Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

các giải pháp tạo việc làm cho người lao động thông qua fdi ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.22 KB, 33 trang )

Đề án môn học
Mở đầu

Việc làm và thất nghiệp luôn là những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu
trong các chính sách KT XH của các quốc gia. Giải quyết tốt vấn đề việc
làm và thất nghiệp đóng góp phần quan trọng vào ổn định, và phát triển kinh
tế một cách bền vững.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Trong
những năm qua Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong
phát triển kinh tế: tốc độ tăng trởng cao trong nhiều năm, giải pháp tốt vấn
đề tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, Tuy nhiên Việt Nam cũng còn đang
đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển. Một trong
những thánh thức đó là: tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm đang tạo
sức ép to lớn đối với nền kinh tế. Cũng nh các nớc đang phát triển khác Việt
Nam thiếu vốn, thị trờng, công nghệ và những kinh nghiệm trong quản lý
để xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và tạo việc làm cho ngời lao
động nói riêng. Cho nên em đã chọn đề tài : Đầu t trực tiếp nớc ngoài
FDI với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam Để phần nào
làm rõ hơn đóng góp của FDI trong tạo việc làm ở Việt Nam.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là hình thức của đầu t nớc ngoài
đóng vai trò quan trọng đối với tăng trởng và phát triển của các nớc
đang phát triển. FDI đi kèm với nó là sự chuyển giao về vốn, công nghệ,
thị trờng và kinh nghiệm quản lý đáp ứng nhu cầu của các nớc đang
phát triển, đồng thời góp phần tạo việc làm cho ngời lao động.
Với việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, trong
20 năm qua Việt Nam đã thu hút đợc trên 7826 dự án đấu t có hiệu lực
với vốn đăng ký hơn 71 tỷ USD vốn thực hiện đạt gần 31 tỷ USD, tạo ra
hơn 90 vạn chỗ làm mới, nộp hơn 1tỷ USD cho ngân sách nhà nớc. Đây
là nguồn lực quý báu để xây dựng và phát triển kin tế Việt Nam, tạo
việc làm cho ngời lao động, góp phân vào tăng GDP và tăng năng suất
lao động


Lê Thị Nga 1 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc làm cho ngời lao động
thông qua FDI ở Việt Nam. Em xin đóng góp thêm để phần nào làm rõ
hơn vấn đề nay. Về mặt lý luận đề tài hệ thống hóa lý luận việc làm, tạo
việc làm, về FDI và tạo việc làm cho ngời lao động thông qua FDI ở
Việt Nam trong thời gia qua. Đề tài tập trung phân tích và rút ra kết
luận về thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động thông qua FDI tại
Việt Nam trong 20 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài. Bao gồm các
khía cạnh nh việc làm trực tiếp, việc làm gián tiếp, chất lợng và số lợng
việc làm, các quan điểm và giải pháp đẩy mạnh tạo việc làm cho ng ời
lao động thông qua FDI cũng đợc xây dựng.
!
Các phơng pháp chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu nh phơng pháp tổng
hợp, phân tích, nghiên cứu so sánh Dựa trên số liệu thống kê, báo cáo đã đợc
công bố.
"#
Nội dung đề tài bao gồm 3 chơng nh sau:
chơng I$% &'()(*+,(,-(,.
/012345,678
chơng II$43++,(9:678';<
Chơng III$%!=!+,(,-(,.9
:678';<
Trong quá trình thực hiện đề án, do trình độ và khuôn khổ đề án
nên sẽ không tránh đợc những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận đợc
sự đóng góp ý kiến của các thấy cô và các ban. Em cũng xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn: TS. Vũ
Hoàng Ngân. Cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo trờng ĐHKT Quốc
Dân và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thánh đề án.

Lê Thị Nga 2 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
nội dung
Ch ơng I : Cơ sở lý luận về vấn đề tạo việc làm
cho ngời lao động từ nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài FDI
;+,(,-(,.
1.1. Khái niệm việc làm, tạo việc làm
- Khái niệm việc làm
Khái niệm 1: Việc làm là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao
động và những điều kiện cần thiết ( vồn, t liệu sản xuất, công nghệ ) để sử
dụng sức lao động đó.
Khái niệm 2: Theo ILO tổ chức lao động quốc tế việc làm là hoạt
động lao động đợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật
Khái niệm 3: Theo điều 13, chơng II Bộ luật lao động của nớc
CHXHCNVN ghi rõ: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập
không bị pháp luật cấm đều thừa nhận là việc làm
Từ 3 khái niện trên ta có thể thấy khái niệm 1 là khái niệm chung nhất
và đầy đủ nhất
- Khái niệm tạo việc làm
Tạo việc làm là tạo ra số lợng và chất lợng t liệu sản xuất, số lợng và
chất lợng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp t liệu
sản xuất và sức lao động
Tứ khái niệm ta thấy quá trình tạo việc làm là quá trình:
Một là, tạo ra số lợng và chất lợng t liệu sản xuất : số lợng và chất lợng
sản xuất phụ thuộc vào vốn đầu t và tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng
trong sản xuất và khả năng quản lý, sử dụng đối với t liệu sản xuất đó.
Hai là, tạo ra số lợng và chất lợng sức lao động: số lợng sức lao động
phụ thuộc vào quy mô của dân số và các quy định về độ tuổi lao động và sự
di chuyển của lao động, chất lợng của lao động phụ thuộc vào sự phát triển

Lê Thị Nga 3 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
của giáo dục, đào tạo và sự phát triển của y tế, thể thao và chăm sóc sức
khỏe cộng đồng.
Ba là, hình thành môi trờng cho sự kết hợp các yếu tố sức lao động và
t liệu sản xuất : môi trờng cho sự kết hợp các yếu tố lao động phụ thuộc bao
gồm hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách khuyến
khích và thu hút ngời lao động, chính sách bảo hộ sản xuất, chính sách thất
nghiệp, chính sách thu hút và khuyến khích đầu t
Bốn là, thực hiện các giải pháp để duy trì việc làm ổn định và có hiệu
quả : các giải pháp này có thể kể đến các nhóm giải pháp về quản lý và điều
hành, về thị trờng đầu vào và đầu ra, các biện pháp khai thác có hiệu quả
công suất của máy móc thiết bị, duy trí và nâng cao chất lợng của sức lao
động, kinh nghiệm quản trị kinh doanh của ngời sử dụng lao động
1.2.Cơ chế tạo viêc làm là cơ chế 3 bên:
Thị trờng việc làm chỉ có thể đợc hình thành khi ngời lao động và ngời
sử dụng lao động gặp gỡ trao đổi để đi đến nhất trí về sử dụng sức lao động.
Do vậy cơ chế tạo việc làm phải đợc xem xet ở cả phía ngời sử dụng lao
động, ngời lao động, đồng thời không thể thiếu đợc vai trò của nhà nớc
;-&>?(,.
Ngời sử dụng lao động bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t trong
nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Họ cần có thông tin về thị tr-
ờng lao động đầu vào và đầu ra để không chỉ tạo ra việc làm mà còn duy trì
và phát triển chỗ làm cho ngời lao động. Ngoài ra, ngời sử dụng lao động
cũng cần phát triển quy mô kinh doanh, đầu t cơ sở để tạo việc làm cho ng-
ời lao động nhiều hơn và tốt hơn. Số lợng và chất lợng chỗ làm việc đợc tạo
ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó vấn đề vốn, công nghệ, trình độ
quản lý và thị trờng đóng vai trò quan trọng.
;-(,.
Ngời lao động luôn mong muốn tìm đợc công việc phù hợp và thu

