Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Lời Nói Đầu
Ngày nay với sự phát triển của KH-KT. Ngành Điện xí hoá xí nghiệp cũng
phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,nó ngày càng được hoàn thiện và
hiện đại hoá.Đồng thời nó cũng xâm nhập vào tất cả các nghành kinh tế quốc dân
như:Luyện kim, cơ khí, hoá chất, khai thác mỏ, giao thông vận tải…
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu dùng điện càng cao .Do vậy một
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu luôn đặt ra trước mắt cho ngành điện khí hoá xí
nghiệp là tính liên tục cung cấp điện và chất lượng điện năng.
Là một sinh viên nghành điện khí hoá xí nghiệp sau khi được trau dồi kiến
thức trong nhà trường em được giao đề tài “ Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho
phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy cơ khí số 901”
Sau thời gian làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và
sự chỉ bảo của các thâỳ cô giáo trong bộ môn HỆ THỐNG ĐIỆN cùng với sự giúp
đỡ của các bạn bè đồng nghiệp đến nay bản đồ án của em đã hoàn thành với đầy đủ
nội dung yêu cầu.
Với khả năng có hạn về kiến thức và tài liệu tham khảo, đồ án của em chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ và chỉ
bảo của các thầy cô giáo để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn
Sinh viên thiết kế
Phạm Đức Dương
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
1
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Phần I
Xác định phụ tải của phân xưởng cơ khí
và của nhà máy cơ khí 901
Đ1- Đặt vấn đề:
Trong các nhà máy công nghiệp thường có nhiều máy móc khác nhau, do quá
trình công nghệ và trình độ sử dụng của công nhân khác nhau nên phụ tải điện là
một hàm biến đổi theo thời gian.
Vì có nhiều yếu tố ảnh hưởng nên phụ tải điện không biến đổi theo một quy
luật nhất định do đó việc xác định phụ tải điện là một vấn đề rất khó khăn. Trong
thực tế người ta đưa ra nhiều loại phụ tải điện như: Phụ tải định mức, phụ tải trung
bình, phụ tải cực đại gồm hai loại: phụ tải cực đại ổn định và phụ tải đỉnh nhọn.
Trong đồ án này ta xác định phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài, nó
tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất.
Sau đây là một số phương pháp hay dùng để tính toán phụ tải điện:
1) Phương pháp xác định phụ tỉa tính otán theo công suất đặt và hệ số nhu
cầu.
2) Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
3) Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng.
4) Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại K
max
và công suất trung bình
S
tb
(theo số thiết bị dùng điện có hiệu quả)
Ở đây ta dùng phương pháp 4 vì phương pháp này cho ta kết quả tương đối
chính xác vì nó xét tới ảnh hưởng của số thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất
lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng.
Đ2- Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng dụng cụ
Phụ tải phân xưởng gồm 2 loại:
- Phụ tải động lực.
- Phụ tải chiếu sáng.
A. Xác định phụ tải động lực:
I. Chia nhóm các thiết bị:
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
2
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Để có số liệu tính toán thiết kế sau này ta chia các thiết bị trong phân xưởng
thành từng nhóm. Việc chia nhóm căn cứ vào các nguyên tắc sau:
- Các thiết bị gần nhau đưa vào một nhóm.
- Một nhóm tốt nhất là có số thiết bị n ≤ 8.
- Đi dây thuận lợi không được chồng chéo, góc lượn của ống luồn phải
lớn hơn hoặc bằng 120
o
( ≥ 120
o
) ngoài ra có thể kết hợp các công suất các nhóm
gần bằng nhau.
Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng và sự sắp xếp bố trí của các máy móc ta
chia thiết bị trong phân xưởng cơ khí thành 4 nhóm
1 .Phụ tải tính toán của nhóm I
STT Tên thiết bị Kí hiệu Số lượng P
đm
, kW
cosϕ
k
sd
1 Máy khoan 1 1 12 0,65 0.2
2 Máy doa 2 1 22 0,7 0,15
3 Máy mài tròn 6 1 26 0,7 0,18
4 Máy chuốt 7 2 15 0,75 0,2
5 BA hàn 1
pha(ε=35%)
12 1 20 0,5 0,19
-Quy đổi BA hàn 1 pha về chế độ làm việc dài hạn 3 pha.
P’
dmBA
=P
dm
.
ε
=20.
0.35
=11,83(kW)
Giả sử BA hàn mắc vào điện áp pha U
A
.
P
A
=11,83(kW)
P
B
=P
C
=0.
=>
∆
P
KCB
=11,83(kW)
P
3pha
=12+22+26+15.2=90(kW)
=>
KCB
3pha
P
11.83
0.13 0,15
P 90
∆
= = <
Ta coi BA hàn 1 pha là thiết bị 3 pha có công suất:11,83 kW.
-PTPX nhóm I:
- Số thiết bị của nhóm I là n=6
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
3
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
dmmax
P
26
13
2 2
= =
(kW)
- Số thiết bị của nhóm I có P
dm
≥
dmmax
P
2
là:n
1
=4.
