Tải bản đầy đủ (.docx) (236 trang)

Tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 236 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
----------------

TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội – 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
----------------

TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 9.

34.

01.

01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:


Người hướng dẫn khoa học: 1.

GS.

,TS.

Vũ Văn Hóa

2.

PGS.

,TS.

Nguyễn Huy

Thịnh

Hà Nội – 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tác
giả với sự giúp đỡ của người hướng dẫn khoa học GS.

,TS.

Các số liệu và

kết quả nghiên cứu trong Luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được cơng bố cơng

khai, trích dẫn theo đúng quy định.

Các kết quả nghiên cứu trong Luận án do

Tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan phù hợp với đối
tượng và mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2023

TÁC GIẢ LUẬN ÁN


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, cho phép Tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới GS.
hướng dẫn khoa học giúp Tác giả hoàn thành bản luận án tiến sĩ.

,TS.

người

Tác giả trân

trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, các nhà khoa học,
cán bộ nhân viên trường Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội đã có
những góp ý xác đáng và giúp đỡ nhiệt tình trong q trình nghiên cứu hồn
thành luận án.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp công tác tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hoàn Kiếm
về những giúp đỡ chân thành, tận tình và những ý kiến đóng góp, động viên
khích lệ giúp Tác giả hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình.
Cuối cùng Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người thân
đã thường xuyên động viên khích lệ, giúp đỡ Tác giả hoàn thành bản luận án.
Trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1.
Tính cấp thiết của đề tài............................................................................1
2.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................3
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................4
4.
Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................4
5.
Những đóng góp khoa học của Đề tài Luận án..........................................5
6.
Phương pháp nghiên cứu...........................................................................5
7.
Kết cấu Đề tài Luận án..............................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
VÀ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN...................................8
1.

1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC,
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG.......................................................................................................8
1.
2.
CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT
ĐỘNG VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.....................20
1.
3 TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN.............................................................................................................25
1. 3.
1 Giá trị khoa học, thực tiễn Luận án được kế thừa..................25
1. 3.
2 Khoảng trống nghiên cứu.......................................................26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1......................................................................................28
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...................29
2. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
.........................................................................................................................29
2. 1.
1 Khái niệm về động lực và động lực làm việc.........................29
2. 1.
2 Khái niệm về tạo động lực làm việc.......................................33
2.
2 TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................................................34


2. 2.

1 Khái quát về ngân hàng thương mại.......................................34
2.
2.
2.
Động lực làm việc của người lao động trong ngân hàng
thương mại...................................................................................................43
2.
2.
3 Tạo động lực làm việc cho người lao động trong ngân hàng
thương mại...................................................................................................46
2.
2.
4 Các tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực làm việc cho người lao
động.............................................................................................................53
2.
5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............59
2. 5.
1 Nhân tố thuộc về bản thân người lao động.............................59
2. 5.
2 Nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại................................61
2. 5.
3 Nhân tố bên ngoài...................................................................66
2.
6 KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM............................................71
2.
6.
1 Kinh nghiệm trong nước về tạo động lực làm việc cho người lao

động.............................................................................................................71
2.
6.
2 Một số bài học đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam về tạo động lực làm việc cho người lao động......80
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2......................................................................................83
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021..............................84
3.
1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM....................................................................................84
3.
1.
1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam.............................................................................................................84
3.
1.
2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam.....................................................................88
3.
2.
THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM..............94
3.
2.
1 Phát triển bền vững và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam............................................94
3. 2.
2 Xác định nhu cầu của người lao động..................................100

3. 2.
3 Nhân tố môi trường kinh doanh và nguồn cung nhân lực...103


3.

2.
4 Các biện pháp tạo động lực đối với người lao động.............106
3.
3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM............122
3. 3.
1 Những kết quả đạt được.......................................................122
3. 3.
2 Những tồn tại, hạn chế.........................................................127
3. 3.
3 Những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế.............................132
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3....................................................................................136
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM....................................................................................137
4.
1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.........................................................137
4.
1.
1 Mục tiêu hoạt động trong thời gian tới của Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam........................................................137
4.
2 QUAN ĐIỂM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO

ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM...................................................................................................138
4. 2.
1.
Tạo động lực làm việc cho người lao động phù hợp với cơ
chế, chính sách của Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam............138
4.
2.
2.
Tạo động lực làm việc bảo đảm đời sống vật chất và tinh
thần cho người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam....................................................................................................140
4.
3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG CẠNH CANH VÀ TẠO ĐỘNG
LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM..........................................141
4. 3.
1 Những cơ hội........................................................................141
4. 3.
2 Những thách thức.................................................................145
4.
4 GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.........................148
4.
4.
1 Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách liên quan đến tạo động lực
làm việc cho người lao động.....................................................................148
4.
4.
2.