nhầp cao. Để đạt đợc mong muốn ấy ngời lao động phải đầu t cho chính
Lê Thị Nga 4 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
bản thân họ. Đó là sự đầu t nâng cao sức khỏe, đầu t vào giáo dục và
chuyên môn nghề nghiệp. Ngời lao động phải chủ động tìm kiếm việc làm
và năm bắt các cơ hội về việc làm.
;5
Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm. Thể hiện trong
việc tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự kết hợp sức lao động với t liệu sản
xuất, thông qua việc tạo hành lang pháp lý, chính sách , luật lệ liên quan
Tóm lại: Cơ chế tạo việc làm đòi hỏi sự tham gia của nhà nớc, ngời sử
dụng lao động và của ngay chính bản thân ngời lao động. Chất lợng và số l-
ợng việc làm đợc tạo ra phụ thuộc vào khả năng vốn, công nghệ, thị trờng
và trình độ quản lý của ngời sử dụng lao động. Đây chính là vớng mắc của
các doanh nghiệp, của ngời sử dụng lao động ở các nớc đang phát triển nói
chung. Do vậy đối với các nớc đang phát triển thu vốn đầu t, nhất là vốn
FDI nhằm tạo việc làm cho ngời lao động có ý nghĩa rất quan trọng. Ưu thế
về vốn, thị trờng và những kinh nghiệm kinh doanh trên thị trờng quốc tế
nên các doanh nghiệp có FDI có điều kiện hơn các doanh nghiệp có vốn
đấu t trong nớc trong việc tạo việc làm và đảm bảo sự ổn định của việc làm
đợc tạo ra.
@2345,A678B
2.1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI: Foreign Direct
Investment)
Đầu t trực tiếp nờc ngoài (FDI) là một loại hình của đầu t quốc tế,
trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là nhà quản lý và điều hành hoạt
động sử dụng vốn
FDI chủ yếu đợc thực hiện từ nguồn vồn t nhân, vốn của các công ty
nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận cao hơn qua việc triển khai hoạt động sản
xuất kinh doanh ở nớc ngoài.

2.2. Các hình thức của ( FDI)
Trong thực tiển FDI đợc thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau,
trong đó những hình thức đợc áp dụng phổ biến bao gốm:
Lê Thị Nga 5 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
+Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Tùy theo điều điện cụ thể của từng quốc gia, các hình thức đầu t trên
đợc áp dụng ở mức độ khác nhau
2.3. FDI - nguồn vốn đầu t phát triển KT-XH quan trọng
Thực hiện đờng lối mở của, hội nhập kinh tế quốc tế của đảng và nhà
nớc, tháng 12 năm 1987 Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đã ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Sau 20 năm thực hiện, khu
vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài không ngừng phát triển và trở
thành một bộ phận cấu thành quan trọng, và có những đóng góp ngày càng
lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc ta. Tính đến tháng 8 năm
2007 trong phạm vi cả nớc đã có trên 7.826 dự án đấu t có hiệu lực với vốn
đăng ký hơn 71 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 31 tỷ USD, tạo ra hơn 90
vạn chỗ làm mới, nộp hơn 1tỷ USD cho ngân sách nhà nớc.
Trong giai đoạn 1988-1995, tốc độ thu hút vốn đầu t tăng khá nhanh
qua các năm. Thời kỳ 1988-1990 có 219 dự án với số vốn đăng ký đạt 1.582
triệu USD, thời kỳ 1991-1995 có 1.398 dự án với vốn đăng ký đạt 16.422
triệu USD chiếm 24,5% tổng vốn đầu t toàn bộ nền kinh tế, và gấp 10 lần về
vốn so với giai đoạn 1988-1990. Riêng năm 1996 đạt mức kỷ lục 8.640
triệu USD. Từ năm 1996 đến năm 1998, FDI vào Việt Nam đã bị giảm sút
đáng kể. So với năm 1996 vốn đăng ký cấp mới năm 1997 giảm 49%, năm
1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 59%. Từ năm 2000, FDI có dấu hiệu phục
hồi. Vốn đăng ký cấp mới tăng gần 2,4 tỷ USD, tăng 9% so với năm 1999.
Và trong 9 tháng đầu năm 2007 vốn đăng ký cấp mới tăng gần 9,6 tỷ USD.

Đây là nguồn vốn to lớn kết hợp với các nguồn lực trong nớc, đặc biệt là lao
động đã và đang tạo ra việc làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo ra các
năng lực mới cho nền kinh tế.
Lê Thị Nga 6 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
2.4. FDI với việc đa dạng hóa, nâng cấp trang thiết bị, công nghệ
Một trong các vai trò quan trọng của hoạt động đầu t nớc ngoài trực
tiếp đặc biệt đối với các nớc đang phát triển là chuyển giao công nghệ và
thiết bị cho nớc nhận đầu t. Các nhà đầu t nớc ngoài thờng góp vốn bằng bí
quyết công nghệ của mình hoặc của nớc mình và sử dụng trong doanh
nghiệp có FDI. Dòng FDI đến Việt Nam từ nhiều nớc và khu vực trên thế
giới . Đến tháng 8 năm 2007 có 79 nớc đầu t vào Việt Nam với trình độ
phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ và đặc điểm nhân văn khác nhau, đã
và đang làm đa dạng hóa kỹ thuật công nghệ còn nghèo nàn của Việt Nam.
Đa số thiết bị công nghệ đa vào Việt Nam thông qua FDI thuộc loại
trung bình của thế giới, tiên tiến hơn thiết bị hiện có. Điều này có thể giải
thích đợc do các đối tác nớc ngoài lớn nhất chủ yếu là Singapore, Đài Loan,
Trung Quốc, Hong Kong và một số nớc đang phát triển khác, trình độ kĩ
thuật thấp hơn với các nớc công nghệ tiên tiến. Lý do nữa là do giữa Việt
Nam và các nớc Châu á có nhiều điểm tơng đồng về tự nhiên , kinh tế và
con ngời nên có thể những gì thích hợp với những nớc đó lại thích hợp với
Việt Nam. Mặt khác nếu các nớc đầu t vào Việt Nam, thậm chí là nớc phát
triển có công nghệ gốc thì những thiết bị hoặc là đã qua sử dụng hoặc là sản
xuất tại các nớc đang phát triển khác.Tuy nhiên, những công nghệ thiết bị
đó nói chung vẫn phù hợp với nớc ta trong hoàn cảnh hiện nay bởi vì trình
độ chuyên môn kĩ thuật của ngời lao động còn thấp và chúng ta cũng cần
những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động bên cạnh những lĩnh vực tập trung
công nghệ và vốn.
Lê Thị Nga 7 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học

