Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐÇu
1. Sự cần thiết của nghiên cứu để tài
Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra với
quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế ngày càng được mở rộng, tính
chất của chúng ngày càng phức tạp, trình độ phát triển của chúng ngày càng cao. Từ
khi phương thức tư bản chủ nghĩa ( TBCN) ra đời, quan hệ thương mại giữa các quốc
gia ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, sự phân công lao động diễn
ra ở tầm quốc tế, các doanh nghiệp tìm cách mở rộng thị trường ra nước ngoài, các
quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong đó có cả di chuyển quốc tế về
sức lao động giữa các quốc gia hay chính là xuất khẩu lao động ( XKLĐ) ngày nay.
Trên thế giới, đã cớ rất nhiều nước tham gia XKLĐ và đã đạt được những thành tựu
to lớn như: Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia,…
Ở Việt Nam, XKLĐ ra đời vào năm 1980 và ngày càng diễn ra mạnh mẽ, góp
phần quan trọng vào giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, tăng thu ngoại tệ,
cải thiện cuộc sống nhân dân nhất là trong điều kiện đất nước vừa bước ra khỏi chiến
tranh và còn rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là những năm gần đây khi mà đất nước
đang càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì XKLĐ với những lợi ích to lớn
ngày càng trở nên cần thiết và là tất yếu.
Tuy nhiên do nhận thức về XKLĐ ở nước ta còn chưa đầy đủ, thống nhất, việc
xác định mục tiêu và giải pháp nâng cao hiệu quả XKLĐ còn chưa phù hợp với thị
trường lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên hiệu quả kinh tế - xã hội
ở XKLĐ còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu và tiềm năng về nguồn nhân lực hiện
có ở Việt Nam. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của XKLĐ Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên tôi chọn đề tài: “ XKLĐ Việt Nam, giải
pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế”.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Vĩnh Giang đã hướng dẫn tân tình để
giúp em hoàn thành đề án này!
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: đối tượng của đề án là nghiên cứu sự cần thiết, nghiên
cứu vai trò và lợi ích của XKLĐ đối với Việt Nam, đặc biệt là vai trò tạo việc làm cho
người lao động trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, để từ đó có phương hướng,
mục tiêu cụ thể đúng đắn và phù hợp với chiến lược giải quyết việc làm cho người lao
động.
• Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình XKLĐ Việt Nam từ khi bắt đầu
xuất hiện vào những năm 80 của thế kỉ XX, đặc biệt là trong những giai đoạn gần đây
khi tình hình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ.
Đề tài nghiên cứu XKLĐ bao gồm cả xuất khẩu chuyên gia, nhưng không
nghiên cứu XKLĐ tại chỗ, không nghiên cứu XKLĐ của người cn từ nước ngoài sang
nước thư 3.
3. Mục đích nghiên cứu.
Qua việc nghiên cứu đề tài cho thấy vai trò và sự cần thiết phải XKLĐ, thấy
được tại sao phải đưa một bộ phận lao động ra nước ngoài để nhằm giải quyết việc
làm trong nước. Nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa chính sách XKLĐ và tạo
việc làm, để đánh giá công tác xã hội lao động – việc làm trong những năm gần đây,
từ đó thấy được những mặt còn tồn tại để có giải pháp thúc đẩy XKLĐ hiệu quả nhằm
tạo việc làm đầy đủ hơn cho người lao động trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu đối tượng và thực hiện các nhiệm vụ của mình, đề
án áp dụng các phương pháp thống kê học, phân tích tổng hợp, so sánh, mô hình hóa
và một số phương pháp khác.
5. Tài liệu sử dụng
Đề án sử dụng các tài liệu có được từ các nguồn: báo, tạp chí, mạng internet, sách
tham khảo, giáo trình của các môn học có liên quan ( kinh tế vĩ mô, kinh tế lao động,
phân tích lao động xã hội).
6. Tên đề tài và kết cấu của đề án
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tên đề tài: “XKLĐ - giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế”.
Tên các chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về XKLĐ và tạo việc làm trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế”.