Giải pháp tăng cường động lực làm việc cho người lao
động...........................................................................................................151
4. 4.
3.
Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững. .156
4. 4.
4.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực............................166


4.
4.
5 Hồn thiện tổ chức bộ máy, mơi trường và điều kiện làm việc
trong điều kiện cách mạng công nghệ 4.
0...........................................173
4. 4.
6 Một số khuyến nghị..............................................................178
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4....................................................................................184
KẾT LUẬN......................................................................................................185
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

BẢNG KÊ TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
ST
T

TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ


1.

ACB

Ngân hàng Á châu

2.

AGRIBANK

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam

3.

ASXH

An sinh xã hội

4.

BHXH

Bảo hiểm xã hội

5.

BHYT

Bảo hiểm y tế


6.

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

7.



Cơng đồn

8.

CMCN

Cách mạng cơng nghệ

9.

CNH

Cơng nghiệp hố

10.

CNTT

Cơng nghệ thơng tin


11.

ĐLLV

Động lực làm việc

12.

DN

Doanh nghiệp

13.

DONGA BANK

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông á

14.

DVCQG

Cổng dịch vụ quốc gia

15.

GQTCLĐ

Giải quyết tranh chấp lao động


16.

GTGT

Giá trị gia tăng

17.

HĐLĐ

Hợp đồng lao động

18.

HĐQT

Hội đồng quản trị

19.

IEIT

Viện kinh tế và thương mại quốc tế

20.

KPI

Chỉ số đo lường hiệu quả công việc



ST
T

TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ

21.

KTTT

Kinh tế thị trường

22.

L/C

Thư tín dụng

23.

MB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội

24.

NCKH


Nghiên cứu khoa học

25.

NCS

Nghiên cứu sinh

26.

NHNN

Ngân hàng nhà nước

27.

NHTM

Ngân hàng Thương mại

28.

NHTMCP

Ngân hàng Thương mại cổ phần

29.

NHTW


Ngân hàng trung ương

30.

NLĐ

Người lao động

31.

NNC

Nhóm nghiên cứu

32.

NNL

Nguồn nhân lực

33.

NNL

Nguồn nhân lực

34.

NSDLĐ


Người sử dụng lao động

35.

OCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

36.

PLLĐ

Pháp luật lao động

37.

QHLĐ

Quan hệ lao động

38.

TCTD

Tổ chức tín dụng

39.

TĐT


Trường Đào tạo

40.

TECHCOMBAN Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt
K
Nam

41.

THS

Thạc sĩ

42.

TK

Tài khoản

43.

TMCP

Thương mại cổ phần

44.

TP


Thành phố

45.

TS

Tiến sĩ

46.

TT

Thành toán

47.

TƯLĐTT

Thoả ước lao động tập thể

48.

VBSP

Ngân hàng Chính sách xã hội

49.

VDB


Ngân hàng Phát triển Việt Nam

50.

VIETINBANK

Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt


ST
T

TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ

Nam
51.

VNBA

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

52.

VRB

Ngân hàng Việt-Nga



BẢNG KÊ TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
STT

52

TỪ VIẾT
TẮT

ANZ

TIẾNG ANH

NGHĨA TIẾNG VIỆT

Australia and New Zealand Ngân hàng Trách nhiệm
Bank

hữu hạn một thành viên
ANZ Việt Nam

53

ASEAN

Association of South East Hiệp hội các quốc gia
Asian Nations

54


Đông Nam Á

DEUTSCHE  Deutsche Bank AG

Công ty cổ phần Ngân

BANK

hàng Cộng hoà Liên ban
Đức

55

FDI

Foreign direct investment

Đầu tư trực tiếp nước
ngồi

56

HSBC

British multinational universal Ngân hàng TNHH mợt
bank and financial
thành viên HSBC Việt
services holding company
Nam


57

ILO

International

58

IVB

Labour Tổ chức lao động quốc

Organization

tế

Indovina Bank Limid

Ngân hàng Trách nhiệm
hữu hạn Indovina

59

VID

Public Bank Vietnam

Ngân hàng trách nhiệm
hữu hạn một thành viên
Public


60

VSB

 VinaSiam Bank

61

WB

World Bank

Ngân hàng thương mại
Siam Thái Lan
Ngân hàng thế giới

62

WEF

World Economic Forum

Diễn đàn kinh tế thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.