CD@2.&15,;<AEFFGHHIB
!FJHHI
Đơn vị tính: USD
STT
Nc, vựng
lónh th
S d
ỏn
Vn u t Vn iu l
u t
thc hin
1 Hn Quc 1560 10,607,671,973 4,362,575,571 2,932,692,816
2 Singapore 509 9,609,763,513 3,470,281,443 4,072,636,493
3 i Loan 1706 9,175,410,950 4,083,388,701 3,174,614,257
4 Nht Bn 857 8,509,141,377 3,659,844,212 5,170,046,693
5 Hng Kụng 414 5,585,606,834 2,065,719,804 2,326,116,755
6 Trung Quốc 487 1.447.868.055 733.658.342 247.656.105
7 Hoa K 347 2,576,768,302 1,294,010,106 784,685,807
8 H Lan 78 2,475,371,122 1,410,446,335 2,241,936,514
9 Phỏp 187 2,383,742,035 1,443,082,390 1,152,443,846
10 Malaysia 222 1,808,506,518 846,275,234 1,136,165,492

Tổng 79 nớc 7826 ~ 71 tỷ ~32 tỷ ~31 tỷ
( Không tính số dự án đã hết hạn và số dự án giải thể)
Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài- bộ kế hoạch và đầu t
2.5. FDI với phát triển các ngành, vùng kinh tế quan trọng
Đầu t nớc ngoài trực tiếp đến nayđã có mặt ở hầu hết các lĩnh vực,
ngay cả những ngành và lĩnh vực đòi hỏi kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nh
thông tin viễn thông, thăm dò dầu khí, giao thông đờng bộ, cấp nớc, sản
xuất lắp ráp ôtô, xe máy, hàng điện tử, hóa chất (dầu nhờn, sơn), xây dựng

khách sạn cao cấp, sản xuất một số mặt hàng tiêu dùng và thực phẩm với
chất lợng. Việc này giúp Việt Nam không mất nhiều năm để mày mò tìm
kiếm mà vẫn phát triển đuợc các ngành, lĩnh vực mới, rút ngắn đợc khoảng
cách công nghệ với thế giới và khu vực.
Công nghiệp - ngành kinh tế quan trọng và trực tiếp liên quan đến kĩ
thuật và công nghệ của toàn bộ nền kinh tế, thu hút đợc nhiều và ngày càng
tăng về số dự án và vốn FDI .Tính đến tháng 8 năm 2007 vốn FDI thực hiện
trong công nghiệp và xây dựng chiếm tới 62,4% tổng số vốn FDI thực hiện
của cả nớc (biểu 2). Điều này đã và sẽ mang đến sự đóng góp và ảnh hởng
Lê Thị Nga 8 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
rất quan trọng của FDI đến công nghệ ở nớc ta và do đó tác động đến khả
năng tạo việc làm không những của bản thân khu vực công nghiệp mà còn
cả các lĩnh vực khác nữa. Đầu t vào các khu chế xuất và khu công nghiệp
cũng tăng nhất là từ những năm 90 đã có tác động tích cực về tập trung
công nghệ, kĩ thuật cao.
CD$% 6784KL,MAEFFGHHIB
!FJHHI
Đơn vị tính: USD
STT Chuyờn ngnh S d ỏn Vn u t Vn iu l
u t thc
hin
I
Cụng nghip v xõy dng
5,252 44.276.586.709 18.90.10.74.220 21.20.91.73.510
Cụng nghip du khớ
36 2,146,011,815 1,789,011,815 5,828,865,303
Cụng nghip nh
2245 12,037,102,919 5,472,759,796 3,635,854,494
Cụng nghip nng

2272 22,227,920,532 8,519,459,239 7,320,745,286
Cụng nghip thc phm
290 3,444,180,033 1,529,173,440 2,203,981,216
Xõy dng
409 4,421,371,410 1,590,669,930 2,219,727,209
II
Nụng, lõm nghip
889 4.205.003.941 1.952.191.321 2.080.271.352
Nụng - Lõm nghip
768 3,842,310,782 1,780,732,440 1,913,735,851
Thy sn
121 362,693,159 171,458,881 166,535,501
III
Dch v
1,685 22.992.088.366 10.217.024.169 7.617.092.172
Dch v
810 2,058,412,054 889,421,070 443,206,320
Giao thụng vn ti - Bu in
197 4,175,818,735 2,718,671,925 741,622,874
Khỏch sn - Du lch
206 5,499,848,584 2,298,676,776 2,509,336,180
Ti chớnh - Ngõn hng
64 840,150,000 777,395,000 762,870,077
Vn húa -Y t - Giỏo dc
245 1,159,430,862 504,466,694 389,546,809
Xõy dng Khu ụ th mi
8 3,227,764,672 894,920,500 282,984,598
Xõy dng Vn phũng - cn h
131 4,886,138,903 1,707,527,597 1,907,957,984
Xõy dng h tng Khu ch xut -

Khu CN
24 1,144,524,546 425,944,597 579,567,330
Tng
s
7,826
~ 71 tỷ ~32 tỷ ~31 tỷ
( Không tính số dự án đã hết hạn và số dự án giải thể)
Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài- bộ kế hoạch và đầu t
FDI ở Việt Nam tập trung ở những vùng trọng điểm kinh tế, nhất là ở
hai thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Phân bố giữa miền Nam và miền
Bắc tuy có chênh lệch nhng không quá lớn. Sáu địa phơng là Thành phố Hồ
Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng, Bình Dơng
chiếm tới 76,7% tổng số dự án và 78,8% tổng số vốn đầu t.
Lê Thị Nga 9 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
CD$%!N O1678(5AEFFGHHIB
!FJHHI
Đơn vị: USD
STT a phng S d ỏn Vn u t Vn iu l
u t thc
hin
1 Tp.HCM 2248 15,245,741,061 6,675,115,439 6,603,519,036
2 H Ni 896 11,110,634,959 4,604,694,722 3,938,343,870
3 ng Nai 855 10,018,972,942 4,058,742,722 4,214,807,996
4 Bỡnh Dng 1431 7,070,030,382 3,064,665,755 2,082,570,157
5 B Ra - Vng Tu 158 6,078,149,896 2,396,533,861 1,354,919,334
6 Hi Phũng 236 2,274,066,591 962,194,875 1,274,083,463
7 Du khớ 34 2,101,961,815 1,744,961,815 5,828,865,303
8 Hi Dng 154 1,629,362,118 616,807,672 438,120,480
9 H Tõy 71 1,305,025,048 469,297,849 218,528,786

