Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

những đánh giá về tổ chức, hoạt động và những phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, hoạt động của viện khoa học thanh tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.94 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mục lục
Mở đầu 3
Chơng I. Khái quát quá trình phát triển và vai trò của
Viện Khoa học Thanh tra 5
1. Khái quát quá trình phát triển
5
2. Vai trò của Viện Khoa học Thanh tra
6
Chơng II. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của Viện Khoa học Thanh tra 8
1. Cơ cấu tổ chức
8
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
9
2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Khoa học
Thanh tra
9
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trởng, Phó Viện trởng
11
2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Phòng, Ban
13
2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng khoa học, của Trởng
phòng, các Phó trởng phòng, của các cán bộ, công chức trong Viện
15
3. Hình thức hoạt động
17
4. Mối quan hệ của Viện Khoa học Thanh tra với các cơ quan
Nhà nớc khác
22


Chơng III. Những đánh giá về tổ chức, hoạt động và
những phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, hoạt động
của Viện Khoa họcThanh tra. 24
1. Những mặt đã đạt đợc
24
2. Những hạn chế.
27
3. Những phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, hoạt động
của Viện Khoa học Thanh tra.
30
Kết luận 33
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mở đầu
Viện khoa học Thanh tra là đơn vị sự nghiệp của Thanh tra Chính phủ,
có chức năng nghiên cứu khoa học đa ra những cơ sở lý luận cơ bản về công
tác Thanh tra nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, phơng pháp, biện pháp về tổ
chức và hoạt động của ngành Thanh tra, qua đó góp phần xây dựng một xã hội
công bằng, bình đẳng, phồn vinh, hạnh phúc, góp phần loại bỏ mọi tiêu cực
trong xã hội.
Thực tập cuối khoá là một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của mỗi
Sinh viên trong quá trình tham gia học tập, rèn luyện tại giảng đờng Đại học,
đó là một quá trình rèn luyện kỹ năng, làm việc và bổ sung kiến thức cả về lý
luận lẫn thực tiễn. góp phần làm cho Sinh viên quen với công việc của mình
sau này rời khỏi giảng đờng Đại học và sẽ giúp Sinh viên hoàn thiện mình hơn
trong môi trờng làm việc của cơ quan, đơn vị mà mình làm việc.
Trong quá trình thực tập tại Viện khoa học Thanh tra tôi đã đợc tiếp
nhận vào làm việc tại Phòng Tổng hợp Quản trị của Viện , trong thời gian

thực tập này đã giúp tôi có nhiều hiểu biết bổ ích về kiến thức thực tiễn cũng
nh kiến thức lý luận trong công tac Quản lý Hành chính Nhà nớc, giúp tôi
hiểu ngày càng sau hơn về thể chế hành chính Nhà nớc về tổ chức và hoạt
động của chính cơ quan Nhà nớc mà mình thực tập cũng nh các cơ quan Nhà
nớc khác nói chung. Đặc biệt quá trình thực tập đã giúp tôi rèn luyện kỹ năng
làm việc hành chính và kỹ năng quản lý hành chính Nhà nớc tạo điều kiện và
cũng là hành trang đầu tiên để tôi bắt đầu sự nghiệp của mình, góp phần xây
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
dựng nền Hành chính Nhà nớc Việt Nam ngày càng trong sạch, vững mạnh
hoạt động có hiệu lực, hiệu quả và góp phần xây dựng đất nớc Việt Nam dân
giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Giảng viên, các cán bộ
của Học viện Hành chính Quốc gia và Ban lãnh đạo Viện khoa học Thanh tra
đã hết sức tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành đợt thực tập bổ
ích này.
Với nhận thức trong quá trình thực tập này, tôi xin đi sau tìm hiểu tổ
chức và hoạt động của Viện khoa học Thanh tra, qua đó có những đánh giá,
kiến nghị góp phần hoàn thiện tổ chức và hoạt động của cơ quan góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động và qua đó hoàn thiện cơ cấu tổ chức của cơ
quan.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Với nhận thức trong đợt thực tập này, xin đợc tìm hiểu đề tài : Tìm hiểu
tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra. Với các nội dung chủ
yếu sau:
Chơng I. Khái quát quá trình phát triển và vai trò của Viện Khoa học
Thanh tra.
Chơng II. Cơ câu tổ chức, chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện

Khoa học Thanh tra.
Chơng III. Những đánh giá về tổ chức, hoạt động và những kiến giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chc và hoạt động của Viện Khoa họcThanh
tra.
Hà Nội, tháng 6/ 2006
Sinh viên: Trịnh Văn Lịch
Chơng I:
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
33
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
khai quát quá trình phát triển và vai trò của Viện
khoa học thanh tra
1. Khái quát quá trình phát triển.
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, đất nớc ta đứng trớc nhiều
khó khăn thử thách, nh nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại sâm. Vừa thù trong, vừa
giặc ngoài, tình hình đó đặt ra cho Chính phủ non trẻ của chúng ta nhiều thách
thức, làm sao để ổn định đất nớc, nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc. Vấn đề
quan trọng hàng đầu lúc này là phải chăm lo khối đại đoàn kết toàn dân, động
viên mọi lực lợng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
và để làm đợc điều này việc trớc tiên là phải an dân, phải giữ vững kỷ cơng
phép nớc, làm cho trên dới một lòng, tất cả đều phục vụ kháng chiến và tin t-
ởng ở Chính phủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
Từ thực tế trên, ngày 04/10/1945 Chính phủ họp và đặt ra yêu cầu phải
thành lập ngay một tổ chức thanh tra để tiến hành các cuộc thanh tra đảm bảo
kỷ cơng phép nớc. Sau một thời gian bàn bạc và chuyển bị nhân sự, ngày
23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Ban Thanh tra đặc
biệt, đây là tiền thân của Thanh tra Chính phủ ngày nay việc thành lập Ban
Thanh tra đặc biệt đã góp phần giải quyết những vấn đề khó khăn trớc mắt về
xã hội, đảm bảo đợc kỷ cơng phép nớc. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển

nhiều vấn đề tiêu cực ngày càng phát sinh, để đáp ứng yêu cầu về công tác
thanh tra trên toàn quốc, vấn đề hàng đầu đặt ra đối với ngành là phải hoàn
thiện về cơ cấu tổ chức của tổ chức thanh tra và hoàn thiện lực lợng thanh tra
về mọi mặt. Dù vây, đội ngũ cán bộ Thanh tra còn it ỏi cha đảm bảo đợc các
nhiệm vụ đặt ra.
Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức và góp phần giải quyết bớt những khó
khăn, đến cuối năm 1992 Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Thông tin Thanh
tra đợc thành lập. Với sự ra đời của trung tâm, một số đề tài khoa học đợc thực
hiện nh đề tài: Phân định chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của Thanh tra với
chức năng kiểm soát, thi hành pháp luật của Viểm Sát, và đề tài: Nghiên cứu
về toà án hành chính, đề tài về ứng dụng tin học vào công tác Thanh tra
Từ khi đợc thành lập Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Thông tin
Thanh tra luôn thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học góp phần giải quyết
những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công tác thanh tra, giải quyết khiếu
nại tố cáo nói riêng và công tác quản lý Nhà nớc nói chung. Cùng với sự phát
triển của nền Hành chính Nhà nớc, thì hệ thống Thanh tra cũng ngày càng đợc
xây dựng ngày một hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
44
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đến năm 2003 Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Thông tin Thanh tra
đợc đổi tên thành Viện Khoa học Thanh tra tại Quyết định số 776/TTNN ngày
03/7/2003 của Tổng Thanh tra Nhà nớc ( nay là Tổng Thanh tra Chính phủ ).
việc đổi tên Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Thông tin Thanh tra thành
Viện Khoa học Thanh tra đã góp phần xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và
phát triển hơn nữa sự nghiệp khoa học của ngành Thanh tra, góp phần quan
trọng trong sự nghiệp Thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng, chống
tham nhũng của Nhà nớc hiện nay.
2. Vai trò của viện khoa học thanh tra.