=>n*=
1
n 4
0,67
6n
= =
- Tổng công suất của n thiết bị P = 12+22+26+15.2+11.83=101,83(kW)
- Tổng công suất của n
1
thiết bị P
1
= 22+26+15.2 =78(kW)
*
1
78
101.83
P
p
P
= =
= 0,76
n
*
hq
= f(n
*
, p
*
)
Dựa vào n
*
và p
*
ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có:
n
*
hq
= 0,93
Vậy : n
hq(I)
= n
*
hq
. n = 0,93.6 =5,58>4
-Hệ số k
sdtb(I)
k
sdtb(I)
( )
6
1
6
1
.
n
dmi sdi
i
n
dmi
i
P k
P
=
=
=
=
= =
∑
∑
12.0,20 22.0,15 26.0,18 15.2.0,2 11,83.0,19
101,83
+ + + +
=
0,18
Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có:
k
max
=2,24
Cosϕ
tb
=
6
1
6
1
( .cos )
n
dmi
i
n
dmi
i
P
P
ϕ
=
=
=
=
∑
∑
=
12.0,65 22.0,7 26.0,7 15.2.0,75 11,83.0,5
101,83
+ + + +
= 0,68
Vậy công suất tính toán của nhóm I là:
P
tt(I)
=k
max
.k
sdtb
.ΣP
đmnhI
=2,24.0,18.101,83 =41,06 (kW)
S
tt(I)
=
( )
( )
41,06
0,68
tt I
tb I
P
Cos
ϕ
=
= 60,38 (kVA)
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
4
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Q
tt(I)
=
2 2 2 2
tt(I) tt(I)
S P 60,38 41,06 44,27− = − =
(kVAr)
I
tt(I)
=
tt(I)
dm
S
60,38
91,74
3.U 3.0,38
= =
(A)
2 .Phụ tải tính toán của nhóm II
STT Tên thiết bị Kí hiệu Số lượng P
đm
, kW
Cosϕ
k
sd
1 Máy tiện 3 1 20 0,65 0,18
2 Máy bào 4 1 19 0,8 0,12
3 Máy mài tròn 6 2 26 0,7 0,18
4 Máy sọc 8 2 16 0,6 0,15
5 Máy cưa thép 10 1 10 0,7 0,18
- Số thiết bị của nhóm II là n=7
dmmax
P
26
13
2 2
= =
(kW)
- Số thiết bị của nhóm IIcó P
dm
≥
dmmax
P
2
là:n
1
=6
=>n
*
=
2
6
7
n
n
=
= 0,86
- Tổng công suất của n thiết bị P = 20+19+26.2+16.2+10=133(kW)
- Tổng công suất của n
2
thiết bị P
2
= 20+19+26.2+16.2= 123(kW)
*
2
123
133
P
P
P
= =
= 0,92
n
*
hq
= f(n
*
, p
*
)
Dựa vào n
*
và p
*
ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có:
n
*
hq
= 0,93
Vậy : n
hq(II)
= n
*
hq
. n = 0,93.7= 6,51>4
- Hệ số k
sdtb(II)
k
sdtb(II)
( )
7
1
7
1
.
n
i sdi
i
n
dmi
i
P k
P
=
=
=
=
= =
∑
∑
20.0,18 19.0,12 26.2.0,18 16.2.0,15 10.0,18
133
+ + + +
=0,68
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
5
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có:
k
max
=2,48
Cosϕ
tb
7
1
7
1
( .cos )
n
dmi
i
n
dmi
i
P
P
ϕ
=
=
=
=
= =
∑
∑
20.0,65 19.0,8 26.2.0,7 16.2.0,6 10.0,7
133
+ + + +
= 0,68
Vậy công suất tính toán của nhóm II là:
P
tt(II)
=k
max
.k
sdtb(II)
.ΣP
đm
=2,48.0,16.133 =52,77 (kW)
S
tt(II)
=
( )
tt II
tb(II)
P
52,77
cos 0,68
ϕ
=
= 77,6 (kVA)
Q
tt(II)
=
2 2 2 2
tt(II) tt(II)
S P 77,6 52,77 56,89− = − =
(kVAr)
I
tt(II)
=
tt(II)
dm
S
77,6
117,9
3.U 3.0,38
= =
(A)
3. Phụ tải tính toán của nhóm III
STT Tên thiết bị Kí hiệu Số lượng P
đm
, kW
Cosϕ
k
sd
1 Máy tiện 3 1 20 0,65 0,19
2 Máy bào 4 1 19 0,8 0,18
3 Máy sọc 8 2 16 0,6 0,15
4 Máy mài 9 1 13 0,65 0,19
5 Máy mài tròn 6 1 26 0,7 0,18
6 Tủ sấy 3 pha 11 1 14 0,85 0,21
7 BA hàn
pha(ε=35%)
12 1 20 0,5 0,19
- Số thiết bị của nhóm III là n=8
dmmax
P
26
13
2 2
= =
(kW)
-Quy đổi BA hàn 1 pha về chế độ làm việc dài hạn 3 pha.
P’
dmBA
=P
dm
.
ε
=20.
0.35
=11,83(kW)
Giả sử BA hàn mắc vào điện áp pha U
A
.
P
A
=11,83(kW)
P
B
=P
C
=0.
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
6
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
=>
∆
P
KCB
=11,83(kW)
P
3pha
=20+19+16.2+13+26+14=111(kW)
=>
KCB
3pha
P
11.83
0.11 0,15
P 111
∆
= = <
Ta coi BA hàn 1 pha là thiết bị 3 pha có công suất:11,83 kW
- Số thiết bị của nhóm III có P
dm
≥
dmmax
P
2
là:n
1
=7.
=>n*=
1
n 7
0,875
8n
= =
- Tổng công suất của n thiết bị
P = 20+19+16.2+13+26+14+11,83 = 122,83 (kW)
- Tổng công suất của n
3
thiết bị P
3
= 20+19+16.2+13+26+14= 111 (kW)
*
3
111
122,83
P
p
P
= =
= 0,9
n
*
hq
= f(n
*
, p
*
)
Dựa vào n
*
và p
*
ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có:
n
*
hq
= 0,95
Vậy : n
hq1
= n
*
hq
. n = 0,95 × 8 = 7,6>4
Hệ số k
sdtb(III)
k
sdtb(III)
=
( )
8
1
8
1
.
