UNBD QUẬN BÌNH THẠNH
TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023
MƠN TỐN LỚP 7
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu 1. Từ đẳng thức 7.12 = 4.21 ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
7 21
7 21
=
=
B.
4 12
12 4
Câu 2. Tính chất nào sau đây ĐÚNG?
A.
C.
12 4
=
7 21
A.
x z x+ z
= =
y t y− t
B.
x z x− z
= =
y t y+ t
C.
x z x+ z
= =
y t y+ t
D.
x z z− x
= =
y t y+ t
7 4
=
12 21
D.
Câu 3. Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là x (cm)
và chiều rộng là x − 3 ( cm) ?
A. x + ( x − 3) .2
B.
C. x.( x + 3)
x − ( x − 3) .2
D. x.( x − 3)
Câu 4. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. x2 + 2xy + y2
B. x2 + 2x + 1
C. x2 − 2x + y
D. x2 + 2x + y2
2
Câu 5. Số nào là nghiệm của đa thức A ( x) = x − 4x + 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2
3
4
Câu 6. Bậc của đa thức P ( x) = −4x + 5x + 6x − 7x là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2
Câu 7. Giá trị của biểu thức C ( x) = x − 3x + 1 tại x = −1 là:
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9
Câu 8. Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc 6 mặt, xác suất để xuất hiện mặt lẻ là?
A.
1
2
B.
1
4
C.
1
6
D.
1
8
Câu 9. Cho ∆ MNP = ∆ DEF chọn đáp án ĐÚNG
A. MP = EF
B. MP = DE
C. MN = DE
D. MN = DF
Câu 10. Độ dài của ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm;4cm;6cm
B. 2cm;3cm;6cm
C. 2cm;4cm;6cm
D. 3cm;2cm;5cm
Câu 11. Cho hình bên dưới, biết rằng AB < AC . Kết quả nào sau đây là ĐÚNG ?
1
A. BH > CH
B. BH = CH
C. BH < CH
Câu 12. Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng MN nếu:
A. a vng góc với MN
D. BH > AB
B. a đi qua trung điểm của MN
C. a chứa đoạn thẳng MN
D. a vng góc với MN tại trung điểm của MN.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
a) Tìm x, biết:
x 5
= ;
12 6
b) Hai lớp 7A, 7B quyên góp được một số sách tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp,
biết số học sinh của hai lớp lần lượt là 32 và 36. Lớp 7A qun góp được ít hơn
lớp 7B là 8 quyển sách. Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển sách?
2
3
3
2
Bài 2. (2,0 điểm) Cho các đa thức M ( x) = 3x + 5x − x + 4 và N ( x) = x − 5+ 4x + 6x
( ) ( )
Tính M ( x) − N ( x) .
a) Tính M x + N x ;
b)
Bài 3. (1,0 điểm) Một tấm bìa hình trịn được chia thành 8 phần bằng nhau. Bạn Minh
đặt tấm bìa nằm thẳng trên bàn, quay mũi tên và quan sát khi mũi tên dừng lại chỉ vào ơ
số nào. Em hãy tính xác suất của biến cố sau:
a) A: “Mũi tên chỉ vào ô số 5”
b) B: “Mũi tên chỉ vào ô số chẵn”.
2
ᄉ < 90o . Gọi M là trung điểm của BC.
Bài 4. (3,0 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A có A
a) Chứng minh rằng ∆ ABM = ∆ ACM ;
b) Từ M vẽ ME ⊥ AB tại E
AB , vẽ MF ⊥ AC tại F AC . Chứng minh rằng
AE = AF .
c) Chứng minh EF ∥ BC .
ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
A
B
C
D
1
X
2
3
4
5
X
X
6
7
8
X
9
10
X
11
X
X
X
X
12
X
X
X
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Bài 1
a
b
1,5
0,5
x 5
=
12 6
6.x = 5.12
6.x = 60
x = 10
Hai lớp 7A, 7B quyên góp được một số sách tỉ lệ thuận với số học
sinh của lớp, biết số học sinh của hai lớp lần lượt là 32 và 36. Lớp
7A qun góp được ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách. Hỏi mỗi lớp
quyên góp được bao nhiêu quyển sách?
Lời giải
(
Gọi x, y lần lượt là số sách quyên góp của hai lớp 7A, 7B x,y ᄉ
1,0
*
)
Vì số sách lớp 7A qun góp ít hơn số sách lớp 7B là 8 quyển nên ta
3
có: y − x = 8.
Vì số sách qun góp được của hai lớp tỉ lệ thuận với số học sinh của
từng lớp nên ta có:
x
y
=
32 36
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x
y
y− x
8
=
=
= =2
32 36 36 − 32 4
Ta tìm được x = 64;y = 72 .
Vậy lớp 7A quyên góp được 64 quyển sách; lớp 7B quyên góp được
72 quyển sách.
Bài 2
M ( x) = 3x2 + 5x − x3 + 4
N ( x) = x3 − 5+ 4x2 + 6x
a
M ( x)
= −x3 + 3x2
+
N ( x)
= x3
M ( x) + N ( x)
b
=
+ 5x
+ 4
+ 4x2 + 6x
− 5
7x2 + 11x − 1
M ( x)
= −x3
+ 3x2
−
N ( x)
= x3
+ 4x2 + 6x − 5
M ( x) − N ( x)
1,0
= −2x3 − x2
+ 5x + 4
− x
1,0
+ 9
Bài 3
a
Do 8 kết quả đều có khả năng xảy ra nên xác suất của biến cố “Mũi
tên chỉ vào ô số 5” là P ( A ) =
b
1
= 0,25.
8
Biến cố B có 4 khả năng xảy ra nên xác suất của biến cố “Mũi tên
chỉ vào ô số chẵn” là P ( B) =
0,5
4
= 0,5.
8
4
0,5
Bài 4
a
Chứng minh rằng ∆ ABM = ∆ ACM
Xét ∆ ABM và ∆ ACM có:
1,0
AB = AC ( Vì ∆ ABCcâ
n tại A )
BM = CM ( Vì M làtrung điể
m củ
a BC )
AM làcạnh chung
b
Vậy ∆ ABM = ∆ ACM ( c.c.c)
Chứng minh rằng AE = AF .
Xét ∆ AME vuông tại E và ∆ AMF vuông tại F có:
AM làcạnh chung;
ᄉ 1=A
ᄉ 2 Vì ∆ ABM = ∆ ACM
A
(
1,0
)
Vậy ∆ AME = ∆ AMF ( ch − gn)
c
AE = AF (2 cạnh tương ứng).
Chứng minh EF ∥ BC .
1,0
Ta có: AE = AF ( cmt)
∆ AEF cân tại A.
ᄉ
o
ᄉAEF = 180 − A 1
()
2
Ta có ∆ ABC cân tại A (gt)
ᄉ
o
ᄉABC = 180 − A
2
( 2)
ᄉ
ᄉ
Từ ( 1) và ( 2) suy ra AEF
mà hai góc này nằm ở vị trí đồng
= ABC
vị
Do đó EF ∥ BC .
5