Việc thành lập Viện khoa học thanh tra có ý nghĩa quan trọng đối với
ngành Thanh tra, đã góp phần giải quyết những vấn đề lý luận đối với công tác
Thanh tra, và các kết quả nghiên cứu đã góp phần giải quyết những vấn đề
thực tiễn của công tác Thanh tra, đa áp dụng các kết quả nghiên cứu vào
công tác Thanh tra hiện nay.
kết quả nghiên cứu các đề tài khoa học phục vụ trực tiếp cho việc soạn
thảo, sửa đổi, bổ sung một số văn bản quan trọng về công tác Thanh tra, giải
quyết khiếu nại tố cáo và phòng chống tham nhũngnh: Luật khiếu nại tố
cáo ( sửa đổi ), Luật Phòng, Chống tham nhũng,và các văn bản hớng dẫn thi
hành. Ngoài ra kết quả nghiên cứu còn thiết thựcphục vụ cho công tác Đào tạo
Bồi dỡng nghiệp vụ cho Cán bộ, Thanh tra viên toàn ngành nh: nghiên cứu
về việc đổi mới nội dung giáo trình của chơng trình giảng dạy, đào tạo, bồi d-
ỡng Cán bộ, Thanh tra viên của trờng Đào tạo cán bộ Thanh tra.
Ngoài ra Viện còn tiến hành các hoạt động hợp tác quốc tế với một số
các tổ chức quốc tế nh: SIDA, UNDP,DANIDA(của Đan Mạch ) để thực hiện
một số dự án nghiên cứu khoa học phục vụ đắc lực cho công tác Thanh tra
hiện nay.
Trong quá trình thực hiện các Dự án Viện khoa học Thanh tra đã tổ
chức nhiều các cuộc hội thảo chuyên sâu thu hút đợc nhiều cán bộ trong và
ngoài ngành cũng nh cơ quan báo chí tham gia. Song song với hoạt động đó
Viện còn phố hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện việc tuyên truyền
pháp luật về phòng, chống tham nhũng và công ớc chống tham nhũng
Kết quả của hoạt động hợp tác quốc tế đã phục vụ tốt cho công tác
nghiên cứu khoa học, công tác thông tin khoa học góp phần tích cực và có
hiệu quả vào quá trình soạt thảo Luật Phòng, Chống tham nhũng đã đợc Quốc
hội thông qua cuối năm 2005.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
55
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chơng II:
cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Viện khoa học Thanh tra
1. cơ cấu tổ chức:
Viện khoa học Thanh tra là một đơn vị sự nghiệp của Thanh tra Chính
phủ nên cơ cấu tổ chức của Viện do Thanh tra Chính phủ quy định, hiện nay
tổng biên chế của Viện gồm 03 Phòng. Trong đó, mỗi Phòng bố trí một Cán
bộ phụ trách, Viện khoa học Thanh tra hiện nay đã có 32 Cán bộ, gồm 07 biên
chế, 14 hợp đồng dài hạn, 12 hợp đồng ngắn hạn.
Về cơ cấu tổ chức và biên chế của Viện khoa học Thanh tra đợc quy
định trong điều 3 của Quy chế tổ chức và hoạt động của Viện ban hành kèm
theo quyết định 776/TTNN ngày 03/7/2003 của Tổng Thanh tra Nhà nớc ( nay
là Tổng Thanh tra Chính phủ ).
Viện khoa học Thanh tra có cơ cấu tổ chức gồm:
- Viện trởng và một Phó Viện trởng
- Các đơn vị của Viện gồm:
Phòng nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn công tác Thanh tra,
giải quyết khiếu nại tố cáo và phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, gọi
tắt là phòng nghiên cứu;
Phòng thông tin Lu trữ và Th viện
Phòng Tổng hợp Quản trị
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
66
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biên chế của Viện khoa học Thanh tra là biên chế sự nghiệp khoa học
do Tổng Thanh tra Chính phủ theo đề nghị của Viện trởng Viện khoa học
Thanh tra và Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Viện khoa học Thanh tra nh sau:
2. chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện khoa học Thanh
tra.
2.1.1. Chức năng.
Viện khoa học Thanh tra là đơn vị sự nghiệp khoa học thuộc Thanh tra
Chính phủ có chức năng nghiên cứu, tổ chức quản lý công tác nghiên cứu
khoa học về thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng ngừa đấu tranh
chống tham nhũng; nghiên cứu việc ứng dụng kết quả nghiên cu khoa học vào
thực tiễn công tác thanh tra và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, thanh tra
viên; thực hiện công tác thông tin t liệu khoa học và th viện thuộc Thanh tra
Chính phủ.
2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn.
Viện khoa học Thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn đợc quy định trong
điều 2 quy chế tổ chức và hoạt động của Viện khoa học Thanh tra ban hành
kèm theo quyết định 776/TTNN ngày 03/7/2003 của Tổng Thanh tra Nhà nớc
( nay là Tổng Thanh tra Chính phủ).
Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Viện khoa học thanh tra nh sau:
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
Viện khoa học
thanh tra
Phòng
Tổng
hợp

Quản
trị
Phòng
Nghiê
n cứ
Phòng

Thông
tin- Lu
trữ
và Th
Viện
77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
a) Nghiên cứu khoa học về Thanh tra.
- Nghiên cứu các đề tài đã đợc phê duyệt;
- Nghiên cứu việc ứng dụng kết quả nghiên cú khoa học vào công tác
thanh tra và công tác đào tạo, bôì dỡng, nâng cao trình độ cán bộ, Thanh tra
viên;
- T vấn cho Tổng Thanh tra Chính phủ về những vấn đề còn nhiều ý
kiến khác nhau trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng
ngừa, đấu tranh chống tham nhũng;
b) Quản lý công tác nghiên cứu khoa học:
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, xây dựng kế hoạch dài hạn
và hàng năm trình lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và Bộ Khoa học và Công
nghệ;
- Tham mu cho Thanh tra Chính phủ về việc phân bổ hoặc phân bổ theo
thẩm quyền đề tài và kinh phí nghiên cú khoa học hàng năm;
- Tổ chức thực hiện và hớng dẫn việc kiểm tra việc thực hiện các kế
hoạch nghiên cứu đã đợc phê duyệt, tổ chức các hội thảo khoa học , tổ chức
nghiệm thu các đề tài khoa học;
- Hớng dẫn thanh tra các Bộ, nghành và Thanh tra các tỉnh, Thành phố
trực thuộc Trung ơng trong công tác nghiên cứu khoa học về lĩnh vực Thanh
tra;
- Tham mu cho Tổng Thanh tra Chính phủ về việc tổ chức Hội đồng
khoa học Thanh tra Chính phủ và thực hiện nhiệm vụ thờng trực của Hội đồng
khoa học.