n
i sdi
i
n
dmi
i
P k
P
=
=
=
=
=
∑
∑
20.0,19 19.0,18 16.2.0,15 13.0,19 26.0,18 14.0,21 11,83.0,19
122,83
+ + + + + +
= =
0,20
Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có:
k
max
=1,99
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
7
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Cosϕ
tb
8
1
8
1
( .cos )
n
dmi
i
n
dmi
i
P
P
ϕ
=
=
=
=
= =
∑
∑
20.0,65 19.0,8 16.2.0,6 13.0,65 26.0,7 14.0,85 11,83.0,5
122,83
+ + + + + +
=
0,75
Vậy công suất tính toán của nhóm III là:
P
tt(III)
=k
max
.k
sdtb(III)
.ΣP
đm
=1,99.0,2.122,83 =48,89 (kW)
S
tt(III)
=
( )
( )
48,89
0,75
tt III
tb III
P
Cos
ϕ
=
= 65,19 (kVA)
Q
tt(III)
=
2 2 2 2
tt(III) tt(III)
S P 65,19 48,89 43,12− = − =
(kVAr)
I
tt(III)
=
tt(III)
dm
S
65,19
99,04
3.U 3.0,38
= =
(A)
4.Phụ tải tính toán của nhóm IV.
STT Tên thiết bị Kí hiệu Số lượng P
đm
, kW
Cosϕ
k
sd
1 Máy phay 5 1 22 0,65 0,19
2 Máy mài tròn 6 1 26 0,7 0,18
3 Máy sọc 8 1 16 0,6 0,15
4 Máy mài 9 1 13 0,65 0,19
5 Máy cưa thép 10 1 10 0,7 0,18
6 Tủ sấy 3 pha 11 1 14 0,85 0,21
- Số thiết bị của nhóm IV là n=6
dmmax
P
26
13
2 2
= =
- Số thiết bị của nhóm IIcó P
dm
≥
dmmax
P
2
là:n
1
=5
=>n
*
=
2
5
6
n
n
=
= 0,83
- Tổng công suất của n thiết bị P = 22+26+16+13+10+14 = 101 (kW)
- Tổng công suất của n
4
thiết bị P
4
= 22+26+16+13+14 = 91 (kW)
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
8
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
*
4
91
101
P
p
P
= =
= 0,9
n
*
hq
= f(n
*
, p
*
)
Dựa vào n
*
và p
*
ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có:
n
*
hq
= 0,89
Vậy : n
hq1
= n
*
hq
. n = 0,89 × 6 = 5,34>4
Hệ số k
sdtb(III)
k
sdtb(IV)
=
( )
6
1
6
1
.
n
i sdi
i
n
dmi
i
P k
P
=
=
=
=
∑
∑
22.0,19 26.0,18 16.0,15 13.0,19 10.0,18 14.0,21
101
+ + + + +
= =
0,18
Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có:
k
max
=2,42
Cosϕ
tb
6
1
6
1
( .cos )
n
dmi
i
n
dmi
i
P
P
ϕ
=
=
=
=
= =
∑
∑
22.0,65 26.0,7 16.0,6 13.0,65 10.0,7 14.0,85
101
+ + + + +
=
0,9
Vậy công suất tính toán của nhóm III là:
P
tt(IV)
=k
max
.k
sdtb(III)
.ΣP
đm
=2,42.0,18.101 =43,99 (kW)
S
tt(IV)
=
( )
( )
43,99
0,69
tt IV
tb IV
P
Cos
ϕ
=
= 63,32 (kVA)
Q
tt(IV)
=
2 2 2 2
tt(IV) tt(IV)
S P 63,32 43,99 45,54− = − =
(kVAr)
I
tt(III)
=
tt(IV)
dm
S
63,32
96,2
3.U 3.0,38
= =
(A)
* Phụ tải tính toán của các nhóm
Nhóm P
dmnh
,kW P
ttnhi
kW Q
ttnh
,kVAr S
ttnh
,kVA I
ttnh
,A
I 101,83 41,06 44,27 60,38 91,74
II 133 52,77 56,89 77,6 117,9
III 122,83 48,89 43,12 65,19 99,04
IV 101 43,99 45,54 63,32 96,2
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
9
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
B. Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng
Để xác định sơ bộ phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng ta dùng phương pháp xác
định phụ tải chiếu sáng theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích.
Theo công thức: P
cs
= p
o
. F (W)
Trong đó: F = a . b µ
2
. (mm
2
) là diện tích mặt bằng phân xưởng
µ : là tỷ lệ xích của bản vẽ.
p
0
là suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích (W/m
2
)
Với mặt bằng thực tế ta có:
a = 36mm ; b = 24mm ; µ = 1200
⇒ F = 36 . 24 . 1200
2
= 1244160000 (mm
2
) = 1244,16 (m
2
)
Tra bảng PL1.7 (HTCCĐ) với phân xưởng cơ khí : p
o
= 15 (W/m
2
)
⇒ P
cs
= 15.1244,16 = 18662,4 (W) = 18,66 (kW)
⇒ I
cs=
cs
P
18,66
28,35
3. 3.0,38Udm
= =
(A)
- Phụ tải tính toán của phân xưởng được tính theo công thức sau:
S
ttpx
= k
đt
.
2 2
tti ttcs tti
(P P ) (Q )
+ +
k
đt
: Hệ số đồng thời xét đến sự làm việc đồng thời của các nhóm thiết bị trong phân
xưởng. k
đt
= 0,85 ÷ 1 . Chọn k
đt
= 0,85
S
tt
=
2 2
0,85. (41,06 52,77 48,89 43,99 18.66) (44,27 56,89 43,12 45,54)
+ + + + + + + +
S
ttpx
=237,65(kVA)
P
ttpx
= K
đt.
4
ttnhi cs
1
( P P )
n
i
=
=
+
∑
P
ttpx
= 0,85.(41,06+52,77+48,89+43,99+18,66)=174,56(kW)
Q
ttpx
= K
đt
.
