Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

quy trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống gương điện xe toyota camry 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.02 KB, 26 trang )

Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………………………
Hưng Yên, ngày tháng năm 2011
Giáo viên hướng dẫn
Đỗ Văn Cường
MỤC LỤC
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 1


Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
Nội dung Trang
(1) (2)
Chương I: Giới thiệu chung về xe Camry 2010
1.1.Các thông số cơ bản………………………………………………
Chương II:Nhiệm vụ phân loại, chức năng của hệ thống gương điện
2.1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại…………………………………….
2.2.Chức năng…………………………………………………………
Chương III. Quy trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống gương
điện Toyota Camry 2010……………………………
3.1.Sơ đồ hệ thống…………………………………………………
3.2. Các thông số của hệ thống……………………………………
3.2.1.Bảng triệu trứng các hư hỏng chủa hệ thống………………
3.3Sửa chữa một số cụm chi tiết chính………………………………
3.3.1.Kiểm tra công tắc………………………………………………
3.3.2.Kiểm tra rơle bộ tạo nháy đèn xinhan………………………
3.3. 3.Kiểm tra sửa chữa hệ thống đèn pha, xinhan phía trước……
3.3.4.Điều chỉnh chuẩn đoán cụm đèn sương mù phía trước…….
3.3.5. Sửa chửa cụm công tắc đền pha……………………………
Kết luận………………………………………………………………
Tài liệu tham khảo…………………………………………………
3
3
4
4
4
7
7
8
8

10
10
11
12
22
30
Phần I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE CAMRY 2007
1.1.Các thông số cơ bản
 Kích thước, trọng lượng
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 2
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
Dài : 4825mm
Rộng: 1820mm
Cao: 1470mm
Chiều dài cơ sở: 2775mm
Trọng lượng: 1520kg
Dung tích bình nhiên liệu: 70lít
 Hộp số truyền động
Hộp số: 5 số tự động
Hãng sản suất: TOYOTA
 Động cơ
Loại động cơ: 2.4lit
Kiểu động cơ: 2AZ-FE inline 4 cylinder,16v-VVT-i
Dung tích xilanh: 2362cc
Loại xe: Sedan
 Nhiên liệu
Nhiên liệu : Xăng
 Cửa , chỗ ngồi

Số cửa: 4 cửa
Số chỗ ngồi: 5 chỗ
CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ , PHÂN LOẠI, CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG GƯƠNG ĐIỆN
XE TOYOTA CAMRY 2010
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 3
Trường ĐHSPKT Hưng n-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
2.1Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại
2.1.1.Nhiệm vụ
Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên ôtô là một phương tiện cần thiết giúp
tài xế có thể nhìn thấy trong điều kiện tầm nhìn hạn chế, dùng để báo các
tình huống dòch chuyển để mọi người xung quanh nhận biết. Ngoài chức năng
trên, hệ thống chiếu sáng còn hiển thò các thông số hoạt động của các hệ
thống trên ôtô đến tài xế thông qua bảng tableau và soi sáng không gian trong
xe.
2.1.2Yêu cầu:
Đèn chiếu sáng phải đáp ứng 2 yêu cầu:
- Có cường độ sáng lớn.
- Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.
2.1.3.Phân Loại:
Theo đặc điểm của phân bố chùm ánh sáng người ta phân thành 2 loại hệ
thống chiếu sáng:
- Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu.
- Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ.
2.2.Các chức năng và thông số cơ bản
2.2.1. Thông số cơ bản:
Khoảng chiếu sáng:
- Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m.
- Khoảng chiếu sáng gần từ 50 – 75m.

Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn:
- Ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W
- Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W
2.2.2. Chức năng:
Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng,bao
gồm:
Đèn kích thước trước và sau xe (Side & Rear lamps).
Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps):
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thn Trang 4
Trường ĐHSPKT Hưng n-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
Dùng để chiếu sáng không gian phía trước xe giúp tài xế có thể nhìn
thấy trong đêm tối hay trong điều kiện tầm nhìn hạn chế.
Đèn sương mù (Fog lamps):
Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn pha chính có thể tạo ra vùng
ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho các xe đối diện và người đi
đường. Nếu sử dụng đèn sương mù sẽ giảm được tình trạng này. Dòng
cung cấp cho đèn sương mù thường được lấy sau relay đèn kích thước.
Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard):
Đèn này dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận biết trong điều kiện
tầm nhìn hạn chế. Dòng cung cấp cho đèn này được lấy sau đèn cốt
(Dipped beam). Một đèn báo được gắn vào tableau để báo hiệu cho tài xế
khi đèn sương mù phía sau hoạt động
Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamps):
Đèn này được nối với nhánh đèn pha chính, dùng để tăng cường độ
chiếu sáng khi bật đèn pha. Nhưng khi có xe đối diện đến gần, đèn này
phải được tắt thông qua một công tắc riêng để tránh gây lóa mắt tài xế
xe chãy ngược chiều.
Đèn chớp pha (Headlamp flash switch):
Công tắc đèn chớp pha được sử dụng vào ban ngày để ra hiệu cho các xe

khác mà không phải sử dụng đến công tắc đèn chính.
Đèn lùi (Reversing lamps):
Đèn này được chiếu sáng khi xe gài số lùi nhằm báo hiệu cho các xe
khác và người đi đường.
Đèn phanh (Brake lights):
Dùng để báo cho tài xế xe sau biết để giữ khoảng cách an toàn khi đạp
phanh.
Đèn báo trên tableau:
Dùng để hiển thò các thông số, tình trạng hoạt động của các hệ thống,
bộ phận trên xe và báo lỗi (hay báo nguy) khi các hệ thống trên xe hoạt
động không bình thường.
Đèn báo đứt bóng (Lamp failure indicator):
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thn Trang 5
Trường ĐHSPKT Hưng n-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
Trên một số xe người ta lắp mạch báo cho tài xế biết khi có một bóng
đèn phía đuôi bò đứt hay sụt áp trên mạch điện làm đèn mờ. Đèn báo
này được đặt trên tableau và sáng lên khi có sự cố về mạch hay đèn.
Phần III
QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GƯƠNG
ĐIỆN XE TOYOTA CAMRY 2010
3.1.Sơ đồ hệ thống
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thn Trang 6
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 7
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 8

Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
3.2. Các thông số của hệ thống
3.2.1.Bảng triệu trứng các hư hỏng chữa hệ thống
3.2.1.1Hệ thống gương điện
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 9
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
STT Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
1
Các gương không thể điều chỉnh
được bằng tay
1.Các Cụm cầu chì ECU-
ACC,
ECU- B No.1
2.Công tắc gương ngoài
3.Cụm gương chiếu hậu
trái/phải
4.Dây điện
2 Không thể điều chỉnh được gương
phía người lái bằng công tắc điều
khiển gương
-Cụm công tắc điều khiển
gương ngoài xe
-Cầu chì ACC
-cụm gương chiếu hậu bên
ngoài xe( phái người lái)
- Dây điện giắc nối
3 Không thể điều chỉnh được gương
phía hành khách trước bằng công tắc
gương điều khiển điện

-Cầu chì ACC
-cụm công tắc điều khiển
gương ngoài xe
Cụm gương chiếu hậu bên
ngoài xe( phía hành khách)
-Dây điện giắc nối
3.3.Sửa chữa một số cụm chi tiết chín
3.3.1.Kiểm tra công tắc
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 10
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 11
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 12
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
3.3. 3.Kiểm tra sửa chữa hệ thống gương chiếu hậu bên trong
3.3.3.1Quy trình tháo
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 13
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
a. Hãy ấn nắp theo hướng như được chỉ ra bởi các mũi tên A và tháo nó ra.
a. Trong khi giữ vấu hãm theo hướng của mũi tên màu đen B, trượt gương theo hướng
của mũi tên trắng và tháo nó.
b.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 14
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
B. Lắp ráp