Chương II: Đánh giá thực trạng XKLĐ - hướng giải quyết việc làm trong nền kinh tế
quốc tế.
Chương III: Phương hướng biện pháp để thúc đẩy XKLĐ có hiệu quả nhằm tạo việc
làm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
NỘI DUNG
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chng I: Cơ sở lý luận về XKL và tạo việc làm trong
trình hội nhập tiến kinh tế
I. xuất khẩu lao động
1. Khỏi nim.
Mi quc gia u cú mt ngun lc phỏt trin kinh t ca mỡnh. ú l ti
nguyờn thiờn nhiờn, ti sn cú th s dng vo vic sn xut ra cỏc ti sn hu hỡnh,
vụ hỡnh v c lao ng. Cỏc ngun lc ny cỏc nc khỏc nhau cú th s rt khỏc
nhau. ụi khi cú s khỏc quỏ ln cú th dn ti chờnh lch v cỏc yu t sn xut ca
quc gia. Trong iu kin kinh t th trng v ton cu húa kinh t quc t, vic gii
quyt tỡnh trng mt cõn bng ú trờn c s cung cu hng húa, dch v trong ú cú
cung cu v sc lao ng c thc hin thụng qua XKL cỏc quc gia vi nhau.
Nh vy:
XKL l a ngi lao ng ra nc ngoi bng nhng hỡnh thc thớch hp
nhm to ra thu nhp v ngoi t v gii quyt mt s ỏp lc vic lm trong nc.
Vit Nam, XKL v chuyờn gia l mt hot ng kinh t - xó hi gúp
phn phỏt trin ngun nhõn lc, gii quyt vic lm, to thu nhp v nõng cao trỡnh
tay ngh cho ngi lao ng, tng thu ngoi t cho t nc v phỏt trin quan h hp
tỏc gia nc ta vi cỏc nc.
2. Nguyờn nhõn.
Trc ht, nhng bin ng v nng sut lao ng ( NSL) trờn phm vi ton
cu do s phỏt trin khụng u v cỏc yt t u vo c quỏ trỡnh tỏi sn xut gia cỏc
quc gia lm ny sinh nhu cu trao i quc t v hng húa sc lao ng.
Hai l, s chờnh lch v thu nhp v mc sng gia cỏc quc gia ngy cng
tng tr thnh lc hỳt ngi lao ng t nc cú thu nhp thp sang nc cú thu nhp
cao.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ba là, chênh lệch về mức tăng dân số tự nhiên giữa các quốc gia trở thành lực
đẩy từ nước có mức tăng dân số tự nhiên cao sang nước có mức tăng dân số thấp hơn.
Bốn là, do sự tác động của toàn cầu hóa và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ở
mỗi quốc gia.
Năm là, nhu cầu tăng thu ngoại tệ, tăng thu ngân sách, thu nhập, nâng cao trình
độ tay nghề cho người đi làm việc nước ngoài
3. Đặc điểm của XKLĐ
Các nước phát triển trên thế giới, cả các nước phát triển lẫn các nước kém phát
triển đều tham gia vào hoạt động XKLĐ, trong đó:
Các nước phát triển XKLĐ có trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ cao, hiện
đại, hệ thống giáo dục tiên tiến lại dư thừa vốn tư bản, do đó họ thực hiện đầu tư ra
nước ngoài nhằm thu lợi nhuận tối đa. Cùng với vốn và công nghệ là XKLĐ có trình
độ chuyên môn, kĩ thuật cao; một mặt nhằm đào tạo, huấn luyện, chuyển giao cho
nước sở tại; mặt khác nhằm thu hồi lại chi phí đào tạo dã bỏ ra cũng như tạo điều kiện
cho đội ngũ lao động ngày càng kiếm thêm được việc làm, tăng thu nhập.
Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, với đặc điểm nổi bật là dân số
đông, tăng nhanh, nhu cầu việc làm lớn, hàng năm có khoảng 1,2 triệu người bước
vào độ tuổi lao động, trong đó khả năng giải quyết việc làm trong nước còn rất hạn
chế, lao động lại chủ yếu chưa qua đào tạo, trình độ tay nghề thấp, nên XKLĐ chủ
yếu là lao động phổ thông và lao động tay nghề trung bình đến làm việc trong các lĩnh
vực bị thiếu hụt nhân công để tăng thu nhập và tích lũy ngoại tệ, giảm sức ép giải
quyết việc làm trong nước, đào tạo nguồn nhân lực.
4. Các hình thức XKLĐ
Các hình thức XKLĐ là cách thức tổ chức đưa lao động ra nước ngoài làm
việc. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, XKLĐ được thực hiện dưới những hình
thức chủ yếu sau:
Một là, bản thân cá nhân người lao động tự tìm việc làm ở nước ngoài. Đây là
hình thức XKLĐ ra đời sớm nhất trên thế giới cói chung thông qua các kênh thông tin
như internet, người thân hoặc qua các kênh khác, người lao động tự tìm hiều, thỏa
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thuận và ký kết hợp đồng lao động với chủ thể thuê lao động nước ngoài. Nhưng
muốn làm việc ở nước ngoài, đòi hỏi phải có trình độ ngoại ngữ khá, có khả năng
hoạt động độc lập, hiểu biết luật pháp của các nước sở tại và thông lệ quốc tế.
Thứ hai, các doanh nghiệp XKLĐ thông qua các hình thức dịch vụ XKLĐ của
các doanh nghiệp. Dưới hình thức này, các doanh nghiệp XKLĐ khai thác, tìm kiếm
đối tác, chủ thể thuê lao động nước ngoài, ký kết hợp đồng cung ứng lao động theo
quy định của pháp luật nước tiếp nhận và luật pháp nước XKLĐ; sau đó tổ chức
tuyển chọn, đào tạo ngoại ngữ, bổ túc tay nghề, giáo dục định hướng về luật pháp,
phong tục tập quán của nước tiếp nhận lao động và làm các thủ tục cần thiết để đưa
lao động đến nơi làm việc và đưa họ về nước khi hết hạn hợp đồng. Với hình thức
này, số lượng người lao động đưa đi nhiều hơn, tổ chức và quản lý chặt chẽ hơn,
quyền lợi người lao động cũng được bảo vệ hơn.
Thứ ba, lao động đi làm việc theo trương trình thầu khoán, liên doanh, liên kết,
hợp tác trực tuyến, đầu tư ra nước ngoài. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là quá
trình toàn cầu hóa, tự do hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực theo
các quy định của luật pháp. Lao động đi theo loại hình này được tổ chức chặt chẽ,
quyền lợi được bảo vệ tốt.
Thứ tư, lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các hiệp đinh, thỏa thuận,
cam kết của chính phủ. Theo thỏa thuận của chính phủ nước XKLĐ với chính phủ các
nước và các tổ chức quốc tế tiếp nhận, lao động được tiếp nhận đến làm việc thông
qua các tổ chức XKLĐ phi lợi nhuận.
Thứ năm, lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua hợp đồng thực tập,
nâng cao tay nghề. Người Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp, học sinh tại các
trường đi thực tập, tu nghiệp nâng cao tay nghề được phía tiếp nhận trả lương trong
thời gian thực tập, tu nghiệp.
5. lợi ích của XKLĐ
XKLĐ là hoạt động đã xuất hiện từ lâu và mang lại những lợi ich quan trọng:
Cho phép phát huy lơi thế so sánh về nhân công, khai thác tối đa yêú tố ngoại
lực trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
XKLĐ là một kênh giải quyết việc làm cho người lao động , giảm thất nghiệp,
góp phần xoá đói giảm nghèo.
XKLĐ còn là một kênh đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho quốc gia.
XKLĐ là công cụ chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài.
Giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng, nâng cao tay nghề và rèn luyện
tác phong công nghiệp.
XKLĐ cũng giúp tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới.