4
ttnh
1
Q
i
i=
∑
=0,85.(44,27+56,89+43,12+45,54)=161,347(kVAr)
I
ttpx
=
ttpx
S
237,65
361,07
3. 3.0,38Udm
= =
(A)
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
10
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
cosφ
px
=
ttpx
ttpx
P
174,56
0,73
S 237,65
= =
*Tính tương tự cho các phân xưởng khác ta được bảng sau:
STT Tên phân xưởng Ptt,kW Qtt,kVAr Stt,kVA Itt,A
1 Cơ điện 280 180 282,94 429,88
2 Cơ khí 174,56 161,347 237,65 361,07
3 Rèn,dập 365 290 396,25 602,04
4 Đúc thép 348 320 401,85 610,55
5 Đúc gang 392 300 419,58 637,48
6 Mộc mẫu 140 92 142,39 216,34
7 Lắp ráp 170 115 174,46 265,06
8 Kho vật tư 56 32 54,82 83,29
9 Kho sản phẩm 62 32 59,3 90,1
10 Nhà hành chính 70 56 76,2 115,77
11 Trạm bơm 20 13 20,27 30,8
Đ3- Xác định phụ tải tính toán của nhà máy cơ khí 901
I. Xác định phụ tải chiếu sáng của nhà máy
Ngoài việc chiếu sáng trong phân xưởng ta còn phải chiếu sáng ngoài phân
xưởng bao gồm chiếu sáng bảo vệ, chiếu sáng đường đi, chiếu sáng gara việc xác
định phụ tải này cũng dựa vào suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích.
P
cs
= p
oi
. F
i
F
i
: diện tích đối tượng chiếu sáng.
p
oi
: suất chiếu sáng của đối tượng chiếu sáng.
*Từ sơ đồ mặt bằng nhà máy ta tính được diện tích của các phân xưởng và toàn bộ
nhà máy như sau:
STT Tên phân xưởng Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) F (m
2
)
1 Cơ khí 36 24 1244,16
2 Mộc mẫu 38 26 1422,72
3 Đúc thép 40 21 1209,6
4 Đúc gang 40 24 1382,4
5 Cơ điện 39 19 1067,04
6 Trạm bơm 22 14 443,52
7 Phòng hành chính 37 30 1598,4
8 Kho vật tư 38 20 1094,4
9 Rèn,dập 40 `19 1094,4
10 Lắp ráp 39 19 1067,04
11 Kho sản phẩm 30 20 864
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
11
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
-Diện tích toàn nhà máy:F
NM
=0,212.0,148.1200
2
=45181,44(m
2
)
-Diệntíchhànhlang,đấttrống:
F
đt
=F
NM
-
px
F
∑
=45181,44-12487,68=32693,76(m
2
)
* Tính công suất chiếu sáng ngoài phân xưởng:
1. Chiếu sáng trạm bơm p
0
= 10 (W/m
2
);F
TB
=443,52(m
2
)
P
cstb
= p
0
.F
TB
=10.443,52=4435,2(W)=4,4(kW)
2. Chiếu sáng phòng hành chính:p
0
=15(W/m
2
);F
HC
=1598,4(m
2
)
P
cshc
= p
0
.F
HC
=15.1598,4=23976(W)=24(kW)
3.Chiếu sáng kho vật tư: p
0
=10(W/m
2
);F
VT
=1094,4(m
2
)
P
csvt
= p
0
.F
VT
=10.1094,4=10944(W)=11(kW)
4. Chiếu sáng nhà kho sản phẩm: p
0
=10(W/m
2
);F
SP
=864(m
2
)
P
cssp
= 10.864= 8640 (W) = 8,6 (kW)
5. Chiếu sáng đất trống nhà máy p
0
= 0,2 (W/m
2
);F
đt
=32693,76(m
2
)
P
csđt
= 0,2.32693,76=6538,752(W)=6,5(kW)
=> Tổng công suất chiếu sáng ngoài nhà máy:
P
CSNNM
= P
cstb
+ P
cshc
+ P
csvt
+ P
cssp
+ P
csđt
=4,4+24+11+8,6+6,5=54,5(kW)
II. Phụ tải tính toán của nhà máy được xác định bằng công thức sau:
S
TTNM
=
2 2
P Q
TTNM TTNM
+
P
TTNM
= k
đt
. k
pt
. ∑P
ttpx
+ P
CSNNM
Q
TTNM
= k
đt
. k
pt
. ∑Q
ttpx
Trong đó:k
đt
: hệ số đồng thời xét đến khả năng phụ tải lớn nhất của nhà máy
Chọn (k
đt
= 0,9).
k
pt
: hệ số kể đến khả năng phát triển thêm phụ tải của nhà máy
Chọn k
pt
=1,05
P
TTNM
= 0,9.1,05.(280+174,56+365+348+392+140+170+56+62+70+20)
= 2002,794 (kW)
Q
TTNM
= 0,9.1,05.(180+161,347+290+320+300+92+115+32+32+56+13)
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
12
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
= 1500,85 (kVAr)
S
TTNM
=
2 2
2002,794 1500,85 2502,15+ =
(kVA)
-Hệ số công suất của nhà máy:
cosφ
NM
=
TTNM
TTNM
P
2002,794
0,8
S 2502,15
= =
-Xếp loại hộ phụ tải:
TTNM
.100
S
i
S
∑
∑
% =
282,94 237,65 401,85 419,58 76,2 20,27
57,5
2502,15
+ + + + +
=
%
Ta thấyhộ tiêu thụ loại I chiếm 57,5% toàn nhà máy.Do vậy nhà máy thuộc loại hộ
phụ tải loại I.
PHẦN II
Thiết kế mạng cấp điện cho phân xưởng dụng cụ
2.1- ĐẶT VẤN ĐỀ
Mạng điện phân xưởng dùng để cấp và phân phối điện năng cho phân xưởng,
nó phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật như sau: Đơn giản, tiết kiệm về vốn
đầu tư, thuận lợi khi vận hành sửa chữa, dễ dàng thực hiện các biện pháp bảo vệ và
tự động hoá, đảm bảo chất lượng điện năng giảm đến mức nhỏ nhất các tổn thất phụ.