10 Long An 146 1,162,333,294 471,244,243 443,948,767
11 Qung Ngói 14 1,132,028,689 564,291,000 12,026,572
12 Vnh Phỳc 126 1,092,602,117 474,655,192 423,362,496
13 Nng 99 1,018,795,789 438,916,457 185,866,590
(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài- bộ kế hoạch và đầu t)
Các dự án đầu t nớc ngoài vào nông, lâm nghiệp và thủy sản còn quá ít
ỏi so với khả năng và nhu cầu thực tế. Mặc dù Việt Nam đã đa ra nhiều
chính sách nhằm khuyến khích đầu t vào lĩnh vực này nhng FDI đầu t vào
nông, lâm nghiệp và thủy sản còn hạn chế.Tính đến tháng 8 năm 2007 số
dự án FDI đầu t vào lĩnh vực này chiếm 11,36% tổng số dự án đầu t, chiếm
5,9% tổng vốn FDI đầu t và chiếm 6,7% vốn thực hiện . Việc tập trung đầu
t FDI vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tạo đợc tốc độ tăng trởng nhanh
của nền kinh tế, tuy nhiên đối với những nớc nông nghiệp nh Việt Nam chỉ
nên tập trung đầu t vào công nghiệp và dịch vụ sẽ không tạo cơ sở cho tăng
trởng bền vững. Điều này ảnh hởng rất lớn đến việc làm không chỉ của nông
thôn mà cả vùng đô thị.
1:P6785+,(,-(,.
3.1.Tác động qua lại giữa FDI - tăng trởng - việc làm
Đến nay , khu vực có FDI đang phát triển và đóng vai trò quan trọng
trong phát triển và tăng trởng kinh tế Việt Nam. Khu vực này đã sử dụng
Lê Thị Nga 10 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
lao động và các nguồn lực khác trong nớc và tạo ra những năng lực mới cho
nền kinh tế, góp phần vào tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đóng
góp vào ngân sách, kim ngạch xuất khẩu tất cả những tác động trên đến
lợt nó lại kích thích sản xuất trong nớc tạo thêm việc làm và tăng thu nhập
cho ngời lao động , khích thích tiêu dùng, và thu hút thêm FDI vào nền kinh
tế. Tính tích cực của hoạt động FDI ở đây là tạo ra vòng ảnh hởng lẫn nhau
có tính nhân rộng giữa FDI, việc làm và tăng trởng.
Khu vực FDI có tăng trởng nhanh, doanh thu tạo ra ngày một tăng,

năm 1991 chỉ có 151 triệu USD đến năm 1997 tăng lên đến 3621 triệu USD
và năm 1998 là 3271 triệu USD và trong 9 tháng đầu năm 2007 tăng thêm
16 tỷ USD (tăng 17% so năm 2006). Tỷ lệ đóng góp vào GDP là đáng kể và
ngày một cao. Điều này góp phần mang lại tốc độ tăng trởng GDP của cả n-
ớc khá cao.Trong 9 tháng đầu năm 2007 khu vực có FDI nộp 1,55 tỷ USD
cho ngân sách. Xuất khẩu và nộp ngân sách của khu vực FDI cũng liên tục
tăng lên.
@OO,K&!5M4678
Đơn vị: tỷ USD
Năm 1995-2000 2001-2005
Đóng góp vào ngân sách 1,65 8,2
(nguồn: wesbste bộ kế hoạch và đầu t thành tựu 20 năm ĐTTTNN)
Tất cả những phân tích trên hàm sản xuất phản ánh sự kết hợp vốn,
công nghệ, và lao động của khu vực FDI, Đã tạo ra những kết quả rất có ý
nghĩa với phát triển kinh tế Việt Nam.
3.2. Những kết luận chung về tạo việc làm thông qua đầu t trực tiếp nớc
ngoài -FDI
Trên cơ sở nghiên cứu về việc làm, FDI trong tạo việc làm có thể rút ra
những kết luận chung chủ yếu sau:
Lê Thị Nga 11 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
Việc làm và thất nghiệp là những vấn đề quan trọng đối với sự phát
triển của các quốc gia. Đối với các nớc đang phát triển nhu cầu về việc làm
đã tạo sức ép lớn đối
với sự tăng trởng vá phát triển kinh. Để tạo việc làm cho ngời lao động đòi
hỏi phải dùng các nguồn vốn trong và ngoài nớc. Cơ chế tạo việc làm đòi hỏi phải
co sự tham gia tích cực của nhà nớc, ngời sử dụng lao động mà còn ở chính bản
thân ngời lao động
Tạo việc làm cho ngời lao động thông qua FDI là xu hớng quan trọng đối
với các nớc đang phát triển. Về mặt số lợng, FDI không chỉ tạo ra việc làm

trực tiếp ( tức là số lơng việc làm mà các doanh nghiệp có vốn FDI trực tiếp
tạo ra ) mà còn tạo việc làm gian tiếp thông qua các dịch vụ sản xuất và tiêu
thụ mà các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra.Và đây là hai chỉ tiêu để đánh giá
khả năng tạo việc làm của các dự án FDI
Về mặt chất lợng các nghiên cứu đều khẳng định việc làm đợc tạo bởi
nguồn vồn FDI có chất lợng cao hơn việc làm đợc tạo bởi các nguồn vốn trong
nớc khi so sánh trong cùng ngành và lĩnh vực. Chất lợng việc làm đợc đánh
giá qua các chỉ tiêu nh: Vốn/ lao động hay Vốn/ chỗ làm việc, Điều kiện
làm việc, chất lợng lao động
Ngoài việc tạo việc làm FDI cũng tạo ra những tác động khác đến thị
trờng lao động ở các nớc đang phát triển . Những tác động này bao gồm
chảy máu chất xám, di chuyển lao động nông thôn và thành thị, sự diễn
biến phức tạp của các quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có FDI
Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tạo ra nguồn lực để phát triển
kinh tế và tạo việc làm cho ngời lao động là xu hớng quan trọng đối với
Việt nam chúng ta.Trung Quốc cũng nh các nớc trong khu vực cũng theo
đuổi các chính sách này.Tuy nhiên mỗi nớc có chính sách cụ thể và biện
pháp khác nhau, có quốc gia đã sai lầm trong thu hút và sử dụng nguồn vốn
FDI trong phát triển kinh tế và tạo việc làm.Ta sẽ xem xét vấn đề này ở Việt
nam diễn ra nh thế nào sau đây.
Lê Thị Nga 12 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
Ch ơng II: Thực trạng tạo việc làm thông qua
FDI ở Việt Nam
Q1(R(
1.1.Số lợng việc làm trực tiếp
Việc làm trực tiếp là việc làm đợc trực tiếp tạo ra trong hệ thống của
doanh nghiệp bao gồm các việc làm nh sản xuất, phân phối, nghiên cứu
Đó là các việc làm do doanh nghiệp tuyển dụng lao động và trả lơng .Số l-
ợng lao động trực tiếp đợc tính dựa trên bảng lơng của doanh nghiệp.