6. Các yếu tố tác động đến XKLĐ
6.1. Các yếu tố thuộc về nước nhập khẩu lao động
+Văn hoá, phong tục tập quán
+Luật pháp
+Tình hình ổn định chính trị
6.2. Các yếu tố thuộc về nứơc XKLĐ
+Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước
+ Chất lượng người lao động, thể hịên ở các mặt:
* Thể lực: Bao gồm chiều cao và cân nặng.
* Trí lực: Bao gồm trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại
ngữ, ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp, chất lượng của doanh nghiệp
XKLĐ.
6.3. Các yếu tố khác: Như thị trường lao động quốc tế ,quan hệ chính trị, kinh tế
giữa nước xuất khẩu và nhập khẩu và các yếu tố không thựờng xuyên, bất khả kháng
khá như chiến tranh, dịch bệnh …
II. viÖc lµm vµ t¹o viÖc lµm cho ngêi lao ®éng
1. Một số khái niệm.
1.1. Việc làm
Trong tất cả các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (vốn, tài nguyên, công
nghệ), thì yếu tố con người là quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự thành
công hay thất bại của tổ chức. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
triển khi và chỉ khi họ có điều kiện sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xã hội. Qúa trình kết hợp sức lao động và điều kiện để sản xuất
là quá trình người lao động làm việc hay nói cách khác, là khi họ có việc làm. Vậy
việc làm có ý nghĩa là gì?
Có nhiều cách hiểu khác nhau về việc làm.
Khái niệm 1: Việc làm là trạng thái phù hợp của sức lao động và những điều
kiện thích hợp (vốn, tư liệu sản xuât, công nghệ…) để sử dụng sức lao động đó.
Việc tạo việc làm phụ thuộc vào mối quan hệ tỉ lệ giữa chi phí ban đầu (C)
như nhà xưởng, máy móc, thiết bị… và chi phí lao động (V). Tỷ lệ này phải phù hợp
với trình độ công nghệ sản xuất nhất định.
Hiện nay mối quan hệ giữa C và V thường xuyên biến đổi dưới nhiều dạng
khác nhau:
+ Sự phù hợp giữa C và V: Khi có mối quan hệ này chúng ta có 2 khái niệm:
Việc làm đầy đủ: Tức là sử dụng hết thời gian làm việc, mọi người có khả
năng và có nhu cầu thì đều có việc làm.
Việc làm hợp lý: C và V kết hợp và đều dựa vào tiềm năng của vốn, tư liệu
sản xuất, lao động.
+ Sự không phù hợp giữa C và V: dẫn đến thiếu việc làm và thất nghiệp.
Khái niệm 2: Theo điều 13, chương II, Bộ luật lao động của Nước
CHXHCNVN ghi rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp
luật cấm đều được thừa nhận là việc làm.”
Theo như khái niệm này, việc làm cần thỏa mãn 2 điều kiện, tạo thu nhập,
được pháp luật công nhận và nó được biểu hiện dưới các dạng sau:
Một là, những công việc mà người lao động nhận được tiền công, tiền lương
bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho công việc đó.
Hai là, làm những công việc mà người lao động thu được lợi nhuận cho bản
thân( người lao động có quyền sử dụng, sở hữu tư liệu sản xuất và sức lao động của
bản thân để sản xuất ra sản phẩm).
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ba là, làm công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả thù lao dứới hình
thức tiền công, tiền lương cho công việc đó( do chủ gia đình làm chủ sản xuất).
Khái niệm 3: Theo tổ chức lao động quốc tế: “việc làm là hoạt động lao động
được trả công bằng tiền và bằng hiện vật”.
=> Từ 3 khái niệm trên thì ta có thể thấy khái niệm 1 là khái niệm chung nhất
và đầy đủ nhất.
1.2. Thất nghiệp
Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại trong nhiều chế độ xã hội.
Thất nghiệp theo đúng nghĩa của từ là mất việc làm hay là sự tách rời sức lao
động ra khỏi tư liệu sản xuất.
Khái niệm thất nghiệp ngày càng được bổ sung và mở rộng dần trong thời nay,
tuy nhiên vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về thất nghiệp.