Sơ đồ nối dây của phân xưởng có ba dạng cơ bản:
- Sơ đồ nối dây hình tia.
- Sơ đồ nối dây phân nhánh.
- Sơ đồ hỗn hợp.
Sơ đồ nối dây hình tia có ưu điểm là việc nối dây đơn giản, rõ ràng, độ tin cậy
cao, để thực hiện các biện pháp bảo vệ tự động hoá, dễ vận hành, bảo quản, sửa chữa
nhưng có nhược điểm là vốn đầu tư lớn.
Sơ đồ phân nhánh có ưu nhược điểm ngược lại với sơ đồ hình tia.
Sơ đồ hỗn hợp có ưu điểm là tiết kiệm được thiết bị, vốn đầu tư ít nhưng có
nhược điểm là khó khăn trong việc bảo vệ và sửa chữa .
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
13
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
2.2- CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
Căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu cung cấp điện cho phân xưởng dụng cụ ta
thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho các phụ tải động lực là kiểu sơ đồ hình tia.
Cấu trúc của sơ đồ hình tia mạng điện phân xưởng dụng cụ đươc mô tả như
sau: đặt 1 tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 5 tủ động lực :4
tủ động lực cấp điện cho 4 nhóm phụ tải đã được phân nhóm ở trên và 1 tủ động lực
cho phụ tải chiếu sáng nhà máy.Đặt rải rác cạnh tường phân xưởng mỗi tủ động lực
cung cấp điện cho 1 nhóm phụ tải.
Tủ động lực được đặt tại vị trí thỏa mãn các điều kiện sau:
- Càng gần trung tâm phụ tải của nhóm máy càng tốt
- Tiện lợi cho các hướng đi dây
- Tiện lợi cho các thao tác vận hành sửa chữa bảo dưỡng.
*Tủ phân phối được đặt tại vị trí thỏa mãn các điều kiện sau:
- Gần trung tâm phụ tải các tủ động lực
- Tiện lợi cho các hướng đi dây
- Tiện lợi cho các thao tác vận hàn sửa chữa
Đi dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối trung gian bằng cáp 3 pha 4 lõi cách
điện đặt trong hào cáp có nắp đậy bê tông
Đi dây từ tủ phân phối tới tủ động lực bằng cáp bọc cách điện
Đi dây từ tủ động lực đến các máy bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc cách điện tăng
cường luồn trong ống thép chôn ngầm dưới nền nhà xưởng sâu khoảng 20cm, mỗi
mạch đi dây không nên uốn góc quá 2 lần, uốn góc không được nhỏ hơn 120
0
.
Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho phân xưởng cơ khí như hình bên.
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
14
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
I. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ TRONG MẠNG PHÂN XƯỞNG
1- Chọn aptomat bảo vệ cho đường cáp từ tủ động lực tới từng máy
Aptomat có thể dùng để khởi động trực tiếp các động cơ điện có công suất vừa và
nhỏ, nó là thiết bị dùng ở mạng điện áp thấp. Nó có thể làm được cả 2 nhiệm vụ là
đóng cắt và bảo vệ. Do ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin
cậy an toàn, đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hóa cao nên ta dùng
aptomat để bảo vệ cho máy
Aptomat được chọn theo điều kiện :
U
đmAT
≥ U
đm mạng
I
đmAT
≥ I
lv max
Với U
đmAT
và I
đmAT
là điện áp và dòng điện định mức của aptomat chọn
I
lvmax
là dòng làm việc cực đại chạy qua 1 aptomat
Ta có I
lvmax
≥ I
đm máy
*Tính cho máy khoan :
U
đm mạng
=0,38 (kV)
I
đm
=
12
28,05
3 .cos 3.0,38.0,65
dm
dm
P
U
ϕ
= =
(A)
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
15
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Tra bảng PL IV.5 sách (TKCĐ) ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ
thuật như sau:
Aptomat EA53-G U
đm
=380(V) I
đm
=30 (A)
*Tính cho máy doa :
U
đm mạng
=0,38 (kV)
I
đm
=
22
47,75
3 .cos 3.0,38.0,7
dm
dm
P
U
ϕ
= =
(A)
Tra bảng PL IV.5 sách (TKCĐ) ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ
thuật như sau:
Aptomat EA53-G U
đm
=380(V) I
đm
=50 (A)
*Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn aptomat bảo vệ cho các thiết bị
như trong bảng sau:
STT Tên thiết bị P
đm
(kW) I
lv max
(A) Loại aptomat U
đm AT
I
đm AT
(A)
1 Máy khoan 12 28,05 EA53-G 380 V 30
2 Máy doa 22 47,75 EA53-G 380 V 50
3 Máy tiện 20 46,75 EA53-G 380 V 50
4 Máy bào 19 36,09 EA53-G 380 V 40
5 Máy phay 22 51,43 EA103-G 380 V 60
6 Máy mài tròn 26 56,43 EA103-G 380 V 60
7 Máy chuốt 15 30,39 EA53-G 380 V 40
8 Máy sọc 16 40,52 EA53-G 380 V 40
9 Máy mài 13 30,39 EA53-G 380 V 40
10 Máy cưa thép 10 21,71 EA53-G 380 V 30
11 Tủ sấy 3 pha 14 25,03 EA53-G 380 V 30
12 BA hàn 1 pha
( ε =35% )
20 60,78 EA102-G 380 V 75
2 Chọn aptomat bảo vệ cho từng nhóm máy
Aptomat bảo vệ cho từng nhóm máy cũng được chọn theo điều kiện :