c) Về công tác thông tin T liệu và Th viện.
- Biên soạn và phát hành các ấn phẩm thông tin T liệu khoa học về
thanh tra; Xây dựng và quản lý cơ sở thông tin t liệu khoa học và thông tin t
liệu khoa học thuộc Thanh tra Chính phủ.
d) Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác nghiên cứu khoa học trong
lĩnh vực thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa và đấu tranh chống
tham nhũng.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
88
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
e) Quản lý cán bộ, công chức, viên chức thuộc Viện theo quy định của
pháp luật và của Tổng Thanh tra Chính phủ.
f) Quản lý và sử dụng kinh phí, tài sản đợc giao theo quy định của pháp
luật và của Tổng Thanh tra Chính phủ.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Thanh tra Chính phủ giao.
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trởng và Phó Viện trởng.
2.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trởng.
Viện trởng Viện khoa học Thanh tra là ngời đứng đầu Viện, quản lý
mọi mặt hoạt động của Viện và chịu trách nhiệm trớc Tổng Thanh tra Chính
phủ về kết quả hoạt động của cơ quan.
Viện trởng Viện khoa học Thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau
đây:
- Tham mu cho Tổng Thanh tra Chính phủ và Phó Tổng Thanh tra
Chính phủ phụ trách về công tác nghiên cứu khoa học của Thanh tra Chính
phủ;
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Viện theo quy định tại quy
chế hoạt động của Viện khoa học Thanh tra ban hành kèm theo Quyết định số
776/TTNN, ngày 03/7/2003 của Tổng Thanh tra Nhà nớc ( nay là Tổng Thanh
tra Chính phủ );

- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch công tác của Viện;
- Phân công nhiệm vụ, phối hợp hoạt động và kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ của Phó Viện trởng, các đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức trong
Viện;
- Xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ của Viện, xây dựng các định
mức lao động khoa học phù hợp với yêu cầu cuả Viện trên cơ sở thống nhất
với chi uỷ và tham khảo ý kiến của tổ chức công đoàn;
- Duy trì kỷ luật công tác, quản lý, đánh giá và thực hiện công tác thi
đua khen thởng đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Viện;
- Quyết định sử dụng và quản lý kinh phí, tài sản của Viện theo các quy
định của Nhà nớc và chế độ tài chính;
- Đại diện cho Viện trong mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân khi giải
quyết các vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của Viện;
- Thờng trực Hội đồng khoa học Thanh tra Chính phủ;
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
99
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Thanh tra Chính phủ giao;
2.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của các Phó Viện trởng.
Phó Viện trởng là ngời giúp việc của Viện trởng, thực hiện các nhiệm
vụ, quyền hạn trong phạm vi thẩm quyền Viện trởng giao và chịu trách nhiệm
trớc Viện trởng về thực hiện công việc đợc giao. Viện trởng Viện khoa học
Thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Phó Viện trởng là cán bộ lãnh đạo Viện, giúp viện trởng quản lý, điều
hành Viện, trực tiếp quản lý một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của
Viện trởng và chịu trách nhiệm trớc Viện trởng về nhiệm vụ đợc giao;
- Phó Viện trởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trởng trong
phạm vi đợc Viện trởng uỷ quyền.
2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng, ban.

2.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng nghiên cứu.
Phòng Nghiên cứu có nhiệm vụ giúp Viện trởng thực hiện các công việc
sau đây:
- Xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn;
- Thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học đợc giao, đề xuất các biện pháp
ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học trong ngành.
- Tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau đây:
Nghiên cứu, xây dựng và phát triển lý luận khoa học về tổ chức và hoạt
động thanh tra, các quan điểm của Đảng, Nhà nớc về xây dựng Nhà nớc pháp
quyền, đổi mới quản lý kinh tế, về cải cách nền hành chính Nhà nớc; quan
điểm, t tởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra, kiêm tra, tạo cơ sở lý luận
cho quá trình đổi mới, hoàn thiện tổ chức và hoạt động thanh tra;
Tổng kết thực tiễn công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và
phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng; nghiên cứu lịch sử thanh tra Việt
Nam;
Nghiên cứu về lý luận nghiệp vụ và việc ứng dụng vào công tác thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng;
Nghiên cứu về sự phối hợp giữa hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm
tra, giám sát khác;
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
0
1
0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nghiên cứu kinh nghiệm nớc ngoài và thực hiện các dự án hợp tác quốc
tế về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng ngừa, đấu tranh
chống tham nhũng;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trởng giao.

2.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Thông tin- T liệu và Th viện.
- Xây dựng và thực hiện chơng trình, kế hoạch phát triển Thông tin T
liệu và Th viện của viện phục vụ hoạt động của Thanh tra Chính phủ và ngành
thanh tra;
- Phát hành các ấn phẩm Thông tin- T liệu khoa học về thanh tra;
- Xây dựng và quản lý th viện thuộc Thanh tra Chính phủ;
- Phối hợp với trung tâm tin học ứng dụng công nghệ thông tin vào
công tác thông tin- t liệu và th viện phục vụ công tác quản lý, lãnh đạo của
ngành thanh tra;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do viện trởng giao;
2. 3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Tổng hợp Quản trị.
- Về công tác quản lý khoa học: Phòng Tổng hợp Quản trị thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Xây dựng, tổng hợp chơng trình, kế hoạch nghiên cứu dài hạn, ngắn
hạn; báo cáo tiến độ, kết quả nghiên cứu khoa học, báo cáo công tác của Viện
với Viện trởng;
Tổ chức triển khai và đôn đốc kiểm tra, thực hiện chơng trình, kế hoạch
nghiên cứu khoa học đợc phê duyệt và thực hiện các thủ tục khác về quản lý
khoa học theo chế độ hiện hành; theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch
công tác của các đơn vị thuộc Viện;
Lập kế hoạch và tổ chức các buổi sinh hoạt khoa học của Viện, các
phiên họp nghiệm thu đề tài khoa học và lu giữ hồ sơ kết quả đề tài;
Giúp Viện trởng thực hiện nhiệm vụ hớng dẫn, phối hợp với thanh tra
các Bộ, Ngành và thanh tra các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong
công tác nghiên cứu khoa học;
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
1
1