Theo thống kê chính thức, số ngời làm việc trong khu vực có vốn
đầu t nớc ngoài ngày một tăng lên. Cuối năm 1993, số lao động trong
khu vực này chỉ có 49.892 ngời đến giữa năm 1994 là 88.054 ngời tức
là tăng 1.76 lần , năm 1996 là 172.928 ngời. Đến 12/1997 con số này
là 250.000 ngời, đến cuối tháng 8/1998 là 270.000 ngời. Theo tài liệu
gần đây nhất của Bộ KH- ĐT đến tháng 8 năm 2007 con số này là
900.5221 ngời.Từ năm 1993 đến năm 1998 trung bình mỗi năm lao
động trong khu vực có FDI tăng lên khoảng 46.000
ngời. Mặc dù trong những năm 1997, 1998 do ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế khu vực nhiều doanh nghiệp có FDI phải giảm bớt
lao động, song số lợng lao động làm việc trực tiếp trong khu vực có
FDI vẫn tăng nhanh.Đến 2004 con số này là gần 739 nghìn ngời Nh
vậy, theo thời gian, tổng vốn FDI đăng ký và thực hiện tăng thì tổng
lao động trong khu vực nay cũng tăng.
Tuy nhiên, so với lực lợng lao động đông đảo của nớc ta thì số l-
ợng việc làm trực tiếp do FDI tạo ra không nhiều. Tổng doanh nghiệp
làm trong các doanh nghiệp có FDI năm 1993 chiếm 0,15 % tổng lao
động làm việc trong nền kinh tế quốc dân, Năm 1994 là 0,26 %, năm
1996 là 0,29 % vag năm 1997 là 0,37 % năm 1998 là 0,76 % .Tỷ lệ
này chứng tỏ số lợng việc làm trực tiếp do FDI là không lớn. Nh vậy,
Lê Thị Nga 13 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
việc làm trực tiếp trong khu vực có FDI tăng theo vốn đầu t nhng
còn hạn chế về số lợng. Điều này phù hợp với xu hớng chung của FDI
trong tạo việc làm ở các nớc khác trên thế giới.
Q1(,.34(3,M4OS?
H
HH
HH
HH

"HH
THH
UHH
IHH
FHH
EE EET EEI EEE HH HH
(,.
HHHV-
"E
FF
"H
H
TH
IE
"E
EU
"TH
TEH
UUT
IE
Trong các doanh nghiệp FDI , các doanh nghiệp liên doanh sử dụng
nhiều lao động nhất, sau đó đến các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và
hợp đồng hợp tác kinh doanh. Cơ cấu này phù hợp với việc các dự án và
vôn FDI dới hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ cao hơn so với các hình thức
đầu t khác. Chẳng hạn ở Hà nội tính đến 31/12/1995 vời 210 dự án thu hút
13.102 lao động, trong đó liên doanh chiếm 80% số dự án thu hút 73% số
lao động; doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm 13% số dự án với 16%
lao động, hợp đồng hợp tác tơng ứng là 7% và 11%. Nhng điều này không
có nghĩa mỗi một doanh nghiệp liên doanh thu hút đợc nhiều lao động hơn
doanh nghiệp thuộc loại hình khác. Nó còn phụ thuộc vào lĩnh vực đầu t,

công nghệ sử dụng , chi phí lao động và một sồ yếu tố khác.
Lao động trong khu vực có FDI có mặt ở các ngành kinh tế khác nhau
trong đó những ngành thu hút nhiều dự án và vốn FDI cũng thu hút nhiều lao động.
Lê Thị Nga 14 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
Tuy nhiên khả năng thu hút lao động không phải bao giờ cũng tỷ lệ thuận với vốn
vì công nghệ của mỗi ngành là khác nhau. Có tới 71% tổng số lao động của khu
vực có FDI tập trung ở ngành công nghiệp. Trong đó công nghiệp nhẹ và công
nghiệp thực thẩm chiếm 57%, công nghiệp nặng là 14%.
;1(,.3,M4O678';<
1993 1994 1995 1996 1997 1998
Lao động (ngời) 49.892 88.054 139.678 220.000 250.000 279.000
Tốc độ tăng
1 1,76 2,80 3,47 5,01 1,13
Vốn (triệu USD) 2.900,0 3.765,6 6.530,8 8.497,3 32.026 35.464
(Nguồn: báo cáo tổng hợp về FDI, vụ quản lý các dự án, bộ kế hoạch và đầu t)
1.2. Số lợng việc làm gián tiếp.
Việc làm gián tiếp đợc xác định là việc làm tạo trong các hoạt động của
các ngành các tổ chức, doanh nghiệp khác ngoài khu vực có FDI nhng phục vụ
cho hoạt động của doanh nghiệp có FDI
Một số khu vực sản xuất và cung cấp các sản phẩm , dịch vụ cho khu vực
FDI cũng phát triển và tạo ra số việc làm đáng kể. Phần lớn các doanh nghiệp có
FDI bên cạnh việc tạo ra việc làm trực tiếp còn tạo ra việc làm gián tiếp với số l-
ợng lớn hơn nhiều so với số lợng việc làm trực tiếp mà nó tạo ra. Các doanh
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩng vực nông nghiệp và chế biến nông sản thờng có tỷ lệ việc làm gián tiếp /việc
làm trực tiếp cao nhất.
Lê Thị Nga 15 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
#:=M=,&!(34!.&1?4!

Số
TT
Chỉ tiêu Dự án Everton
Dự án chế biến
rau và hoa quả
Gia Lâm
Dự án chế
biến cà chua
Hải Dơng
1 Tổng vốn đầu t 2,39 triệuUSD 1,4 triệu USD 3,0 triệu USD
2 Việc làm trực tiếp 400 60 200
3 Việc làm gián tiếp 5000 2300 9800
4
Tỷ lệ VLgián tiếp/trực
tiếp
12,5/1 38,3/1 49/1
(nguồn: Theo điều tra của TS. Nguyễn Anh Tuấn, ĐTTTNN với PTKT ở
Việt Nam )
*Các dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp là chế biến nông sản tuy
vốn đầu t không lớn nhng lại tạo ra việc làm cho lực lợng lao động đông
đảo và đang thiếu việc làm ở nông thôn. Mặc dù vậy, với một nớc đang phát
triển nh Việt Nam , hơn 70% lực lợng lao động tập trung trong nông
nghiệp thì điều đó cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển. Tuy nhiên, cũng
thấy rằng do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nói chung có tính mùa vụ
nên doanh nghiệp trong lĩnh vực này thờng có ít lao động thờng xuyên ghi
trong tài liệu sổ thống kê. Họ thờng thuê lao động trong một thời gian ngắn
(có tính chất mùa vụ ). Mặt khác cũng có nhiều doanh nghiệp không trực
tiếp sản xuất mà cung cấp đầu vào cho nông dân để họ tiến hành sản xuất
và mua lại sản phẩm vào cuối vụ nên danh nghĩa là là không có hoặc có ít
công nhân.Thực tế họ đã tạo ra một ssó việc làm đáng kể cho lao động Việt