U
đmAT
≥ U
đm mạng
I
đmAT
≥ I
lv max
Với U
đmAT
và I
đmAT
là điện áp và dòng điện định mức của aptomat chọn
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
16
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
I
lvmax
là dòng làm việc cực đại chạy qua 1 aptomat
I
lvmax
= I
ttnh
*Tính chọn aptomat cho nhóm I
U
đm mạng
=380 V
I
ttnh(I)
= 91,74(A)
Tra bảng PL IV.5 sách (TKCĐ) ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ
thuật như sau:
Aptomat EA103-G U
đm
=380(V) I
đm
=100 (A)
* Tính tương tự cho các nhóm còn lại ta có bảng sau
Nhóm I
ttnh
(A) Loại aptomat I
đm
(A) U
đmm
(V)
I 91,74 EA103-G 100 380
II 117,9 EA203-G 125 380
III 99,04 EA103-G 100 380
IV 96,2 EA103-G 100 380
* Chọn aptomat tổng :
Aptomat được chọn theo điều kiện :
U
đmAT
≥ U
đm mạng
I
đmAT
≥ I
lv max
Trong đó:
U
đm mạng
=380 V
I
lv max
= I
ttpx
=361,07(A)
Tra bảng PL IV.5 sách (TKCĐ) ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ
thuật như sau:
Aptomat SA403-H U
đm
=380V I
đm
=400(A)
* Tính aptomat cho chiếu sáng:
Aptomat bảo vệ cho chiếu sáng cũng được chọn theo điều kiện :
U
đmAT
≥ U
đm mạng
I
đmAT
≥ I
lv max
Với U
đmAT
và I
đmAT
là điện áp và dòng điện định mức của aptomat chọn
I
lvmax
là dòng làm việc cực đại chạy qua 1 aptomat
I
lvmax
= I
cspx
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
17
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
U
đm mạng
=380 V
I
cspx
=28,35(A)
Tra bảng PL IV.5 sách (TKCĐ) ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ
thuật như sau:
Aptomat EA53-G U
đm
=380 (V) I
đm
=30(A)
3. Chọn cáp dẫn điện từ tủ động lực đến các thiết bị
Dây dẫn và cáp được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép. Điều đó đảm bảo
nhiệt độ của dây dẫn không làm hỏng cách điện của dây
Chọn dây dẫn theo 2 điều kiện sau :
I
cp
≥
max
1 2 3
. .K
v
I
K K
l
Vì các thiết bị đươc bảo vệ bằng aptomat nên :
I
cp
≥
d ê
1 2 3
1,5 . .K
k nhi t
I
K K
Trong đó :
K
1
: Hệ số hiệu chỉnh nhiêt độ môi trường khác với nhiệt độ tiêu chuẩn . Tra
bảng PL4.21 (HTCCĐ) chọn K
1
= 0,96
K
2
: Hệ số hiệu chỉnh kể đến số lượng cáp hoặc dây dẫn đặt trong cùng 1 hầm
hoặc 1 rãnh cáp .Tra bảng PL4.22 (HTCCĐ) chọn K
2
=1
I
lvmax
= I
đm
I
kđ nhiệt
dòng khởi động của bộ phận cắt mạch điện bằng nhiệt
I
kđ nhiệt
= 1,25 I
đmAT
K
3
:Hệ số kể đến chế độ làm việc của thiết bị
+ Với chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại: K
3
=
0,875
ε
+ Với chế độ làm viêc dài hạn: K
3=
1.
a). Tính cho máy khoan:
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
18
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
I
cp
≥
max
1 2 3
28,05
29,22
. .K 0,96.1.1
v
I
K K
= =
l
(A)
I
cp
≥
d ê
1 2 3
1,25.30
26,04
1,5.K K K 1,5.0,96.1.1
k nhi t
I
= =
(A)
Tra bảng PL4.29(HTCCĐ) chọn cáp ruột đồng các điện PVC do hãng LENS chế tạo
có thông số kĩ thuật :
S
lõi
=4×2,5 mm
2
I
cp
=41 (A)
b.Tính cho BA hàn 1 pha:
K
3
=
0,875
ε
=
0,875
0,35
=1,48 => I
cp
≥
max
1 2 3
60,47
42,56
. .K 0,96.1.1,48
v
I
K K
= =
l
(A)
I
cp
≥
d ê
1 2 3
1,25.75
43,989
1,5.K K K 1,5.0,96.1.1,48
k nhi t
I
= =
(A)
Tra bảng PL4.29(HTCCĐ) chọn cáp ruột đồng các điện PVC do hãng LENS chế tạo
có thông số kĩ thuật :
S
lõi
=4×4mm
2
I
cp
=53(A)
c.Tính cho các máy còn lại trong phân xưởng:ta có bảng sau
STT Tên thiết bị I
lvmax
A
I
đmAT
A
max
1 2 3
. .K
v
I
K K
l
A
d ê
1 2 3
1,5 .K .K .K
k nhi t
I
A
S
(mm
2)
I
cp
A
Cách
điện
của
cáp
1 Máy khoan 28,05 30 29,22 26,04 4×2,5 41 PVC
2 Máy doa 47,75 50 49,74 43,4 4×4 53 PVC
3 Máy tiện 46,75 50 48,70 43,4 4×4 53 PVC
4 Máy bào 36,09 40 37,59 34,72 4×2,5 41 PVC
5 Máy phay 51,43 60 53,57 52,08 4×4 53 PVC
6 Máy màitròn 56,43 60 58,78 52,08 4×4 53 PVC
7 Máy chuốt 30,39 40 31,66 34,72 4×2,5 41 PVC
8 Máy sọc 40,52 50 42,21 43,4 4×4 53 PVC
9 Máy mài 30,49 40 31,66 34,72 4×2,5 41 PVC
10 Máy cưathép 21,71 30 22,61 26,04 4×2,5 41 PVC
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
19
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
11 Tủ sấy pha 25,03 30 26,07 26,04 4×2,5 41 PVC
12 BA hàn
1pha(ε=35)
60,78 75 42,56 43,989 4×4 53 PVC
d.Chọn dây dẫn cho phụ tải chiếu sáng:
-Điều kiện chọn:
I
dcs
≥ I
dm
=I
cspx
=28,35(A)
Chọn S=2,5(mm
2
)
I
cp
=41(A)
4 .Chọn cáp dẫn cung cấp điện cho các nhóm máy
Cáp dẫn cung cấp cho các nhóm máy cũng được chọn theo điều kiện
Chọn dây dẫn theo 2 điều kiện sau :
I
cp
≥
ax
1 2
.