1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 2017-2021


.............................................................................................................................89
Bảng 3.

2 Một số chỉ tiêu an toàn, hiệu quả hoạt động của Vietcombank.....97

Bảng 3.

3 Khảo sát về chính sách tạo động lực đối với người lao động......102

Bảng 3.

4 Tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát nền kinh tế Việt Nam......104

Bảng 3.

5 Tổng số người lao động trong giai đoạn 2017-2021....................107

Bảng 3.

6 Năng suất lao động của người lao động tại Vietcombank giai đoạn

2017-2021..........................................................................................................110
Bảng 3.

7 Thu nhập bình quân của NLĐ trong giai đoạn 2017-2021..........112

Bảng 3.

8 Kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2017-2021.......115

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, MƠ HÌNH

Biểu đồ 3.

1 Tăng trưởng Vốn điều lệ và Vốn chủ sở hữu giai đoạn 2017-2021

.............................................................................................................................90
Biểu đồ 3.

2 Tăng trưởng tổng tài sản giai đoạn 2017-2021..........................91

Biểu đồ 3.

3 Số lượng người lao động trong giai đoạn 2017-2021..............108

Biểu đồ 2.

4 Tăng trưởng thu nhập bình qn tháng....................................112

Mơ hình 3.

1.

Mơ hình tổ chức của Vietcombank....................................87


1
MỞ ĐẦU
1.


Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng

trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở nước ta.

Sự phát

triển hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan
trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng
hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì
NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính
khơng thể thiếu được.

Đối với mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam, hệ thống

Ngân hàng thương mại có vai trị đặc biệt quan trọng và được ví như huyết mạch
của nền kinh tế.
Muốn đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng
gay gắt như hiện nay, các ngân hàng thương mại trong nước phải nâng cao năng
lực hoạt động của mình bằng việc tái cơ cấu hoạt động nhằm có một mơ hình tổ
chức hiện đại, khoa học phù hợp với mục tiêu và đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Đặc biệt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.

0) đã và

đang diễn ra với tốc độ nhanh trên thế giới và tác động mạnh mẽ đến sự phát
triển kinh tế-xã hội của nền kinh tế tồn cầu, trong đó có Việt Nam.

Cách


mạng công nghiệp lần thứ tư đã làm cho thế giới chuyển biến nhanh chóng, đặc
biệt là làn sóng số hóa trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tài chính tín
dụng,… Đồng thời, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy quá trình chuyển đổi số
trong nền kinh tế nhanh hơn khi hầu hết người tiêu dùng đang có xu hướng
thanh tốn không dùng tiền mặt.

Những người tiêu dùng sẽ tiếp tục sử dụng

các phương thức thanh toán kỹ thuật số kể cả khi đại dịch kết thúc và duy trì
thành thói quen lâu dài trong tương lai sắp tới.
Cuộc cách mạng cơng nghệ 4.

0 đang tạo ra thay đổi nhanh chóng

trong quản lý, điều hành cũng như sự phát triển của các ngân hàng thương mại.
Đó là những thay đổi cấu trúc, phương thức hoạt động và cung cấp nhiều dịch
vụ hiện đại của hệ thống ngân hàng, hình thành những sản phẩm dịch vụ tài


2
chính, như: M-POS, Internet bnaking, Mobil banking, cơng nghệ thẻ chíp, ví
điện từ,….
Tất cả những thay đổi đó buộc các ngân hàng thương mại nói chung và
ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng phải nỗ lực đổi mới hoạt động hơn nữa,
trong đó yếu tố quyết định đổi mới thành công là con người.

Xu hướng áp

dụng khoa học công nghệ hiện đại vào ngân hàng càng khiến nhu cầu nhân sự
trực tiếp của ngân hàng giảm đi.


Vì thế, để bảo toàn số lượng nhân viên hiện

tại, các NHTM sẽ phải nâng cao hiệu suất thực hiện công việc trên một nhân
viên.

Nâng cao động lực làm việc cho nhân viên là một yếu tố then chốt giúp

các NHTM giải quyết các vấn đề này.

Để có thể tồn tại và phát triển, các

NHTM ở Việt Nam đã đặt ra các yêu cầu nâng cao, đổi mới, phát triển chất
lượng dịch vụ, sản phẩm, đòi hỏi người lao động phải nâng cao kỹ năng, trình
độ, nâng cao hiệu suất thực hiện cơng việc cũng như đưa ra những đòi hỏi ngày
càng khắt khe hơn với đội ngũ lao động ngân hàng.