1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giúp Viện trởng tổ chức Hội đồng khoa học của Viện và thực hiện
nhiệm vụ thờng trực Hội đồng khoa học của Thanh tra Chính phủ.
- Về công tác Hành chính- Quản trị: Phòng Tổng hợp Quản trị thực
hiện nhiệm vu, quyền hạn sau đây:
Quản lý hồ sơ, công văn và các tài liệu khác của Viện;
Quản lý tài sản của Viện;
Quản lý tài chính của Viện theo sự hớng dẫn của Phòng Tài vụ
Thanh tra Chính phủ và sự chỉ đạo của Viện trởng; lập kế hoạch kinh phí hàng
năm, lập dự toán chi tiêu, thực hiện cấp phát kinh phí, quản lý tiền mặt, quyết
toán kinh phí theo quy định của pháp luật và Thanh tra Chính phủ;
Quản lý con dấu và công tác văn th của Viện theo quy định;
Làm đầu mối duy trì các mối quan hệ công tác của Viện.
2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng khoa học, của Trởng
phòng, các Phó phòng và cán bộ, công chức, viên chức thuộc Viện
2.4.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng khoa học Viện .
Hội đồng khoa học Viện gồm: Viên trởng là Chủ tịch Hội đồng; Các
thành viên khác do Viện trởng chỉ định hoặc cử có sự thoả thuận với tổ chức
công đoàn;
Th ký Hội đồng khoa học Viện do Viện trởng quyết định.
Hội đồng khoa học là cơ quan t vấn của Viện trởng về xác định phơng
hớng xây dựng chơng trình, kế hoạch về hợp tác nghiên cứu khoa học trong và
ngoài nớc; Đánh giá, nghiệm thu các đề án, đề tài khoa học cấp cơ sở; thực
hiện các công việc khác mà Viện trởng thấy cần thiết .
2.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trởng phòng và các phó Trởng phòng.
Trởng phòng là ngời quản lý, chỉ đạo công tác của phòng, chịu trách
nhiệm trớc Viện trởng về thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
Phó Trởng phòng là ngời giúp việc cho Trởng phòng quản lý, chỉ đạo
công tác của phòng và chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng về nhiệm vụ đợc

giao.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Trởng phòng và Phó Trởng phòng do Viện Tr-
ởng quy định.
2.4.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức của
Viện.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
2
1
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Cán bộ, công chức, viên chức thuộc viện đợc hởng quyền lợi và nghĩa
vụ của mình theo quy định của pháp luật hiện hành;
- Tham gia việc xây dựng các định hớng nghiên cứu, chuyên môn của
Viện và của đơn vị; Thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, chịu trách nhiệm trớc
Viện trởng và cán bộ phụ trách trực tiếp về kết quả thực hiện nhiệm vụ đó;
- Chủ động giải quyết công việc theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn
quy định; Tiếp nhận và kịp thời xử lý mọi thông tin về công việc đợc giao.
Trong qua trình thực hiện nhiệm vụ nếu có vấn đề vớng mắc và phát sinh phải
báo cáo và đề xuất biện pháp giải quyết với Trởng phòng hoặc lãnh đạo Viện
phụ trách trực tiếp.
- Chủ động xác định và đề xuất hớng nghiên cứu chuyên sâu phù hợp
năng lực sở trờng cá nhân;
- Đợc cung cấp thông tin, tài liệu và các điều kiện đảm bảo khác liên
quan đến việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao;
- Tham gia nghiên cứu, hội thảo khoa học, khảo sát thực tế và các hoạt
động chuyên môn khác trong và ngoài ngành thanh tra phù hợp với chuyên
môn;
- Xây dựng, lu giữ đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc thực hiện

công việc đợc giao;
- Phối hợp chặt chẽ với các cán bộ, công chức, viên chức khác trong
Viện để giải quyết công việc đợc giao;
- Chấp hành chế độ kỹ luật, chế độ báo cáo công tác, chế độ quản lý hồ
sơ tài liệu theo quy định.
3. hình thức hoạt động.
Viện khoa học Thanh tra làm việc theo chế độ thủ trởng, đảm bảo
nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao trách nhiệm và kỷ luật của cơ quan, phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong công tác nghiên cứu khoa học của
cán bộ, công chức, viên chức trong Viện.
Viện trởng giao cho từng đơn vị trong Viện thông qua Trởng phòng
hoặc trực tiếp giao cho cán bộ, công chức, viên chức trong Viện.
Viện khoa học Thanh tra có hình thức hoạt động theo các chế độ sau:
3.1. Chế độ lập kế hoạch.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
3
1
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kế hoạch là yếu tố quan trọng trong việc đạt hiệu quả hoạt động của
mỗi cơ quan, tổ chức, việc lập kế hoạch đúng đắn sẽ là điều kiện giúp cho
công việc cơ quan đợc tiến hành nhanh chóng, thuận lợi và sẽ đạt đợc mục
tiêu của cơ quan đề ra. Việc lập kế hoạch tuân theo các quy định nh sau:
- Căn cứ vào kế hoạch, chơng trình nghiên cứu khoa học, nhiệm vụ
trọng tâm của Thanh tra Chính phủ trong năm, Viện trởng quyết định kế
hoạch công tác năm, 6 tháng và hàng quý của Viện và hớng dẫn kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch đó;
- Trong trờng hợp cần thiết, Viện trởng kịp thời báo cáo và xin ý kiến