nam ở khu vực nông thôn. Đây là những ảnh hởng tạo việc làm gián tiếp
của FDI trong nông nghiệp. Nh dự án nhà máy chế biến cà chua Hải Dơng
với tổng vốn 3triệu USD ngoài việc sử dụng khoảng 200 công nhân trực tiếp
còn tạo ra việc làm ổn định cho khoảng 10.000 lao động ở 3 huyện của tỉnh
này. Và còn nhiều dự án nh thế nữa.
%(R(
Việc làm trong khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có chất lợng
cao hơn so với khu vực trong nớc. Để đánh giá mặt chất lợng của việc làm
Lê Thị Nga 16 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
trong khu vực có FDI cần xét các chỉ tiêu nh: Vốn đầu t/ lao động, trình độ
lao động, điều kiện lao động, tiền công tiền lơng, năng suất lao động, tính
ổn định của việc làm đợc tạo ra đợc tính và so sánh với với khu vực trong
nớc , nhất là với doanh nghiệp nhà nớc nh dới đây.
2.1. Tỉ lệ Vốn đầu t / lao động.
Vồn đầu t/ lao động là một chỉ tiêu đánh giá chất lợng việc làm theo
đầu vào. Bởi trong trờng hợp các yếu tố khác không đổi khi nghiên cứu các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất cho thấy vốn và
công nghệ tỷ lệ thuận với nhau tức là tỷ lệ vốn trên lao động càng cao thì
trình độ công nghệ càng cao. Trình độ công nghệ càng cao đòi hỏi trình độ
của ngời lao động phải tơng ứng để sử dụng có hiệu quả công nghệ. Đối với
các doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực phi vật chất (dịch vụ), chỉ tiêu này
cũng đợc sử dụng để đánh giá trình độ của ngời lao động đối với việc cung
cấp dịch vụ.
Qua bảng dới đây cho thấy lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt, n-
ớc 655,947 USD/ lao động; lĩnh vực công nghiệp khai thác mỏ 531,352 USD/
lao động Nói chung là ngành công nghiệp và xây dựng là ngành sử dụng lao
động trình độ cao. Lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp 22,211 USD/ lao động là
lĩnh vực sử dụng nhiều lao động có trình độ phổ thông. Đối với doanh nghiệp
trong nớc, tỷ lệ vốn trên lao động mới chỉ đạt con số cao nhất là 50-60 triệu

đồng/lao động (3.000-4.000 USD/ lao động). Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so
với khu vực FDI. Điều này chứng tỏ lao động trong các doanh nghiệp FDI có
trình độ cao hơn so với các doanh nghiệp trong nớc.
Lê Thị Nga 17 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
W(12X(,.M4678L,
M
STT Ngành
Vốn thực hiện
(triệu USD)
Lao động
Vốn thực hiên
/ Lao động
8 %9YKZ?4 14,617 496,373 29,448
1 Công nghiệp chế biến 10,037 485,263 20,683
2 Xây dựng 576 3,863 149,114
3 Công nghiệp khai thác mỏ 3,196 6,015 531,352
4
Sản xuất, phân phối điện,
khí đốt,nớc
808 1,232 655,974
88 7N
5,594 46,085 121,388
888 <9[(K[ 1,404 63,224 22,211
\&1 [UU UHT[UF T[UFF
(Nguồn: báo cáo tổng hợp về FDI, vụ quản lý các dự án, bộ kế hoạch và
đầu t)
2.2. Về năng suất lao động.
Năng suất lao động cao hơn đó là kết quả tất yếu của khu vực có FDI.
Với rình độ công nghệ cao hơn, trình độ quản lý và trình độ tổ chức tốt hơn,

năng suất lao động của khu vực có FDI thờng cao hơn khu vực khác. Điều
đáng lu ý là do trình độ thiết bị, kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý cao
hơn hẳn, nên năng suất khu vực nay khá cao, gấp nhiều lần khu vực đầu t
trong nớc: năm 1997 ớc tính năng suất khu vực này là 324,7 triệu đồng, cao
gấp 9,25 lần khu vực đầu t trong nớc (35,1 triệu đồng), gấp 20 lần công
nghiệp ngoài quốc doanh (16,2 triệu đồng). Hơn nữa khu vực này lại đang
trong quá trình hoàn thành đầu t xây dựng để đa vào hoạt động. Cha kể số
dự án còn tiếp tục đợc cấp giấy phép, chỉ tính riêng số đã đợc cấp phép thì
còn gần 2/3 số vốn đăng kí sẽ đợc tiếp tục thực hiện nên khả năng tăng tr-
ởng và tạo việc làm của khu vực này còn rất lớn.
Do trình độ thiết bị , kỹ thuật , công nghệ , trình độ quản lý cao hơn
hẳn , nên NSLĐ khu vực này khá cao , gấp nhiều lần khu vực đầu t trong n-
ớc.
*Ưu thế của FDI về vốn , công nghệ , năng suất và chất lợng lao động
đã phát huy đợc vai trò và tính tích cực của nó. Giá trị sản xuất công nghiệp
Lê Thị Nga 18 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
của khu vực này có tốc độ tăng cao, thờng gấp đôi tốc độ của khu vực có
vốn đầu t trong nớc. Năm 1995 tăng 20,7% so với 12,6%; năm 1996 tăng
21,7% so với 11,6%; năm1997 tăng 20,6% so với 10,5%. Nếu không kể dầu
khí thì tốc độ tăng của khu vực này còn cao hơn nữa. Đáng lu ý là tốc độ
tăng bình quân năm ở một số địa bàn tập trung nhiều dự án FDI nh Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng còn cao hơn rất nhiều so với khu vực
đầu t trong nớc.
2.3. Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động trong khu vực có vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài (FDI).
Tiền lơng và thu nhập ở khu vực FDI cao hơn so với các khu vực trong
nớc. Mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định đối với khu vực này cao hơn
2-3 lần đối với khu vực trong nớc. Mức lơng tối thiểu hiện nay ở Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh là 60USD/tháng; ở một số thành phố là 50