lvm
I
K K
Vì các thiết bị đươc bảo vệ bằng aptomat nên :
I
cp
≥
ê
1 2
1,5.K .K
kdnhi t
I
K
1
: Hệ số hiệu chỉnh nhiêt độ môi trường khác với nhiệt độ tiêu chuẩn . Tra
bảng PL4.21 (HTCCĐ) chọn K
1
= 0,96
K
2
: Hệ số hiệu chỉnh kể đến số lượng cáp hoặc dây dẫn đặt trong cùng 1 hầm
hoặc 1 rãnh cáp .Tra bảng PL4.22 (HTCCĐ) chọn K
2
=1
Trong đó
I
lvmax
= I
ttnh
3.
ttnh
dm
S
U
=
I
kđ nhiệt
= 1,25 I
đmAT
Tính toán cho nhóm I ta có:
I
cp
≥
max
1 2
91,74
95,56
. 0,96.1
lv
I
K K
= =
(A)
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
20
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
I
cp
≥
d ê
1 2
1,25.100
86,81
1,5.K .K 1,5.0,96.1
k nhi t
I
= =
(A)
Tra bảng PLV.12(TKCĐ) chọn cáp ruột đồng các điện PVC do hãng LENS chế tạo
có thông số kĩ thuật :
S
1 lõi
=16 mm
2
I
cp
=113 (A)
*Tính toán tương tự ta chọn cáp cung cấp cho các nhóm máy được chọn như trong
bảng sau :
Nhóm I
ttnh
(A) I
đmAT
(A) S(mm
2
) M(kg/km) Ro(Ω/km)
ở 20
0C
I
cp
(A)
I 91,74 100 4×16 851 1,15 113
II 117,9 125 4×25 1294 0,727 144
III 99,04 100 4×16 851 1,15 113
IV
96,2
100 4×16 851 1,15 113
5. Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối
Cáp dẫn cung cấp cho tủ phân phối cũng được chọn theo điều kiện
Chọn dây dẫn theo điều kiện sau :
I
cp
≥
max
1 2
.
lv
I
K K
Cáp và dây dẫn hạ áp sau khi chọn theo điều kiện phát nóng cần kiểm tra theo điều
kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ
Vì các thiết bị được bảo vệ bằng aptomat nên :
I
cp
≥
d êt
1 2
1,5.K .K
k nhi
I
Trong đó : I
cp
≥
max
1 2
361,07
376,11
. 0,96.1
lv
I
K K
= =
(A)
I
cp
≥
d ê
1 2
1,25.400
347,22
1,5.K .K 1,5.0,96.1
k nhi t
I
= =
(A)
Tra bảng PL4.29(HTCCĐ) chọn cáp ruột đồng các điện PVC do hãng LENS chế tạo
có thông số kĩ thuật :
S= 4 × 150 mm
2
I
cp
=387 (A)
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
21
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
6. Chọn tủ phân phối trung gian
Chọn tủ phân phối theo tiêu chuẩn Liên Xô
Điều kiện chọn: U
đm tủ
≥ U
đm mạng
= 380(V)
I
đm (đầu vào tủ)
≥ I
ttpx
Ta có I
đm (đầu vào tủ)
≥ I
ttpx
361,07
3.
ttpx
dm
S
U
= =
(A)
I
đmAT
= 400 (A)
Số thanh cái Số ATM đầu vào Số ATM đầu ra
3 1 5
Từ các điều kiện trên ta chọn tủ phân phối là loại tủ do hãng SAREL (Pháp) chế
tạo.Tủ phân phối của xưởng đặt 1 aptomat tổng và 5 aptomat nhánh cấp điện cho 4
tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng .Tủ được chọn có thông số kĩ thuật như sau:
Cao 1800 mm , rộng 600 mm , sâu 500 mm.Số cánh tủ:1,cánh tủ phẳng.
7. Chọn tủ động lực cho từng nhóm máy.
Chọn tủ động lực theo tiêu chuẩn Liên Xô
Điều kiện chọn: U
đm tủ
≥ U
đm mạng
= 380(V)
I
đm (đầu vào tủ)
≥ I
ttnh
I
đm(đầu ra tủ)
≥ I
đmAT nhom
Ta có bảng sau:
Nhóm Số thanh cái Số ATM
đầu vào
Số ATM
đầu ra
I 3 1 6
II 3 1 7
III 3 1 8
IV 3 1 6
Từ các điều kiện trên ta chọn tủ phân phối là loại tủ do hãng SAREL (Pháp) chế
tạo.Tủ được chọn có thông số kĩ thuật như sau:
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
22
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Cao 1800 mm , rộng 600 mm , sâu 500 mm.
Số cánh tủ:1,cánh tủ phẳng.
PHẦN III
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY
3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiết kế mạng điện nhà máy là một phần quan trọng trong toàn bộ công việc
cung cấp điện cho nhà máy. Việc thiết kế được một mạng điện nhà máy hợp lý đảm
bảo các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật là một việc hết sức khó khăn. Mạng điện nhà
máy bao gồm 2 phần: Phần bên trong và phần bên ngoài nhà máy. Phần bên trong
gồm các trạm biến áp phân xưởng và các đường dây cung cấp vào phân xưởng. Phần
bên ngoài bao gồm đường dây nhận điện từ hệ thống dẫn tới nhà máy.
