Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

chương 5 lý thuyết sản xuất và chi phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.88 KB, 61 trang )

CHƯƠNG 5
LÝ THUYẾT
SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 2
Mục đích của chương 5

Lý thuyết về sản xuất

Lý thuyết về chi phí

Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 3
Doanh nghiệp
Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh.
(Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005, tr.6)
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 4

DN cung cấp đầu ra cho hộ gia đình

Hộ gia đình cung cấp đầu vào cho DN
Chi phí
sản xuất
DN lựa chọn
sản lượng
Doanh thu
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 5
Lý thuyết sản xuất


05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 6
Thế nào là hàm sản xuất?
(K, L)
(K’, L’)
f(K,L)
(Q)
(Q’)
Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa sản
lượng tối đa (Q) có thể thu được từ các kết
hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao
động, vốn ) trong một trình độ công nghệ
nhất định.
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 7
Các đầu vào (yếu tố sản xuất)

Nguyên liệu (nguồn tài nguyên thiên
nhiên)

Lao động (nguồn nhân lực)

Vốn (tài sản)

Đất

Quản lý
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 8
Hàm sản xuất Cobb-Douglas

A là hằng số


α và β là hằng số thể hiện tầm quan trọng tương ứng của
K và L
βα
=
LAKQ
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 9
Ngắn hạn và dài hạn

Ngắn hạn nói về khoảng thời gian trong đó
một hoặc nhiều yếu tố sản xuất không thay
đổi (các đầu vào cố định)

Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất
cả các đầu vào biến đổi
Trong ngắn hạn các DN khai thác nhà xưởng,
máy móc sẵn có;
Trong dài hạn họ thay đổi quy mô nhà máy
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 10
Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi

Q = f(L)

L là đầu vào biến đổi

Các đầu vào khác cố định
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 11
Hàm sản xuất với 1 đầu vào biến đổi (L)
Lượng LĐ
L
Tổng SL

Q
1 10
2 30
3 60
4 80
5 95
6 108
7 112
8 112
9 108
10 100
Hàm sản xuất
Q = f(L), thể
hiện lượng đầu
ra (Q) được sản
xuất là hàm số
(hay phụ thuộc
vào) số lượng
lao động được
sử dụng
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 12
Ở đây với giả định
chỉ có lao động
thay đổi, các yếu
tố khác như máy
móc, thiết bị, nhà
xưởng không thay
đổi. Nếu các yếu tố
này thay đổi thì
hàm sản xuất sẽ

dịch chuyển, tương
tự như sự dịch
chuyển của đường
cung và đường cầu
khi khác yếu tố
ngoài giá thay đổi.
Lượng LĐ
L
Tổng SL
Q
1 10
2 30
3 60
4 80
5 95
6 108
7 112
8 112
9 108
10 100
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 13
Có thể vẽ hàm sản xuất
0
10
20
30
40
50
60
70

80
90
100
110
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
L(Lao đ ộng)
Q (S

n lư

ng)
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 14
Sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên
Sản phẩm bình quân của
đầu vào biến đổi
(AP
L
)
Sản phẩm cận biên của
đầu vào biến đổi
(MP
L
)
L
Q
MP
L
Q
AP

L
L


=
=
Sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên
Lượng LĐ
L
Tổng SL
Q
Sản phẩm bình quân
AP
L
= Q/L
Sản phẩm cận biên
MP
L
= ΔQ/ΔL
1 10 (10/1) = 10 (10-0)/(1-0) = 10
2 30 (30/2) = 15 (30-10)/(2-1) = 20
3 60 (60/3) = 20 (60-30)/(3-2) = 30
4 80 (80/4) = 20 (80-60)/4-3) = 20
5 95 (95/5) = 19 (95-80)/(5-4) = 15
6 108 (108/6) = 18 (108-95)/(6-5) = 13
7 112 (112/7) =16 (112-108)/(7-6) = 4
8 112 (112/8) = 14 (112-112)/(8-7) = 0
9 108 (108/9) = 12 (108-112)/(9-8) = -4
10 100 (100/10) = 10 (100-108)/(10-9) = -8
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 16

0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
L(Lao đ ộng)
Q (S

n lư

ng)
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
L (Lao động)
MPL, APL
APL -
MPL -
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 17

Giải thích mối quan hệ giữa Q với MP
L

Giải thích mối quan hệ giữa AP
L
với MP
L
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 18
Quy luật hiệu suất (lợi tức) giảm dần

Quy luật hiệu suất giảm dần: Khi một đầu
vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn
(các đầu vào khác cố định), thì sẽ tới một
điểm mà kể từ đó mức sản lượng gia tăng
sẽ giảm
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 19
Malthus và khủng hoảng lương thực

Thomas Malthus (1766-1834) - “Bàn về dân số
học” - 1798

Ông cho rằng lượng đất đai có hạn trên trái đất sẽ
không cung cấp đủ lương thực khi mà dân số tăng

lên và ngày càng cần có nhiều đất để canh tác, do
năng suất lao động bình quân và năng suất lao
động biên đều giảm và dân số càng ngày càng
tăng, nên kết quả là nạn đói và thiếu ăn hàng loạt

Malthus đã sai lầm khi tiến bộ công nghệ thay đổi
nhanh chóng trong sản xuất lương thực trên thế
giới, làm cho sản phẩm bình quân của lao động
tăng lên!!!
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 20
Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi

Lao động là đầu vào biến đổi

Vốn là đầu vào biến đổi

Q = f(K,L)
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 21
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
5 75 90 105 115 120
4 65 85 100 110 115
3 55 75 90 100 105
2 40 60 75 85 90
1 20 40 55 65 75
Vốn 1 2 3 4 5
Lao động
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 22
Đường đồng lượng

Thế nào là đường đồng lượng?

05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 23
Đường đồng lượng
5 75 90 105 115 120
4 65 85 100 110 115
3 55 75 90 100 105
2 40 60 75 85 90
1 20 40 55 65 75
0 1 2 3 4 5
Lao động
Vốn
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 24
Đường đồng lượng
5 75 90 105 115 120
4 65 85 100 110 115
3 55 75 90 100 105
2 40 60 75 85 90
1 20 40 55 65 75
0 1 2 3 4 5
Lao động
Vốn
Q=55
Q=75
Q=90
05/27/14 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 25
Đường đồng lượng là đường biểu thị tất cả
các những phương án kết hợp các đầu vào có
thể có để tạo ra cùng một mức sản lượng
Định nghĩa

×