lãnh đạo Thanh tra Chính phủ điều chỉnh lại kế hoạch công tác của Viện cho
phù hợp với tình hình thực tế.
3.2. Chế độ báo cáo.
- Việc báo cáo công tác định kỳ và đột xuất của Viện theo quy chế làm
việc của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và theo quy chế tổ chức và hoạt động
của cơ quan Thanh tra Chính phủ;
- Các kế hoạch và báo cáo công tác hàng tháng do thủ trởng các đơn vị
thuộc Viện xây dựng và chuyển cho Phòng Tổng hợp Quản trị trớc ngày 25
hàng tháng để tổng hợp trình Viện trởng duyệt và báo cáo lãnh đạo Thanh tra
Chính phủ;
- Chủ nhiệm các đề tài khoa học do Viện quản lý, chịu trách nhiệm báo
cáo tình hình tiến độ, kết quả triển khai, tình hình sử dụng kinh phí của đề tài
với Viện trởng theo đúng các quy định về thủ tục theo đúng chế độ quản lý
khoa học và quản lý tài chính hiện hành.
3.3. Chế độ thông tin.
Nh chúng ta đã biết thông tin trong thời đại ngày nay có ý nghĩa rất
quan trọng trong tất cả mọi hoạt động của đời sống xã hội, ai nắm đợc thông
tin là ngời ấy nắm chắc phần thắng, do vậy việc đảm bảo thông tin trong hoạt
động của cơ quan là yếu tố quan trọng giúp cho công việc lãnh đạo quản lý
của mình đợc thuận lợi xuyên xuất. Chế độ thông tin của Viện đợc tiến hành
cụ thể nh sau:
- Viện trởng đảm bảo thông tin thờng xuyên cho các cán bộ, công chức,
viên chức trong Viện về những công việc chung của Viện và những công việc
chung đợc giao phụ trách;
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
4
1
4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Viện trởng có tránh nhiệm thông tin công khai cho toàn thể cán bộ,
công chức, viên chức trong Viện về những nội dung quy định trong quy chế
dân chủ trong hoạt động của các cơ quan khoa học và công nghệ;
- Việc cung cấp tài liệu, hồ sơ của Viện cho những đối tợng có liên
quan phải đợc sự đồng ý của Viện trởng hoặc Phó Viện trởng phụ trách trực
tiếp.
3.4. Chế độ hội họp.
Viện khoa học Thanh tra duy trì chế độ hội họp toàn thể cán bộ mỗi
tháng một lần để đánh giá và triển khai công tác và để tổng kết đánh giá tình
hình hoạt động, rút kinh nghiệp nhằm hoàn thành tốt công việc trong thời gian
tiếp theo
Trong trờng hợp cần thiết, Viện trởng có thể triệu tập họp đột xuất;
Viện trởng họp với các Phó Viện trởng mỗi tuần một lần.
3.5. Chế độ sinh hoạt khoa học.
Chế độ sinh hoạt khoa học có ý nghĩa quan trọng đối vơi cơ quan hoạt
động sự nghiệp nghiên cứu khoa học, việc có chế độ sinh hoạt khoa học, hợp
lý sẽ tạo điều kiện giúp cho hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của cơ
quan sẽ nâng cao hơn. Do vậy, việc duy trì chế độ sinh hoạt khoa học của cơ
quan phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục và tuân theo các quy định sau
đây:
- Viện khoa học Thanh tra khuyến khích, duy trì chế độ sinh hoạt khoa
học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và từng
bớc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực nghiên cứu khoa học
của cán bộ, công chức, viên chức trong Viện.
- Sinh hoạt khoa học bao gồm: Sinh hoạt khoa học theo chuyên đề; Báo
cáo tóm tắt luận án tiến sĩ, thạc sĩ của của cán bộ, công chức, viên chức trong
Viện và của các cơ quan Thanh tra Chính phủ; Thuyết trình về công trình
nghiên cứu thuộc các ngành, lĩnh vực khác có liên quan hoặc phục vụ trực tiếp
hoạt động Thanh tra; - Sinh hoạt khoa học định kỳ đợc tổ chức trong

phạm vi toàn Viện và từng phòng. Sinh hoạt khoa học đột xuất trong toàn
Viện do Viện trởng chủ động tổ chức hoặc quyết định trên cơ sở xem xét đề
xuất của cán bộ, công chức, viên chức trong Viện.
3.6. Chế độ quản lý văn bản, hồ sơ, tài liệu.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
5
1
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Văn bản, hồ sơ, tài liệu đợc coi là những tài sản của cơ quan, và là công
cụ, căn cứ pháp lý để cơ quan tiến hành hoạt động của mình hàng ngày và tiến
hành các mối quan hệ với các cơ quan Nhà nớc khác, do đó, chế độ quản lý
văn bản, hồ sơ, tài liệu trong cơ quan phải tuân theo các quy định chặt chẽ của
Nhà nớc và quy định cụ thể của cơ quan:
- Từng đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức trong Viện có trách nhiệm
quản lý các loại công văn, giấy tờ, hồ sơ tài liệu thuộc lĩnh vực công tác đợc
giao theo đúng chế độ hiện hành về bảo mật công tác và các quy định khác
của Nhà nớc về quản lý hồ sơ, tài liệu;
- Các công Văn của Viện trớc khi gửi phải có chữ ký của Viện trởng
hoặc Phó Viện trởng phụ trách lĩnh vực công tác và phải đợc đánh số, đấu dấu,
vào sổ công văn đi. Đơn vị đợc phân công soạn thảo công văn và Phòng Tổng
hợp Quản trị có trách nhiệm lu giữ hồ sơ, tài liệu.
- Công văn đến phải do phòng Tổng hợp Quản trị tập hợp và báo cáo
Viện trởng hoặc Phó Viện trởng. Sau khi đã có ý kiến của lãnh đạo Viện
Phòng Tổng hợp Quản trị có trách nhiệm vào sổ, chuyển giao kịp thời công
văn đến các đơn vị và các cá nhân đợc phân công giải quyết, đồng thời có
trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thực hiện theo đúng yêu cầu của Viện tr-
ởng, Phó Viện trởng.

- Đối với các tài liệu khoa học do Viện đợc giao trách nhiệm quản lý,
tất cả các công văn do chủ nhiệm đề tài ký phải đóng dấu của Viện ở góc bên
trái, phía trên cùng của công văn và phải lu một bản tại Phòng Tổng hợp
Quản trị;
- Trình tự, thủ tục về lu giữ, bảo quản, bàn giao hồ sơ, tài liệu của đề tài
theo đúng quy định hiện hành về quản lý khoa học;
- Cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tổng hợp của Viện có trách
nhiệm lu giữ đầy đủ hồ sơ, công trình nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu
khoa học và các tài liệu có liên quan theo đúng các quy định về quản lý khoa
học và chế độ bảo quản, lu giữ tài liệu hiện hành, chuyển giao kịp thời báo cáo
phúc trình kết quả nghiên cứu đề tài sau khi nghiệm thu cho Th viện.
3.7. Chế độ lao động.
- Việc quản lý lao động của Viện đợc thực hiện theo quy định của Bộ
luật lao động, Pháp lệnh cán bộ, công chức và các văn bản hớng dẫn hiện
hành.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
6
1
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Cán bộ, công chức, viên chức trong Viện đợc mời tham gia những hoạt
động của các cơ quan, tổ chức khác không thuộc phạm vi nhiệm vụ của Viện
thì phai tuân theo quy định của Pháp lệnh cán bộ, công chức và theo đúng
trình tự thủ tục quy định tại Quy chế Tổ chức và hoạt động của Viện khoa học
Thanh tra.
3.8. Chế độ đi công tác và tham gia các cuộc hội thảo trong và ngoài
nớc.
- Việc cử cán bộ, công chức, viên chức đi công tác, tham gia các cuộc