1. Về mặt kinh tế
- Vốn đầu tư phải nhỏ
- Chi phí vận hành hàng năm phải nhỏ nhất
- Tiết kiệm được vật liệu
2. Về kỹ thuật.
- Đảm bảo liên tục cấp điện phù hợp với từng loại hộ phụ tải.
- Sơ đồ đi dây phải đơn giản, dễ vận hành, sửa chữa. Trong thực tế thì chỉ tiêu
về kinh tế và kỹ thuật luôn luôn mâu thuẫn với nhau do đó để lựa chọn về kinh tế và
kỹ thuật sao cho phù hợp ta phải so sánh các phương án sao cho vừa đảm bảo về chỉ
tiêu kinh tế vừa đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật.
3.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY
I. Chọn sơ đồ cung cấp điện phần bên ngoài nhà máy
Hệ thống cung cấp điện bên ngoài nhà máy bao gồm đường dây từ trạm biến áp hệ
thống về trạm phân phối trung tâm của nhà máy
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
23
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Nhà máy được cung cấp điện từ nguồn có điện áp 22 kV. Nhà máy là hộ phụ
tải loại I.Do đó ta thiết kế sơ đồ cung cấp điện từ nguồn tới trạm biến áp bằng 2
đường dây trên không 22kV lộ đơn,mỗi lộ nối từ 1 nguồn riêng N1,N2.
II. Chọn sơ đồ cung cấp điện phần bên trong nhà máy
Sơ đồ cung cấp điện bên trong nhà máy thường dùng hai loại sơ đồ chính là:
- Sơ đồ hình tia.
- Sơ đồ phân nhánh.
Ngoài hai sơ đồ trên ta còn kết hợp hai dạng sô đồ cơ bản đó thành sơ đồ hỗn hợp
* Chọn sơ đồ đi dây:
Sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh hay hỗn hợp, mỗi loại sơ đồ đều có những
ưu, nhược điểm của nó và phạm vi sử dụng thuận lợi đối với từng nhà máy.
Căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của nhà máy ta dùng sơ đồ hình tia để cung
cấp cho nhà máy.
Sơ đồ hình tia có độ tin cậy cung cấp điện cao hơn, bảo vệ rơ le làm việc dễ
dàng không nhầm lẫn, thuận tiện cho việc sửa chữa và dễ phân áp bảo vệ. Mặc dù
vốn đầu tư có cao nhưng chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ.
III. Chọn vị trí dung lượng và số lượng trạm biến áp phân xưởng
Đối với mỗi nhà máy ta phải xác định được một phương án thiết kế trạm biến
áp hợp lý nhất. Điều này phụ thuộc vào đặc điểm riêng của nhà máy, giá trị phụ tải
tính toán, loại hộ tiêu thụ, sơ đồ mặt bằng nhà máy, các điều kiện tự nhiên khu vực
nhà máy, khả năng cấp nguồn và hiện trạng lưới điện khu vực…Thiết kế trạm biến
áp là tổng hợp các công việc từ tính chọn vị trí đặt trạm, công suất mỗi trạm, số máy
biến áp trong trạm, sơ đồ nối dây cao áp, sơ đồ nối dây và liên lạc hạ áp, đo lường và
bảo vệ trạm biến áp. Phương án thiết kế trạm biến áp không hợp lý có ảnh hưởng
xấu đến các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của hệ thống cung cấp điện nhà máy, thậm chí
có tác động xấu đến lưới điện khu vực.
1. Chọn số lượng, dung lượng trạm biến áp
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
24
Đồ án môn học Cung Cấp Điện Khoa điện
Việc chọn dung lượng trạm biến áp (TBA) có một ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng
lớn đến tính kinh tế, kỹ thuật của mạng điện. Nếu chọn thừa dung lượng MBA sẽ
gây lãng phí vốn đầu tư, chi phí vận hành lớn. Nếu chọn thiếu dung lượng MBA các
MBA sẽ làm việc ở chế độ quá tải làm giảm tuổi thọ của MBA
Về mặt kỹ thuật dung lượng của MBA được chọn hợp lý nếu thỏa mãn 2 điều kiện
sau:
-Điều kiện 1: các MBA làm việc đầy tải khi phụ tải nhà máy là cực đại
ttNM
S
dmBA
S ≥
∑
≥ S
ttNM
Trong đó :
S
ttNM
là phụ tải tính toán của xí nghiệp (kVA)
S
dmBAi
là công suất định mức MBA
n là số máy biến áp
-Điều kiện 2: khi sự cố 1 máy biến áp những MBA còn lại làm việc với khả năng
quá tải lớn nhất cho phép sẽ đảm bảo cấp điện đầy đủ cho các hộ phụ tải quan trọng
của nhà máy
.( 1).
qti dmBAi
K n S−
≥S
ttqt
Trong đó:
S
đmBAi
:là công suất định mức của máy biến áp thứ i
S
ttqt
:là tổng công suất tính toán của các hộ phụ tải quan trọng của nhà máy
K
qti
:là hệ số quá tải của MBA thứ i(K
qti
=1,4)
n:số MBA trong trạm.
Với 1 nhà máy ta phải đưa ra được 1 số phương án thiết kế trạm biến áp thỏa mãn cả
2 điều kiện trên. Mỗi phương án kèm theo 1 sơ đồ cung cấp điện của toàn nhà máy
được đánh giá là gần như tương đương nhau về các chỉ tiêu kỹ thuật, sau đó so sánh
các phương án đó theo các chỉ tiêu kinh tế, phương án nào kinh tế hơn sẽ là tối ưu và
được chọn để sử dụng .
Căn cứ vào vị trí và công suất của các phân xưởng trong nhà máy ta đưa ra 2
phương án chọn MBA cho nhà máy như sau:
GVHD: Đoàn Kim Tuấn SVTH: Phạm Đức Dương
25