Có quan niệm cho rằng: thất nghiệp là hiện tượng gồm những người mất thu
nhập, do không có khả năng tìm được việc làm, trong khi họ còn trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, muốn làm việc và đã đăng kí ở cơ quan môi giới về lao
động nhưng chưa được giải quyết.
Một quan niệm khác cho rằng: thất nghiệp là tình trạng trong khi một số người
trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ở mức
tiền công đang thịnh hành, còn người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động, có
khả năng lao động, trong tuần lễ tham khảo( tức tuần lễ tiến hành điều tra thu thập
thông tin) không có việc làm, đang có nhu cầu tìm việc và có đăng ký tìm việc theo
quy định.
Cùng với khái niệm thất nghiệp, ta còn khái niệm thiếu việc làm.
1.3. Thiếu việc làm (bán thất nghiệp, thất nghiệp trá hình): là những người làm
việc ít hơn mức mình mong muốn.
Thất nghiệp trá hình là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế nông
nghiệp, chậm phát triển. Trong khu vực thành thị, dạng thất nghiệp này tồn tại dưới
dạng khác nhau: làm việc với năng suất thấp không góp phần tạo nên thu nhập cho
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
người lao động, cho xã hội mà chỉ tạo ra thu nhập đủ sống ( nhiều khi dưới mức tối
thiểu). Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp vô hình.
Trong khu vực nông thôn, thất nghiệp trá hình chủ yếu tồn tại dưới dạng thiếu
việc làm. Nguyên nhân là do giới hạn của đất đai nông nghiệp, do khu vực kinh tế phi
nông thôn phát triển chậm. Mức độ thiếu việc làm ở nông thôn càng trầm trọng hơn
khi chúng ta xem xét đến tính thời vụ của việc làm, tức là vào thời gian mùa vụ nhu
cầu lao động lớn, người nông dân phải làm việc nhiều, không hết việc trong khi đó, ở
thời kì nông dân lại không có việc làm, thời gian làm việc ít. Thất nghiệp tồn tại dưới
dạng này còn gọi là bán thất nghiệp.
1.4. Một số khái niệm khác
Người có việc làm: là những người làm việc trong khoảng thời gian xác định
cuộc điều tra kể cả lao động nghề giúp việc gia đình được trả công, hoặc đang tạm
thời nghỉ việc do tai nạn, bệnh tật, nghỉ lễ,…
Người thất nghiệp: là những người trong khoảng thời gian xác định của cuộc
điều tra không có việc làm, đang tích cực làm việc và có nhu cầu làm việc.
Người thiếu việc làm: là những người trong khoảng thời gian xác định điều tra
có tổng số giờ lao đông nhỏ hơn thời gian quy định.
Như vậy, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về việc làm và tình trạng thiếu việc
làm hay thất nghiệp. Nhưng dù hiểu theo cách nào thì đều thấy đây là vấn đề đáng lao
hàng đầu ở mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển.
Chúng ta không thể và không có cách nào để hoàn toàn xóa bỏ tình trạng thất nghiệp
mà chỉ có thể giảm thất nghiệp bằng cách tạo thêm việc làm cho người lao động. Vậy
tạo việc làm là như thế nào?
1.5. Tạo việc làm
Tạo việc làm là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và
chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản
xuất và sức lao động.
Có thể mô hình hóa quá trình tạo việc làm theo phương trình sau:
Y=f(c,v,x,…)
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong đó, Y: Số lượng việc làm được tạo ra
C: Vốn đầu tư
V: Số lao động
X: Thị trường tiêu thụ sản phẩm…
Trong đó, quan trọng nhất là các yếu tố vốn đầu tư (C) và số lao động (V). Hai
yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
2. Vai trò của tạo việc làm
Xu hướng của mọi quốc gia hiện nay là chuyển sang nền kinh tế công nghiệp,
vì vậy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dẫn đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động,
một số nước lao động mất việc làm dẫn đến thất nghiệp. Do vậy, việc tạo việc làm
chính là một giải pháp quan trọng, có ý nghĩa chiến lược để giảm thất nghiệp góp
phần phát triển và ổn định kinh tế xã hội của đất nước.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động không những tạo điều kiện để người
lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống mà còn làm giảm các tệ nạn xã hội, làm
cho xã hội càng văn minh hơn.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động còn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với người lao động ở chỗ tạo điều kiện cho họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình,
trong đó có quyền được làm việc, nhằm nuôi sống bản thân và gia đình, góp phần xây
dựng đất nước.
III. tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
1. Khái niệm
hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế vận động tất yếu của nền kinh tế trên thế
giới trong điều kịên hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc tế hoá
đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ.
Đối với các nước đang và kém phát triển ( trong đó có Việt Nam ) thì hội nhập
kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác và có
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
điều kiện phát huy tối ưu hơn lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và
hiệp tác quốc tế.
hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiên từ lâu, nhưng cho đến
nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế .
Có ý kiến cho rằng: hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh quá trình các thể
chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tuân thủ các cam kết song
phương, đa phương và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn
trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế.
Ý kiến khác lại cho rằng: hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các
hàng dào thương mại quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước.
Mặc dù có những quan niệm khác nhau, nhưng hiện nay khái niệm tương đối
phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập như sau: hội nhập kinh tế quốc tế là
sự gắn kết khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có sự
ràng buộc theo những quyết định chung của khối. Nói một cách khái quát nhất, hội
nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự
nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá
và tự do hoá thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoài khác.
2. Đặc điểm của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là qúa trình xoá bỏ từng bước và từng phần các rào
cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi mới cho các doanh nghiệp
trong sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới và
hoàn thiện thể chế kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là tạo dựng các nhân tố mới và điều kiện mới
cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát triển
ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thông các dòng chảy nguồn lực
trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ và các
kinh nghiệm quản lý.
3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế
Không thể một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập, phát triển có hiệu quả
mà không có mối quan hệ nào với các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh
vực kinh tế. Bởi vì ngày nay hai phạm trù thực tiễn tồn tại khách quan đó là: quan hệ
hàng hoá tiền tệ và sự trao đổi này đã ra khỏi phạm vi của một quốc gia và sự tồn tại
của các quốc gia độc lập có chủ quyền. Cho nên quan hệ kinh tế giữa các nước mang
tính tất yếu khách quan.
Đối với các nước phát triển thì mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ra bên ngoài
giúp cho việc bành trường mau lẹ sức mạnh kinh tế của mình, như tìm kiếm thị
trường mới để giải quyết tình trạng khủng hoảng thừa về háng hoá, để tìm kiếm nơi
đầu tư thuận lợi đem lại lợi nhuận cao, giảm được chi phí sản xuất do sử dụng nhân
công và tài nguyên rẻ của các nước chậm phát triển.
Đối với các nước đang phát triển: hội nhập kinh tế quốc tế có lợi trong việc
tiếp nhận kĩ thuật mới tiên tiến làm cho năng suất lao động tăng, và ở các nước đang
phát triển việc thiếu vốn trở nên trầm trọng, nên mở rộng quan hệ ra bên ngoài tạo
điều kiện thu hút vốn để thực hiện hiện đại hoá quá trình kinh tế diễn ra ở các nước
này. Hơn nữa thị trường trong nước các nước nàh nhỏ và hẹp, không đủ đảm bảo để
phát triển công nghiệp với quy mô hiện đại, sản xuất hàng loạt, do đó không tạo được
công ăn việc làm, nạn thất nghiệp ngày càng nghiêm trọng. Việc mở rộng quan hệ
kinh tế quốc tế với nước ngoài giúp cho việc tập trung phát triển các thế mành của đất
nước.
Nắm bắt được vấn đề mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế có ý nghĩa thực tiễn to
lớn đặc biệt đối với đất nước Việt Nam chúng ta, nơi đã trải qua bao cuộc chiến tranh
giữ nước hào hùng, nhưng đói nghèo, hiểm hoạ đe doạ. Muốn đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế, xích lại trình độ phát triển cao của khu vực và thế giới thì phải thực
13