hội thảo trong và ngoài nớc phải căn cứ vào nhu cầu công tác, phù hợp với
năng lực chuyên môn, sở trờng của ngời đợc cử đi công tác, hội thảo đảm bảo
nguyên tác công khai, dân chủ;
- Cán bộ, công chức, viên chức trong Viện đợc cử đi công tác, hội thảo
phải tuân theo đúng yêu cầu của Viện về chơng trình, nội dung chuyến công
tác và các quy định chế độ công tác hiện hành.
3.9. Chế độ tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học ngoài Viện.
Cán bộ, công chức, viên chức trong Viện đợc khuyến khích tham gia
vào công tác giảng dạy, nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu trong
và ngoài cơ quan Thanh tra Chính phủ với điều kiện phải hoàn thành công việc
chuyên môn đợc giao tại Viện và tuân theo đúng quy định của Pháp lệnh cán
bộ, công chức; Việc tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học do Viện trởng
quyết định.
3.10. Quản lý tài sản, kinh phí của Viện.
Việc quản lý, sử dụng kinh phí, tài sản của Viện theo đúng các quy
định của pháp luật hiện hành, của Tổng Thanh tra Chính phủ và các quy định
tại quy chế dân chủ trong hoạt động của các cơ quan khoa học và công nghệ.
4. Mối quan hệ của Viện KHTT các cơ quan nhà nớc khác.
Viện khoa học Thanh tra chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Thanh tra
Chính phủ, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ phụ trách công tác nghiên cứu
khoa học và có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các ý kiến chỉ đạo, báo
cáo kết quả việc thực hiện chỉ đạo kịp thời.
4.1. Quan hệ công tác với các đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
7
1
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Quan hệ giữa Viện khoa học Thanh tra và Thanh tra Chính phủ là
quan hệ phối hợp, trao đổi, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ;
- Trong trờng hợp Viện trởng đợc giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với
các đơn vị trong cơ quan nhằm thực hiện nhiệm vụ đợc giao, Viện có trách
nhiệm chủ động bàn bạc thống nhất với các đơn vị phối hợp đó để giải quyết
những vấn đề liên quan. Khi trình Tổng Thanh tra Chính phủ các vấn đề có
liên quan đến các đơn vị khác phải có ý kiến bằng văn bản của đơn vị đó.
- Viện khoa học Thanh tra có trách nhiệm:
Phối hợp với Vụ Tổ chức - cán bộ trong công tác tổ chức, quản lý can
bộ, xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ, kế hoạch biên chế bồi dỡng, đào
tạo, nâng cao trình độ cán bộ của Viện;
Phối hợp với Văn phòng Thanh tra Chính phủ xây dựng dự toán, quyết
toán kinh phí, thực hiện chế độ quản lý kinh phí và tài sản của Viện hàng
tháng, quý, năm theo quy chế làm việc của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và
theo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ quan Thanh tra Chính phủ;
Phối hợp với Vụ Pháp chế trong việc xây dựng, thẩm định, góp ý kiến
đối với các đề án, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
4.2. Quan hệ với Bộ Khoa học-Công nghệ và các cơ quan Nhà nớc
khác.
Viện khoa học Thanh tra có trách nhiệm giúp Tổng Thanh tra Chính
phủ thực chế độ xây dựng và bảo vệ các chơng trình, kế hoạch nghiên cứu và
phục vụ nghiên cứu khoa học, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo với Bộ
Khoa học và Công nghệ và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khác theo quy
định của pháp luật hiện hành.
4.3. Quan hệ với các tổ chức Đảng và các đoàn thể chính trị xã hội.
- Viện trởng chịu trách nhiệm giữ mối liên hệ thờng xuyên và cung cấp
thông tin đầy đủ cho cấp uỷ, tổ chức công đoàn và các tổ chức xã hội khác
trong Viện về những nội dung quy định trong quy chế dân chủ trong hoạt
động của các cơ quan khoa học và công nghệ và những nội dung khác liên
quan đến tổ chức và hoạt động của Viện, đến quyền lợi của cán bộ, công chức,

viên chức trong Viện;
- Viện trởng có trách nhiệm tham khảo ý kiến của cấp uỷ và tổ chức
công đoàn trớc khi quyết định những vấn đề sau đây:
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
8
1
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Về biện pháp phối hợp lãnh đạo, công tác giáo dục chính trị t tởng,
bảo vệ nội bộ, củng cố đoàn kết và vấn đề chăm lo đời sống của cán bộ, công
chức, viên chức trong Viện;
Về Công tác tổ chức cán bộ, nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức, viên
chức trong Viện.
Nh vậy, ta thấy rằng hình thc hoạt động của Viện Khoa học Thanh tr rất
phong phú và đa dạng mỗi hình thức có một đặc trng riêng tạo nên tính đa
dạng trong thống nhất của Viện, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của
Viện Khoa học Thanh tra nói riêng và Thanh tra Chính phủ nói chung.
Chơng III:
những đánh giá về tổ chức, hoạt động và
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của Viện khoa học thanh tra
1. những mặt đạt đợc.
Dới sự lãnh đạo của Thanh tra Chính phủ, sự nỗ lực của cán bộ, công
chức, viên chức Viện khoa học Thanh tra và sự cộng tác, giúp đỡ của các vụ,
các đơn vị liên quan, Viện khoa học Thanh tra đã từng bớc trởng thành và thu
đợc nhiều kết quả khả quan, góp phần vào việc thực hiện chơng trình công tác
của Thanh tra Chính phủ. Cụ thể Viện khoa học Thanh tra đã đạt đợc những
thành tựu sau đây:

1.1. Về việc triển khai, nghiên cứu các đề tài khoa học: Trong năm
2005 Viện khoa học Thanh tra đã có nhiều biện pháp đẩy mạnh việc nghiên
cứu khoa học, chủ trì và trực tiếp triển khai nghiên cứu nhiều đề tài khoa cấp
bộ, cấp Bộ trọng điểm và cấp cơ sở. Viện đã chủ trì và trực tiếp nghiên cứu 01
đề tài khoa học cấp Bộ, giúp Thanh tra Chính phủ triển khai 02 đề tài cấp Bộ
trọng điểm. Hầu hết các đề tài đợc thực hiện đúng nội dung, chơng trình, thủ
tục, đảm bảo đúng tiến độ đã đợc phê duyệt. Kết quả nghiên cứu dã góp phần
sửa đổi Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật phòng, chống tham nhũng và các văn bản
khác có liên quan.
1.2. Hoạt động quản lý khoa học: Viện khoa học Thanh tra đã làm tốt
chức năng tham mu cho Thanh tra Chính phủ trong việc xây dựng chơng trình,
kế hoạch hoạt động khoa học năm 2005, kế hoạch hoạt động khoa học giai
đoạn 2006- 2010 của Thanh tra Chính phủ. Ngoài ra Viện còn thờng xuyên có
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
1
9
1
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
các hoạt động cụ thể nhằm hớng dẫn, đôn đốc các Ban chủ nhiệm đề tài đúng
tiến độ, đúng thời hạn quy định chấm dứt nợ đọng kéo dài nh những năm trớc
đây.
Viện đã nghiệm thu thành công 01 đề tài cấp Bộ trọng điểm, 02 đề tài
cấp Bộ và 04 đề tài cấp cơ sở.
1.3. Về công tác thông tin. Viện khoa học Thanh tra đã xuất bản 03 số
thông tin chuyên đề về Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng và về công ớc
của Liên Hợp Quốc về phòng, chống tham nhũng.
Viện cũng đã bớc đầu vận hành trang thông tin điện tử của Viện khoa
học Thanh tra với một số các nội dung nh: Đa tin về một số hội thảo khoa học,