a. Lắp gương theo đúng hướng của mũi tên màu trắng.
a. Lắp nắp như trong hình vẽ.
3.3. 3.Kiểm tra sửa chữa hệ thống gương chiếu hậu bên trong
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 15
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
A.Tháo Ra
1. Ngắt âm ra khỏi ắc quy
2.Tháo tấm ốp giá bắt khung dưới cửa trước trái
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 16
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
a. Dùng tô vít, nhả khớp 2 kẹp và tháo miếng ốp trang trí.
b. GỢI Ý:
c. Quấn băng dính lên đầu tô vít trước khi dùng.
3.Tháo cụm ốp trang trí cửa trước trái
a. Tháo vít và kẹp A.
a. Dùng tô vít, nhả khớp 8 kẹp còn lại và tháo tấm ốp cửa.
GỢI Ý:
• Quấn băng dính lên đầu tô vít trước khi dùng.
• Nếu tô vít không thể với tới các kẹp, hãy kéo tấm ốp phía dưới để tháo nó.
CHÚ Ý:
• Kẹp loại B sẽ không dùng lại được. Khi lắp lại tấm ốp cửa, hãy thay kẹp B.
• Để tránh cho cửa xe khỏi bị hư hỏng, hãy dùng băng dính che những vùng
được chỉ ra bởi các mũi tên trên hình vẽ.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 17
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
a. Dùng tô vít, nhả khớp 7 vấu hãm và tháo gioăng bên trong cửa.
GỢI Ý:

Quấn băng dính lên đầu tô vít trước khi dùng.
4.Tháo cụm gương chiếu hậu ngoài xe bên trái

a. Ngắt giắc nối A của gương.
a. Tháo 3 đai ốc.
a. Hãy ấn vào vấu và tháo gương chiếu hậu bên ngoài.
5.Tháo nắp che gương ngoài trái

a. Dùng dụng cụ tháo nẹp, nhả khớp 2 vấu hãm và 2 kẹp.
GỢI Ý:
Dán băng dính bảo vệ lên thân gương.
a. Tháo gương chiếu hậu.
a.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 18
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
a. Dùng một tô vít, tách 9 vấu hãm và tháo nắp gương.
b. GỢI Ý:
c. Quấn băng dính lên đầu tô vít trước khi dùng
3.3.3.3.Quy trình kiểm tra sửa chữa
a.Ngắt giắc nối của gương
b.Cấp điện ắc quy vào và kiểm tra hoạt động của gương
OK:
Điều kiện đo
Điều kiện tiêu
chuẩn
Cực dương ắc quy
→Cực 5 (MV)
Cực âm ắc quy (-) →
Cực 3 (M+)

Quay lên trên
(A)
Cực dương ắc quy (+)
→ Cực 3 (M+)
Cực âm ắc quy (-) →
Cực 5 (MV)
Quay xuống
dưới (B)
Cực dương ắc quy (+)
→ Cực 1(MH)
Cực âm ắc quy (-) →
Quay trái (C)
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 19
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
Cực 3 (M+)
Cực dương ắc quy (+)
→ Cực 3 (M+)
Cực âm ắc quy (-) →
Cực 1 (MH)
Quay phải (D)
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm gương.

• C.LẮP RÁP
• 1.Lắp nắp che gương ngoài trái



GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 20

Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
a. Lắp nắp gương như trong hình vẽ.

a. Sau khi lắp nắp gương bên ngoài, kiểm tra rằng không có khe hở giữa nắp và thân
gương.
b. GỢI Ý:
Nếu có khe hở giữa nắp và thân gương, sẽ gây ra tiếng ồn trong khi lái
c.