Áp lực công việc ngày

một cao (áp lực về thời gian, kiến thức công nghệ, sản phẩm, dịch vụ mới, chỉ
tiêu doanh số, nhận diện khách hàng.

.

.

) đã làm ngành ngân hàng

không còn là một nghề hấp dẫn đối với nhiều người như những giai đoạn
trước, đặc biệt là đối với người lao động ở cấp độ nhân viên, khi thu nhập của

họ ở mức độ trung bình trong xã hội, bản thân chịu áp lực công việc lớn,
thường xuyên phải làm thêm giờ, chịu trách nhiệm trực tiếp với các kết quả
kinh doanh.
Đã xuất hiện một dòng chuyển dịch nhân sự từ các NHTM sang các tổ
chức kinh tế khác.

Với bề dày kinh nghiệm, lợi thế về một môi trường làm

việc mang tính chuyên nghiệp cao, năng động, sáng tạo, chính sách đãi ngộ tốt
hay cơ hội được làm việc, tích lũy kinh nghiệm ở nhiều thị trường,.

… các

ngân hàng nước ngồi cũng thu hút một lượng khơng nhỏ nguồn nhân lực chất
lượng cao từ các NHTM Việt Nam.

Tỷ lệ luân chuyển người lao động do

khác biệt về tiền lương và điều kiện làm việc giữa các NHTM cũng rất lớn.
Để giải quyết vấn đề này, các NHTM đã áp dụng một số các biện pháp tạo động
lực cho người lao động, tuy nhiên, các biện pháp này chưa được thực hiện một


3
cách đồng bộ, nhất quán, hiệu quả chưa cao, do chưa nghiên cứu đầy đủ và có
hệ thống về lý thuyết động lực làm việc cho nhân viên, đặc biệt là các yếu tố ảnh
hưởng đến động lực lao động của nhân viên ngân hàng.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) là 1 trong 4 ngân hàng thương
mại hàng đầu ở Việt Nam có hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất trong nhiều
năm qua, có quy mơ về lợi nhuận đứng ở vị trí số 1 trong hệ thống ngân hàng

thương mại ở nước ta, là ngân hàng luôn đi đầu trong lĩnh vực đổi mới hoạt
động ngân hàng, đặc biệt trong phát triển nguồn nhân lực, thanh toán quốc tế và
công nghệ,…Một trong những yếu tố quan trọng giúp Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam ln giữ được vị trí hàng đầu về hiệu quả kinh doanh trong những
năm qua, đó là cơng tác phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là tạo động lực làm
việc cho người lao động trong hệ thống của ngân hàng.
Xuất phát từ những thực tế trên đây, Nghiên cứu sinh lựa chọn Đề tài
“Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam” làm Luận án Tiến sĩ là có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn thiết thực trong giai đoạn hiện nay.
2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.

1.

Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về động lực, động lực làm việc và
tạo động lực làm việc cho người lao động trong các ngân hàng thương mại; Vận
dụng cơ sở lý luận để phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao
động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Từ đó đề xuất các giải
pháp tạo động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng này.
2.

2.

Nhiệm vụ nghiên cứu


Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể,
bao gồm:
- Tổng quan các kết quả nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan đến
động lực, động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho người lao động trong các
doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, tổ chức và các yếu tố ảnh hưởng đến tạo
động lực làm việc cho người lao động tại các ngân hàng thương mại.


4
- Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước về tạo động lực làm việc cho người
lao động, qua đó rút ra các bài học kinh nhiệm cho Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải
quyết trong thời gian tới.
- Đề xuất quan điểm và một số giải pháp tác động vào các yếu tố có ảnh
hưởng đến động lực làm việc của người lao động nhằm tạo động lực làm việc
cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong thời
gian tới.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.

1.

Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo động lực


làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam dưới
góc nhìn của khoa học quản trị kinh doanh.
3.

2.

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu động lực làm việc và tạo động lực làm
việc cho người lao động tại ngân hàng thương mại.
- Phạm vi về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tạo động lực làm việc cho
người lao động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam từ năm 2017 tới
năm 2021 và đề xuất các giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
4.

Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu của Luận án sẽ trả lời các câu hỏi sau:
Thứ nhất, Động lực làm việc của người lao động trong ngân hàng thương
mại là gì? Tạo động lực làm việc cho người lao động trong ngân hàng thương
mại gồm những gì và như thế nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới tạo động
lực cho người lao động trong ngân hàng thương mại?
Thứ hai, Động lực làm việc và tạo động lực làm việc của người lao động
ảnh hưởng thế nào đến năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng
thương mại?