đăng tải một số sản phẩm khoa học về các lĩnh vực công tác của ngành Thanh
tra, đăng tải nội dung một số cuốn sách do Viện xuất bản, tiến hành lấy ý kiến
nhân dân về dự thảo Luật Phòng, Chống tham nhũng.
1.4. Về công tác t liệu. Viện đã bớc đầu xây dựng đợc cơ sở dữ liệu báo,
tạp chí về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, đấu tranh chống tham nhũng và thực
hiện việc cập nhật cơ sở dữ liệu Luật về các lĩnh vực công tác của ngành.
Ngoài ra Viện còn tiến hành thu thập các tài liệu hội thảo lu tại Th viện phục
vụ cho học tập nghiên cứu.
1.5. Về công công tác Th viện. Trong năm 2005 Th viện Viện khoa học
Thanh tra đã quản lý tốt các hoạt động chung của Th viện nh phục vụ đọc, m-
ợn và trả tài liệu, tiến hành phân loại và dán nhãn trên 500 tài liệu, bổ sung và
xử lý trên 50 tài liệu, xây dựng th mục chuyên đề, đã bớc đầu tạo lập đợc các
mối quan hệ với Th viện Quốc gia, các trung tâm thông tin t liệu, và các th
viện khác nhằm hợp tác lâu dài, phục vụ việc thu thập, khai thác thông tin, t
liệu cho hoạt động nghiên cứu của toàn ngành.
1.6. Hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học. Trong năm 2005, hoạt
động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học đã đợc đẩy mạnh đáng kể, Viện
khoa học Thanh tra đã chủ trì tham gia một số hoạt động hợp tác quốc tế sau
đây:
- Hoàn thành Văn kiện chơng trình tăng cờng năng lực tổng thể phát
triển ngành Thanh tra đến năm 2010 với sự hỗ trợ của cơ quan Phát triển
Quốc tế Thuỵ Điển ( SIDA) ;
- Hợp tác với tổ chức SIDA Và UNDP trong quá trình soạn thảo Luật
Phòng, Chống tham nhũng, ngoài ra Viện Khoa học Thanh tra đã cùng với
Ngân Hàng thế giới tổ chức giới thiệu cuốn sách Đơng đầu với tham nhũng
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
2
0
2

0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đây là một sản phẩm trong việc hợp tác quốc tế của Viện trong thời gian
qua;
- Chủ trì thực hiện Dự án hợp tác giữa Thanh tra Chính phủ với các cơ
quan phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA) Về việc phê chuẩn công ớc
chống tham nhũng của Liên Hợp Quốc.
- Tham gia đoàn đàm phán của Chính phủ trong quá trình ký kết văn
kiện chơng trình tín dụng xoá đói, giảm nghèo cho Việt Nam với các nhà tài
trợ do Ngân hàng thế giới điều phối.
Kết quả của các hoạt động hợp tác quốc tế đã phục vụ tốt cho công tác
nghiên cứu khoa học, công tác thông tin khoa học, góp phần tích cực, có hiệu
quả vào công tác soạn thảo Luật Phòng, chống tham nhũng và các văn bản
pháp luật khác có liên quan.
1.7. Về công tác Văn th Hành chính Tổng hợp. Công tác này đã đi
vào nề nếp, và đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Các Cán bộ làm công tác
văn th đã đợc bố trí học thêm về nghiệp vụ văn th đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
công việc,
Công tác Tổng hợp, báo cáo đợc triển khai nghiêm túc, đúng thời gian
quy định và thờng xuyên có báo cáo quý năm để gửi cơ quan chủ quản.
1.8. Công tác Quản trị Hậu cần. Là đơn vị mới đợc thành lập và tiếp
quản trụ sở mới, lực lợng cán bộ liên tục bổ sung, vì vậy công tác quản trị có
thể nói là tơng đối nặng năm 2005 Viện khoa học Thanh tra đã có kế hoạch
triển khai mua sắm, bổ sung thêm trang thiết bị, phơng tiện làm việc tạo điều
kiện cho cán bộ triển khai công việc chuyên môn.
Việc phục vụ các cuộc họp, hội thảo tổ chức tơng đối tốt, tài sản và
trang thiết bị, phơng tiện làm việc của đơn vị đã bớc đầu đợc lập sổ theo dõi.
1.9. Các hoạt động phong trào. Viện khoa học Thanh tra mà hạt nhân là
Công đoàn và Đoàn Thanh niên đã tích cực tham gia các hoạt động nh:
- Tham gia các cuộc thi tìm hiểu chơng trình tổng thể cải cách hành

chính Nhà nớc giai đoạn 2001 2010 và kết quả đạt đợc rất đáng khích lệ: đ-
ợc Thanh tra Chính phủ trao 02 giải ( nhất tập thể và giải ba cá nhân ), một
cán bộ đợc chon tham gia hội thi của Công đoàn Viên chức Việt Nam.
- Tham gia cuộc thi tìm hiểu 60 năm Nớc CHXHCH Việt Nam
- Giúp Thanh tra Chính phủ tổ chức giải quần vợt nhân dịp kỷ niệm 60
năm ngày thành lập ngành Thanh tra Việt Nam.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
2
1
2
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Tham gia nhiệt tình các phong trào Văn nghệ, thể thao chào mừng
ngày thành lập ngành.
- Đã thành lập đợc đội bóng đá nam của Viện khoa học Thanh tra và đã
thờng xuyên tập luyện, thi đấu với các đơn vị trong cơ quan và các đơn vị
ngoài cơ quan.
Tất cả những mặt đạt đợc trên đã góp phần quan trọng trong sự thành
công trong hoạt động của Viện, cũng nh đóng góp vào sự thành công chung
của ngành Thanh tra.
2. Những hạn chế.
Bên cạnh những thành tựu mà Viện khoa học Thanh tra đã đạt đợc thì
cũng không ít những khó khăn hạn chế cần giải quyết và cần có sự quan tâm
giúp đỡ của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ cũng nh các Bộ, ngành liên quan
nhằm làm cho tổ chức và hoạt động của Viện ngày một hiệu quả cao hơn.
2.1. Về cơ cấu tổ chức: Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Viện khoa học
Thanh tra cha hoàn chỉnh, số lợng các Phòng, Ban cha tơng xứng và cha đáp
ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ đề ra.theo quy định tại Quyết định 775/TTNN,
ngày 03/7/2003 của Tổng Thanh tra Nhà nớc ( nay là Thanh tra Chính phủ )

thì Viện khoa học Thanh tra sẽ có 04 Phòng. Tuy nhiên, hiện nay số lợng Cán
bộ của Viện còn hạn chế nên Viện khoa học Thanh tra mới chỉ có 03 Phòng
là: Phòng Tổng hợp Quản trị, Phòng Thông tin Lu trữ - Th viện và
Phòng Nghiên cứu. do thiếu đội ngũ cán bộ nên Viện cha thể tổ chức đợc một
Phòng nữa là Phòng Đào tạo Bồi dỡng nh theo quy định của Thanh tra
Chính phủ. Chính điều này, là một khó khăn, bất lợi đối với tổ chức và hoạt
động của Viện nói riêng và của Thanh tra Chính phủ nói chung
2.2. Về trình độ năng lực và chuyên môn của đội ngũ cán bộ. Trớc yêu
cầu đặt ra của một xã hội đang trên đà phát triển, thì yêu cầu về trình độ
chuyên môn của đội ngũ cán bộ ngày càng phải đợc nâng cao, để có thể hoàn
thành đợc mọi công việc trong tình hình mới. Hiện nay, thực trạng đội ngũ cán
bộ của Viện còn có nhiều hạn chế cả về trình độ chuyên môn lẫn năng lực làm
việc, chính thực tế này đã làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của Viện và
làm cho chất lợng thực hiện công việc không cao, thậm chí có cán bộ phải làm
việc kiêm nhiệm
2.3. Về biên chế đối với đội ngũ cán bộ. Để công việc đợc thực hiện
hiệu quả thì yêu cầu đặt ra đầu tiên là phải đảm bảo cho đội ngũ cán bộ yên
tâm làm việc. Thực tế hiện nay Viện khoa học Thanh tra có số lợng nằm trong
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
2
2
2
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
biên chế còn ít mà chủ yếu là làm việc theo hợp đồng, nên tình trạng này có
thể làm cho các cán bộ không yên tâm làm việc, do đó đã ảnh hởng không nhỏ
đến giải quyết công việc.
Trớc tình hình đó, trong thời gian trớc mắt Viện cần chú trọng việc thi
tuyển cán bộ, công chức và đa những vào biên chế để cán bộ yên tâm làm việc