d.lắp gương như trong hình vẽ
2. LẮP CỤM GƯƠNG CHIẾU HẬU NGOÀI XE BÊN TRÁI
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 21
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa

a. Lắp gương bằng 3 đai ốc.
Mômen:
8.0 N*m{ 82 kgf*cm , 71 in.*lbf }
a. Nối giắc nối A.
b. 3. LẮP CỤM ỐP TRANG TRÍ CỬA TRƯỚC TRÁI

a. Cài khớp 7 vấu hãm để lắp gioăng bên trong cửa.
a. Cài khớp 8 kẹp để lắp tấm ốp cửa.
a. Lắp vít và kẹp.
b. 4. LẮP TẤM ỐP GIÁ BẮT KHUNG DƯỚI CỬA TRƯỚC TRÁI
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 22
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa

c.Cài khớp 2 kẹp để lắp ốp trang trí.

5. Nối lại cáp âm ắc quy
CÔNG TẮC ĐK GƯƠNG NGOÀI XE
a. Kiểm tra cụm công tắc điều khiển gương ngoài xe.
i. Hãy chọn phía "L" của công tắc điều chỉnh Trái/Phải
ii. Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối
dụng cụ
đo
Tình Trạng Công
Tắc
Điều
kiện tiêu
chuẩn
4 (MLV)
- 8 (B)
6 (M+) -
7 (E)
LÊN
Ấn
Dưới 1
Ω
Không
ấn
10 kΩ
trở lên
4 (MLV)
- 7 (E)
6 (M+) -
8 (B)

XUỐNG
Ấn
Dưới 1
Ω
Không
ấn
10 kΩ
trở lên
5
(MLH) -
8 (B)
6 (M+) -
7 (E)
TRÁI
Ấn
Dưới 1
Ω
Không
ấn
10 kΩ
trở lên
5
(MLH) -
7 (E)
6 (M+) -
PHẢI
Ấn
Dưới 1
Ω
Không

ấn
10 kΩ
trở lên
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 23
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
8 (B)
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm công tắc.
iii. Hãy chọn "R" của công tắc điều chỉnh Trái/Phải
iv. Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng
cụ đo
Tình Trạng Công
Tắc
Điều kiện
tiêu chuẩn
3 (MRV) -
8 (B)
6 (M+) - 7
(E)
LÊN
Ấn Dưới 1 Ω
Không ấn
10 kΩ trở
lên
3 (MRV)
- 7 (E)
6 (M+) -
8 (B)

XUỐNG
Ấn Dưới 1 Ω
Không ấn
10 kΩ trở
lên
2 (MRH)
- 8 (B)
6 (M+) -
7 (E)
TRÁI
Ấn Dưới 1 Ω
Không ấn
10 kΩ trở
lên
2 (MRH)
- 7 (E)
6 (M+) -
8 (B)
PHẢI
Ấn Dưới 1 Ω
Không ấn
10 kΩ trở
lên
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm công tắc.
KẾT LUẬN
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 24
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án sửa chữa
Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu và sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn em cũng đã tìm
hiểu và biết được một số kiến thức về kiểm tra, bảo dưỡng và thay thế các chi tiết và bộ

phận của hệ thống đèn phía trước xe Toyota Camry 2010
 Tìm hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống và các bộ phận của
hệ thống.
 Các chú ý khi tiến hành kiểm tra sửa chữa mà một người thợ hay một kỹ thuật
viên bắt buộc phải tuân thủ theo.
 Quy trình tháo và lắp các bộ phận của hệ thống.
 Quy trình kiểm tra và biện pháp khắc phục những hư hỏng thường gặp của hệ
thống gương điện xe Toyota Camry
Tuy nhiên do tài liệu tham khảo, kiến thức bản thân còn hạn chế nên nội dung đồ án
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để nội dung đồ án của chúng em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
.Hưng Yên, ngày , tháng 12 , năm 2012
Sinh viên thực hiện
Trần Duy Thuân
TAÌ LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình sử dụng và sửa chữa ô tô………………………GV Luyện Văn Hiếu
Giáo trình Điện thân xe và điều khiển gầm………………GV Phạm Văn Kiêm
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Trần Duy Thuân Trang 25

×