5
Thứ ba, Việc nghiên cứu kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho người

lao động ở trong nước mang đến bài học gì cho Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam?
Thứ tư, Thời gian qua, tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thu được những kết quả như thế nào? Có
những hạn chế, yếu kém gì trong cơng tác này và những nguyên nhân của hạn
chế đó?
Thứ năm, Cần thiết có những khuyến nghị và giải pháp quan trọng nào để
hoàn thiện tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam thời gian tới?
5.

Những đóng góp khoa học của Đề tài Luận án

5.

1 Về mặt lý luận
Đề tài của Luận án có những đóng góp và có ý nghĩa nhất định đối với việc

xây dựng, hoàn thiện hệ thống lý luận cũng như thực tiễn về động lực, động lực
làm việc, tạo động lực làm việc cho người lao động ở các ngân hàng thương mại
trong giai đoạn hiện nay.

Với thời lượng nghiên cứu ở chương 1 và chương 2

đã tổng quan và có những điểm mới đóng góp về mặt lý luận, đồng thời làm cơ sở
để Luận án nghiên cứu thực trạng ở các chương sau.
5.

2 Về mặt thực tiễn
Luận án cung cấp cho Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại cổ phần


Ngoại thương thực trạng động lực làm việc hiện nay của nhân viên và tạo
động lực làm việc cho người lao động giai đoạn 2017-2020 thơng quan việc
phân tích, đánh giá thực trạng bằng cách vận dụng cơ sở lý luận ở chương 1
và chương 2.

Qua đó, các nhà quản trị của các ngân hàng thương mại ở

Việt Nam có thể tham khảo.
Luận án đã thấy được một số hạn chế, tồn tại và đưa ra các nguyên nhân
trong tạo động lực làm việc cho người lao động của VCB, từ đó đề xuất 5 nhóm
giải pháp lớn có thể vận dụng để động lực làm việc của người lao động được cải
thiện một cách tích cực và nâng cao hiệu quả tạo động lực làm việc cho người


6
lao động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn
tới.
6.

Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu, Nghiên cứu

sinh sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa MácLê Nin, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Phương pháp chung:Trên cơ sở những lý luận cơ bản về động lực làm việc;
tạo động lực làm việc; hoạt động của ngân hàng thương mại; Dựa vào các kết
quả nghiên cứu về động lực làm việc và tạo động lực làm việc trong nước và
quốc tế; Đồng thời căn cứ vào các quan điểm, đường lối và chiến lược phát triển
kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nước ta để phân tích thực trạng tạo động lực

làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Thống kê, so sánh: Được sử dụng nhiều ở chương 3 nhằm làm rõ thực
trạng và đánh giá nhận xét về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn 2017-2021.
+ Phân tích, tổng hợp: Được sử dụng trong cả 4 chương của Luận án
trong quá trình tổng quan các thành quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về
động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng
thương mại, trong đó có Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; chủ yếu là
chương 3, 4 đánh giá và chỉ rõ những vấn đề đặt ra để góp phần nâng cao hiệu
quả tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam.
+ Thu thập và xử lý thông tin: Được sử dụng trong các chương của Luận
án.

Với nguồn cung cấp thông tin chủ yếu là các tài liệu, báo cáo, kết quả

nghiên cứu của VCB và các đối tượng khác có liên quan đến Đề tài nghiên cứu.
Cách thu thập thông tin tại bàn: Đây là cách đọc và chắt lọc thông thông tin từ
các báo cáo tổng kết, kết quả điều tra, tham luận tại hội thảo, bài viết chuyên


7
sâu, đề tài nghiên cứu khoa học,….

có liên quan đến nội dung Đề tài nghiên

cứu.
- Phương pháp chọn mẫu: Trong quá trình nghiên cứu do hệ thống mạng lưới
được trải rộng trên toàn quốc và một số đơn vị trực thuộc ở nước ngoài; nhiệm

vụ quyền hạn cũng như kết quả hoạt động của VCB rất rộng, nên Tác giả chỉ
chọn những nội dung chung nhất liên quan đến tạo động lực làm việc cho người
lao động giai đoạn 2017-2021.


8
7.

Kết cấu Đề tài Luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh

mục bảng, hình, tài liệu tham khảo, Đề tài Luận án được bố cục gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan
đến Đề tài Luận án
Chương 2: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động tại
ngân hàng thương mại
Chương 3: Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2017-2021
Chương 4: Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam



×