USD/tháng còn lại là 40 USD/tháng. Thu nhập bình quân của khu vực này
từ 80-120 USD , mức cao có thể từ 300-400 USD và cao hơn. Trong khi đó,
thu nhập bình quân ở các doanh nghiệp Nhà nớc là 800.000đồng/tháng tơng
đơng với khoảng 50 USD(kết quả điều tra của Viện khoa học lao
động2003).
Theo kết quả khảo sát của Viện lao động, mức thu nhập chung ở Hà
Nội là 82,17 % là lơng, của lao động quản ký bình quân là 328,51 USD
trong đó lơng bằng 76,32% và của cônh nhân bình quân là 102,04 USD
trong đó lơng chiếm khoảng 80,73%. Tiền lơng bình quân một giờ làm việc
của công nhân là 0,7 USD; thành phố Hồ Chí Minh thì cao hơn). Nếu so
sánh với lơng công nhân bình quân ở các nớc khác trên thế giới thì lao động
nớc ta rẻ nhng so với những đối thủ cạnh tranh thu hut FDI trong khu vực
thì khá cao.
Mức lơng cho một số chức danh
Trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Chức danh Mức lơng USD/ tháng
- Học nghề 50
Lê Thị Nga 19 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
- Công nhân trực tiếp sản xuất
- kho vận tải, bảo vệ, lái xe
- Trởng ca, tổ trởng sản xuất
- Nhân viên hành chính
- Công nhân kỹ thuật
- Nhân viên quản lý văn phòng
- Cán bộ quản lý các phòng
- Phó giám đốc
- Giám đốc
60 80
60 - 75

70 - 80
90- 100
100 - 150
200 - 300
600 - 700
700
800
(Nguồn: Dơng Ngọc, Thu hút FDI vào Việt Nam, Thời bào kinh tế Việt
Nam số ra ngày 8/11/2003)
Tiền lơng ở khu vực có FDI nhìn chung cao hơn nhiều mức tiền lơng
tối thiểu và cao hơn mức tiền lơng bình quân ở thị trờng lao động ở các khu
vực khác. Một nguyên nhân dẫn đến tiền lơng ở khu vực này cao là do yêu
cầu về kĩ thuật và công nghệ cao nên chi phí lao động phải cao. Mặt khác,
lao động có trình độ cao ở Việt Nam còn thiếu nên các doamh mghiệp có
FDI thờng đa ra mức lơng cao hơn so với mặt bằng chung về tiền lơng trên
thị trờng để thu hút lao động có trình độ chuyên môn cao. Mức lơng cao sẽ
cải thiện đợc điều kiện sinh hoạt của ngời lao động nhng hậu quả của nó
giảm tính hấp dẫn về lao động rẻ. Do vậy đây là vấn đề cần đợc quan tâm
hơn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam
2.4.Sự ổn định của việc làm đợc tạo từ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
(FDI).
Sự ổn định của việc làm là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa quan
trọng trong đánh giá chất lợng của việc làm không chỉ đối với ngời lao động
mà ngay cả đối với ngời sử dụng lao động. Việc làm có ổn định hay không
ổn định do nhiều nhân tố quyết định. Thứ nhất, đó là các nhân tố thuộc về
môi trờng mà vai trò chủ yếu ở đây thuộc về nhà nớc. Nhóm thứ hai thuộc
về thị trờng lao động. Gồm cung lao động và cầu lao động. Phụ thuộc Cầu
lao động tức là phụ thuộc từ phía ngời sử dụng lao đông. Thể hiện ở mức
Lê Thị Nga 20 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học

đầu t cho ngời lao động, cho nhà xởng, máy móc Nếu có đầu t đúng đắn
thì vị chí chỗ làm cho ngời lao động mới đợc ổn định. Thể hiện ở chế độ
tiền lơng, tiền thởng, phúc lợi của doanh nghiệp, ở văn hóa của doanh
nghiệp chính những yếu tố này quyết định đến việc có giữ chân đ ợc ngời
lao động hay không tức là vị chí việc làm có đợc ổn định hay không. Còn về
cung lao động tứ là từ phía ngời lao động. Nó thể hiện ở mức độ trung thành
của ngời lao động với doanh nghiệp. Mà cụ thể hơn là với công việc họ
đang làm.
Nh trên đã phân tích ,các doanh nghiệp FDI thì mức vốn đầu t cho một
chỗ làm lá rất cao, cộng thêm mức lơng cũng cao hơn nhiều so với khu vực
khác cho nên thu hút đợc ngời lao động hơn, và ngời lao động cũng yên
tâm làm việc hơn. Do vậy việc làm ở khu vực nay tơng đối ổn định hơn so
với các khu vực khác
Ch ơng III :Các giải pháp tạo việc làm cho ngời
lao động thông qua FDI ở Việt Nam
]=!^J-_2345,
Nền kinh tế nớc ta còn thiếu vốn cho đầu t phát triển. Vấn đề đặt ra là
cần phải có giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút mạnh hơn nữa đầu t nớc ngoài
trong bối cảnh những nhà đầu t lớn vàn Việt Nam đang trong giai đoạn
thăng trầm mà sự cạnh tranh của các quốc khác trên thị trờng đấu t thế giới
hết sức sôi động. Sau đây là một số giải pháp để thu hút vốn đầu t nớc
ngoài.
1.1. Nâng cao kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật.
Kết cấu hạ tầng là nhân tố quyết định đến chi phí sản xuất , tiến độ
đầu t, chất lợng sản phẩm. Điều đó tác động trực tiếp đến lợi nhuận- mục
tiêu cốt lỏi của các nhà đầu t.Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa
học công nghệ thì kết cấu hạ tầng hiện đại là điều tiện quyết, nó thể hiện ở
Lê Thị Nga 21 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
hệ thống đờng bộ, biển, hàng không tất cả phải đồng bộ. Thông tin liên

lạc thuận lợi, kịp thời. Thực tế cho thấy, nguồn vốn đầu t chỉ chảy vào
những nơi có môi trờng đầu t thuận lợi, mà thể hiện ở hệ thống cơ sở hạ
tầng. Do vậy cần phải :
+Phải thống nhất từ trung ơng đến địa phơng trong việc quản lý và
khai thác cơ sở hạ tầng.
+Có đầu t thích hợp cho việc nâng cấp cơ sở hạ tầng.
1.2.Hoàn thiện môi trờng luật pháp , để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Tính hấp dẫn của một quốc gia về lĩnh đầu t trớc hết phải thể hiện ở
luật đầu t. Đối với mọi quốc gia, luật đầu t nớc ngoài là một bằng chứng cụ
thể của sự mở cửa và thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t. Cùng với luật,
các văn bản cụ thể dới luật trong hệ thống luật pháp là không kém phần
quan trọng. Các nhà đầu t khi thực hiện đầu t vào một nớc đều phải đụng
chạm tới rất nhiều vấn đề về luật pháp và các văn bản dới luật (từ việc góp
vốn, thuê đất, tuyển dụng lao động, quan hệ với các bạn hàng. Do đó phải:
+Rút ngắn thời gian, và bảo đảm sự thống nhất giữa các văn bản từ
trung ơng đến địa phơng để quy định của nhà nớc đợc thực thi sớm nhất.
+Cần sửa đổi, bổ xung luật đầu t nớc ngoài cho phù hợp hơn với chiến
lợc mở cửa của ta.
1.3.Thực hiện quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Trong những năm gần đây vai trò và quyền sơ hữu trí tuệ ngày càng đ-
ợc các nhà kinh doanh quan tâm và sử dụng một cách có hiệu quả. Để thực
hiên tốt quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ cần giải quyết một số vấn đề sau:
+Thứ nhất : hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lật về bảo hộ công
nghiệp và sở hữu trí tuệ nhất là nhãn hiệu hàng hóa.
+Thứ hai : cần có sự phân công trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan ,
từng cấp trong hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tránh hiện tợng chồng
chéo.
Lê Thị Nga 22 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
+Thứ ba : nhà nớc cần cho phép và khuyến khích thành lập các công ty