và nâng cao hiệu quả công tác.
2.4. Về tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu. Với đặc thù là một Viện
nghiên cứu nên kết quả đầu tiên phải kể đến đó là kết quả nghiên cứu và
nghiệm thu các đề tài khoa học, để đảm bảo hiệu quả của thực hiện các đề tài
khoa học thì yêu cầu về tài liệu phục vụ cho nghiên cứu phải đầy đủ và đa
dạng. Tuy nhiên, số lợng tài liệu phục vụ cho học tập, nghiên cứu của Viện
vẫn còn hạn chế, cha phong phú và cha đa dạng nên điều này cũng ảnh hởng
không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu của Viện.
2.5. Về kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ. Với đặc thù là một cơ quan
mới đợc thành lập và mới tiếp quản trụ sở mới nên đội ngũ cán bộ của Viện
còn trẻ, cha có nhiều kinh nghiệm thực tiễn về công tác Thanh tra nên việc
triển khai nghiên cứu các đề tài khoa học cũng gặp những khó khăn nhất
định.
2.6. Về số lợng đội ngũ Cán bộ, Công chức, Viên chức của Viện. Hiện
nay, số lợng của đội ngũ Cán bộ, Công chức, Viên chức của Viện còn thiếu
nên trong giải quyết công việc gặp phải những khó khăn nhất định, thậm chí
có những cán bội còn phải làm việc kiêm nhiệm nên hiệu quả giải quyết công
việc không đợc cao, ảnh hởng chung đến thành tích hoạt động của Viện cũng
nh của Thanh tra Chính phủ nói chung.
Tóm lại, đợc sự quan tâm của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và sự giúp
đỡ, cộng tác của các Vụ, các đơn vị liên quan, Viện khoa học Thanh tra đã đạt
đợc những thành tựu đáng kể, góp phần vào thành công của Viện khoa học
Thanh tra nói riêng và của Thanh tra Chính phủ nói chung. Tuy nhiên, bên
cạnh đó Viện vẫn còn gặp phải những hạn chế nhất định cần đợc sự quan tâm,
giúp đỡ của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và các cơ quan hữu quan để cho tổ
chức và hoạt động của Viện khoa học Thanh tra ngày một hiệu quả, góp phần
vào thành công chung của Thanh tra Chính phủ.
3. những phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của viện
khoa học thanh tra
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra

Chính phủ
2
3
2
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.1. Về hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Viện.
Cần chú trọng việc tuyển dụng đội ngũ cán bộ vào làm việc tại Viện để
ngày càng hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Viện, đặc biệt là tiến tới xây dựng đủ
số Phòng ban theo quy định của Thanh tra Chính phủ góp phần nâng cao hiệu
quả công tác của Viện và đáp ứng đợc mọi yêu cầu đặt ra.
3.2. Về công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ, năng lực,
chuyên môn và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ trong Viện.
Viện cần chú trọng việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ và cử đội ngũ
cán bộ tham gia các chơng trình, các cuộc hội thảo, nhằm nâng cao phẩm chất
chính trị, t tởng, đạo đức, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của đội ngũ
cán bộ , góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện.
3.3. Về chế độ đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức.
Để nâng cao khả năng và kích thích đội ngũ cán bộ, công chức làm việc
có chất lợng và có hiệu quả và để nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện thì
lãnh đạo Viện phải chú trọng đến chế độ đối với đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức làm việc tại Viện để đội ngũ này đảm bảo cuộc sống gia đình, đợc
khuyến khích trong công tác và yên tâm làm việc góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động của Viện.
3.4. Về công tác phối hợp giải quyết công việc.
Cần đẩy mạnh hơn nữa việc phối hợp với các cơ quan hữu quan và các
đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ để thực hiện tốt hơn các đề tài khoa học và
Viện cần chủ động hợp tác với các cơ quan, tổ chức quốc tế tại Việt Nam để
thực hiện tốt hơn nữa các dự án nghiên cứu khoa học, góp phần quan trọng
trong việc áp dụng các đề tài nghiên cứu vào công tác Thanh tra hiện nay.

3.5. Về công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật.
Viện cần đẩy mạnh việc xuất bản những tài liệu, những ấn phẩm khoa
học phục vụ nghiên cứu và phục vụ công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục
pháp luật của ngành Thanh tra, đặc biệt cần là cần phối hợp với các cơ quan
báo chí, tuyên truyền thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp
luật về công tác Thanh tra, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác Thanh
tra.
3.6. Về chế độ sinh hoạt khoa học.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
2
4
2
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cần tiến hành và đa dạng hoá các hình thức sinh hoạt khoa học tập thể
để nâng cao kinh nghiệm và khả năng chuyên môn và năng lực của đội ngũ
Cán bộ, Công chức trong Viện, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các đề
tài khoa học và nâng cao hiệu quả hoạt động nói chung của Viện.
3.7. Các giải pháp khác.
- Các Cán bộ, Công chức, Viên chức trong Viện phải tích cực, chủ động
hơn nữa trong giải quyết công việc và phải thờng xuyên báo cáo cáo công tác
với lãnh đạo Viện để kịp thời giải quyết những vấn đề phát sinh nếu có. Mặt
khác, các Cán bộ, Công chức, Viên chức trong Viện cũng phải chủ động và th-
ờng xuyên trao đổi với đồng nghiệp trong cơ quan trong giải quyết công việc
để công việc đợc thực hiện nhanh chóng.
- Lãnh đạo của Viện phải thờng xuyên kiểm tra và giám sát tình hình
công tác của Viện để cho hoạt động của Viện theo đúng mục tiêu đề ra và hạn
chế những thiếu sót trong giải quyết công việc.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của Cán bộ, Công chức, Viên chức

trong cơ quan, thực hiện nghiêm túc chủ trơng của Thanh tra Chính phủ và kế
hoạch nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Trên đây là những phơng hơng nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động
của Viện khoa học Thanh tra góp phần nâng cao hiệu quả về tổ chức và hoạt
động của Viện khoa học Thanh tra nói riêng và của Thanh tra Chính phủ nói
chung.
tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra
Chính phủ
2
5
2
5

×