm mục tiêu và mục đích là hai cấp độ xagần của các định hướng trong hoạt động GD


2.2.2 Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục ý
thức và hành vi
GD đạt hiệu quả khi các đối tượng GD vừa
có nhận thức đúng và lại có hành vi chuẩn mực
thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
Nhận thức là quá trình nắm vững các khái
niệm, hiểu rõ các giá trị, ý nghĩa của các hành

vi văn hoá. Thái độ là sự biểu hiện cụ thể nhân
sinh quan trong các quan hệ XH và trong công
việc.


Tiêu chí trưởng thành của nhân cách là sự
thống nhất giữa ý thức và hành vi. Do đó, sự
thống nhất giữa GD ý thức và hành vi vừa là
mục tiêu, vừa là nguyên tắc chỉ đạo các hoạt
động giáo dục


2.2.3 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối
với con người

Muốn giáo dục con người, phải tôn trọng
nhân cách con người
Tôn trọng nhân cách HS là tôn trọng nhân
phẩm, tài năng trí tuệ, tự do tư tưởng, nhu cầu,
nguyện vọng và thói quen sống của mỗi cá nhân
HS, không được xúc phạm đến thân thể cũng như
phẩm giá con nguời. Nó cịn đồng nghĩa với việc
tin tưởng con người,
tạo niềm tin để học sinh phấn đấu.


Khi nhà GD đặt ra yêu cầu cao, HS sẽ cảm
nhận được sự tin tưởng của các thầy cô giáo về
mình, như thế là tiếp thêm sức mạnh để cố gắng
nhiều hơn. Như vậy yêu cầu cao chính là thể hiện

niềm tin và sự tôn trọng nhân cách con nguời.
Muốn GD con người phải tôn trọng nhân cách con
người và phải có những yêu cầu cao đối với con
người.


2.2.4 Nguyên tắc phát huy ưu điểm để khắc phục nhược
điểm

Trong cuộc sống hàng ngày, trong
HT,LĐ, mỗi con người đều có những điểm
mạnh và điểm yếu do các nguyên nhân và
hoàn cảnh GD khác nhau. Nhưng cần phải
biết trong GD cần lấy ưu điểm để khắc phục
những khuyết điểm, để cổ vũ phát triển ý
thức, thái độ, hành vi tốt, từ đó xố bỏ
những mặc cảm và những thành kiến về mỗi
con người.


Nguyên tắc phát huy ưu điểm, khắc phục
nhược điểm là “lấy xây để chống”,"tăng cường
sinh lực để phòng chống bệnh tật” là một nguyên
tắc GD rất có hiệu quả.


2.2.5 Nguyên tắc GD trong lao động và bằng lao
động

Lao động chính là phương thức sống, đồng thời là

con đường hình thành phát triển nhân cách.
Nguyên tắc GD quan trọng được đặt cho nhà
trường : GD con người phải được thực hiện trong
lao động và bằng lao động


- Lao động hình thành cho thế hệ trẻ thái độ đú
ng đắn đối với người lao động, đối với sản phẩm l
ao động
.
- Lao động say mê, sáng tạo ra của cải vật chất và
tinh thần là nguồn gốc của mọi tình cảm, phẩm
chất đẹp của con người, lao động giúp cải tạo bản
thân.


2.2.6 Nguyên tắc GD trong tập thể và bằng tập thể

Con người có bản chất XH, do đó nhân cách
con người chỉ có thể phát triển khi họ được tham
gia các hoạt động XH, vào các mối quan hệ giao
lưu và hợp tác với người khác.


- Coi tập thể như một đối tượng GD, cần tổ chức
tốt ban tự quản và các dạng hoạt động tập thể, tạo
điều kiện cho mỗi thành viên tham gia để thể hiện
tài năng và rèn luyện các kĩ năng hoạt động hợp
tác.
- Tập thể vững mạnh sẽ trở thành một mơi trường

và phương tiện để giáo dục HS có hiệu quả rất cao


Để thực hiện tốt vai trò GD của tập thể, cần tổ
chức tốt mối quan hệ giữa nhà GD và bộ máy
tự quản của tập thể HS


2.2.7 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống và
liên tục
GD là thể thống nhất, toàn vẹn. Mỗi thành tựu GD, mỗi
phẩm chất nhân cách được hình thành là kết quả tổng
hợp của các yếu tố chủ quan, khách quan, của toàn bộ
những tác động GD của các lực lượng GD. GD là một
quá trình lâu dài và phức tạp phải tiến hành trên nguyên
tắc tính hệ thống và liên tục


2.2.8 Nguyên tắc giáo dục cá biệt

Sự phát triển của cá nhân cả về thể chất lẫn
tinh thần đều diễn biến theo lứa tuổi, với những nét
đặc trưng riêng của giới tính, hơn thế nữa, con
người là một thế giới thu nhỏ, có những nét tính
cách phổ biến và có những nét đặc thù không lặp lại
ở người khác.


Nhà GD cần hiểu rõ điều đó để có những
phương pháp GD khác nhau, đề ra các yêu cầu

hợp lí, thu hút họ tích cực tham gia vào hoạt
động
QTGD phải chú ý đến đặc điểm TL lứa
tuổi, thói quen, trình độ được GD của từng HS
để có các tác động GD phù hợp



×