luật và công ty dịch vụ t vấn về quyền tác giả, bảo hộ công nghiệp và sở
hữu trí tuệ.
1.4.Về thủ tục xét duyệt và cấp giấy phép cho các dự án FDI .
Hiện nay việc thu hút đầu t đợc thực hiện trong môi trờng chính trị,
kinh tế tiếp tực đợc ổn định, song thủ tục hành chính còn phiền hà, phức
tạp, trong khi chúng ta đang đứng trớc cạnh tranh toàn cầu trên thị trờng
đầu t. Để cải thiện tình hình thì ta phải làm những việc sau:
+Cần giải quyết một số vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực quản lý vốn,
xây dựng cơ bản , quản lý tài chính , quản lý lao động.
+Cần cấp giấy phép đầu t cho dự án trên 5 triệu USD nhanh gọn hơn.
Bằng cách giao cho tỉnh, thành phố trực tiếp cấp giấy phép.
1.5.Chính sách khuyến khích đầu t nói chung và đầu t trực tiếp nớc
ngoài nói riêng
Chính sách khuyến khích đầu t có mồi liên hệ chặt chẽ với việc tạo lập
đối tác trong nớc, lựa chọn đối tác trong nớc và nớc ngoài, và các hình thức
thu hút vốn. Đây thực sự là một đòn bẩy kinh tế và vai trò của các chính
sách kinh tế là ở chỗ nó quyết định trực tiếp tới lợi nhuận. Vậy để khuyến
khích đầu t thì phải:
+Thực hiện chính sách thuế cởi mở với tỷ suất thấp, giá thuê đất thấp,
cùng vời tiền lơng thấp
+Phải cụ thể hơn các chính sách đền bù và giải phóng mặt bằng
%!!M4
<5;<MZM2
Các ngành kinh tế:
Các ngành chế biến hàng xuất khẩu
Các dự án về nuôi, trồng và chế biến nông lâm thủy sản
Lê Thị Nga 23 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
Các dự án sử dụng kỹ thuật cao và công nghệ hiện đại và các dự án
bảo vệ môi trờng sinh thái hoặc đầu t vào lĩnh vực nghiên cứu và triển khai

(R&D)
Các dự án sử dụng nhiều lao động, chế biến sản phẩm thô và sử dụng
có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
Các khu vực:
Khu vực miền núi và vùng xa.
Các khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.
%!=!K,(R0K(4
Chất lợng cao của nguồn nhân lực sẽ khuyến khích các nhà đầu t
thực hiện đầu t vào Việt Nam bởi họ sẽ đỡ tốn chi phí cho tào tạo khi
tuyển dụng ngời lao động. Tuy nhiên, hiện tại trình độ của lực lợng lao
động Việt Nam còn thấp. Theo thống kê trong các doanh nghiệp có FDI
mới có 40% lực lợng lao động đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Vì vậy
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong
tạo việc làm cho ngời lao động cũng nh phát huy hiệu quả của FDI trong
tạo việc làm.
Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quyết định đến việc nâng cao chất l-
ợng của nguồn nhân lực. Đào tạo nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực
phải tiến hành đào tạo mới và đào tạo lại theo phơng hớng đào tạo trong nớc
và hợp tác quốc tế về đào tạo. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của
ngời lao động là trách nhiệm chung của nhà nớc, của doanh nghiệp và chính
bản thân ngời lao động
2.1.Các giải pháp đảm bảo chất lợng giáo dục và đào tạo
Do khu vực có FDI có nhu cầu sử dụng lao động có trình độ chuyên
môn cao nên để thu hút FDI và tạo việc làm cần chú ý tới nâng cao chất l-
ợng của lao động. Nâng cao chất lợng nguồn lao động chủ yếu tập trung
nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, kỹ năng của ngời lao động. Quá
Lê Thị Nga 24 Lớp: Lao động 46B
Đề án môn học
trình này đợc thực hiện qua đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ lao động
Việt Nam.

Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật của ngời lao động phụ thuộc
vào hệ thống giáo dục quốc dân từ giáo dục phổ thông, dạy nghề, trung học
chuyên nghiệp, giáo dục đại học và trên đại học. Và quan trọng là thực hiện
đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lợng của hệ thống giáo dục Quốc dân.
Nhà nớc, các doanh nghiệp, bản thân ngời lao động đều có trách
nhiệm trong việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động Việt nam. Quan
điểm này cần đợc quán triệt trong đa ra các chính sách về giáo dục và đào
tạo, trong việc tuyển chọn lao động cho các doanh nghiệp và đặc biệt trong
việc huy động tài chính cho giáo dục và đào tạo.
Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực bao
gồm các biện pháp nâng cao chất lợng của hệ thống dạy nghề, hệ thống
giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp
+,+,: cần đợc phát triển theo cac hớng sau:
+Đạo tạo nghề theo yêu cầu thị trờng .
Phát triển hệ thống dạy nghề cho ngời lao động trong tất cả các thành
phần kinh tế, các tổ chức khoa học, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
và khuyến khích cạnh tranh trong lĩnh vực này để tránh tình trạng phát triển
một cách tràn lan, không hiệu quả, đào tạo ra ngành nghề không phù hợp
với nh cầu thị trờng
+Hớng nghiệp cho mọi ngời.
Đào tạo hớng nghiệp cho ngời lao động không chỉ bắt đầu ở trờng
chuyên nghiệp cần phải tiền hành đào tạo phân ban từ cấp phổ thông trung
học cho phù hợp với nhu cầu thị trờng để tạo điều kiện cho thanh thiếu
niên sẵn sàng bớc vào học nghề sau khi tốt nghiệp phổ thông.
+Xây dựng hệ thống thông tin về thị trờng lao động.
Quan tâm tới mối quan hệ giữa các trung tâm xúc tiến việc làm với
các cơ sở đào tạo nghề, để nắm bắt thông tin nhanh phục vụ cho việc định
hớng đào tạo nghề cho phù hợp với xu hớng phát triển ngành nghề hiện đại.
Lê Thị Nga 25 Lớp: Lao động 46B

×